-Biết vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
-Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
-Có ý thức tìm hiểu nghề giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.
II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ có nội dung đến bài học.
-Bản mô tả về nghề điện dân dụng.
Ngµy soạn:28/08/2009 Ngµy d¹y:30/08/2009 TIẾT 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.Mục tiêu:Giúp HS: -Biết vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. -Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. -Có ý thức tìm hiểu nghề giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ có nội dung đến bài học. -Bản mô tả về nghề điện dân dụng. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu bài:SGK/ 5. Giáo viên giới thiệu HĐ2:Tìm hiểu về nghề điện dân dụng : I/.Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống : Phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. II/.Đặc điểm và yêu cầu của nghề : 1/. Đối tượng lao động của nghề :SGK/ 5 2/. Nội dung lao động của nghề: SGK/ 6 3/.Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: SGK/6 4/. Yêu cầu của nghề điện dd đối với người lao động: SGK/7 5/. Triển vọng của nghề: SGK/7 6/. Những nơi đào tạo nghề : SGK/8 7/. Những nơi hoạt động nghề: SGK/8 -GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về sản xuất và đời sống có liên quan đến nghề điện. -Vai trò, vị trí của nghề điện trong sản xuất ? -Vai trò, vị trí của nghề điện trong đời sống ? -Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì ? -HS nêu những nội dung lđộng của nghề điện mà em biết. -Những người lao động thỏa mãn những ĐK nào khi tham gia nghề điện dd ? -Nghề điện dd có triển vọng như thế nào ? -Triển vọng của nghề điện dd trong tương lai như thế nào ? -HS quan sát tranh. -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trả lời. -HS nêu một số nơi đào tạo nghề mà em biết. -HS nêu một số nơi hoạt động nghề mà em biết. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Trả lời câu hỏi : 1,2,3 : SGK/8 - Học bài. - Chuẩn bị:Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Ngµy soạn:04/09/2009 Ngµy d¹y:06/09/2009 TIẾT 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.Mục tiêu:Giúp HS: -Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. -Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng. -Ý thức tiết kiệm điện và vật liệu điện trong nhà. II.Chuẩn bị: - Một số mẫu dây điện và cáp điện. - Một số vật cách điện của mạng điện. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu ĐK làm việc của nghề điện dd, Nêu nội dung lđộng của nghề. 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu HĐ 3 : Tìm hiểu về dây cáp II/. Dây cáp điện : 1/. Cấu tạo : SGK/11 2/. Sử dụng cáp điện: SGK/ 11,12 HĐ 4 :Tìm hiểu VL cách điện. III/. Vật liệu cách điện : Là vật liệu không cho dòng điện chạy qua, những vật liệu cách điện phải đảm bảo các yêu cầu sau :Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. -GVHD học sinh quan sát bảng 2-2 -Vật liệu cách điện là gì ? -GV có thể đưa ra một số vật thật là những vật cách điện của mạng điệntrong nhà, yêu cầu HS nhận biết., kể tên. -GV hướng dẫnhọc sinh trả lời câu hỏi -HS quan sát hình trong bảng 2-2 và nêu cấu tạo của từng loại cáp. -HS làm Bài tập trong SGK tiếp theo : Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ những vật cách điện của mạng điện trong nhà. - Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng những vật cách điện ? - Những vật liệu cáchđiện này phải đạt những yêu cầu gì ? HĐ2:Tìm hiểu dây dẫn điện : I/.Dây dẫn điện: 1/. Phân loại : Bảng 2-1: SGK/9 2/. Cấu tạo dây dẫn điện: Gồm 2 phần là lõi và lớp vỏ cách điện. Ngoài lớp cách điện, một số loại dây còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hóa học. 3/. Sử dụng dây dẫn điện : -Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng. -Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài. -Giáo viên sửa chữa bổ sung -GVHD Học sinh tìm hiểu và phân loại một số loại dây dẫn điện thông thường trong cuộc sống -GV Hướng dẫn HS quan sát và nêu cấu tạo của dây dẫn. -GVHD Học sinh quan sát Hình 2-4 -HS Nêu một số loại dây dẫn điện mà em biết. -HS nêu cấu tạo . -HS nêu sử dụng dây dẫn trong từng trường hợp cụ thể. -HS làm việc theo nhóm : Quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện. -HS liên hệ thực tế -HS nêu cách sử dụng. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Trả lời câu hỏi : SGK/12 - Học bài - Chuẩn bị đọc trước bài dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. Ngµy soạn11/09/2009 Ngµy d¹y:13/09/2009 TIẾT 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I.Mục tiêu:Giúp HS: - Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ điện. - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. - Ý thức gìn giữ dụng cụ lắp đặt mạng điện. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện. - Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: -Phân loại dây dẫn, cấu tạo của dây dẫn, nêu một vài vật liệu cách điện mà em biết. 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu HĐ2:Tìm hiểu đồng hồ đo điện: I/.Đồng hồ đo điện: 1/. Công dụng của đồng hồ đo điện SGK/13 2/. Phân loại đồng hồ đo điện :SGK/14 3/. Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện (Bảng 3-3 :SGK/14) -Giáo viên giới thiệu một số loại đồng hồ. -GVHD Học sinh tìm hiểu công dụng của từng loại đồng hồ. -GVHD học sinh phân loại một số loại đồng hồ. -GV giới thiệu các ký hiệu để nhận biết đồng hồ đo điện thường gặp. -GV nhận xét, sửa chửa bổ sung. - GV giới thiệu cho HS biết cách xác định cấp chính xác của dụng cụ đo. -GV hướng dẫn học sinh cách tính cấp chính xác của dụng cụ đo. -HS Nêu một số loại đồng hồ mà em biết mà em biết. -HS nêu công dụng của một số loại đồng hồ.. -HS tập nhận biết đồng hồ qua các ký hiệu. HĐ 3 : Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện: II/. Dụng cụ cơ khí : SGK/15,16 Hình 3-4 : SGK / 15,16 *Ghi nhớ : SGK/17 GV giới thiệu một số dụng cụ cơ khí thường gặp trong lắp đặt dây dẫn ..vv thông qua bảng 3-4 :SGK/15,16 -GV giới thiệu thêm cho các em biết thêm về một số loại thước như thước kẹp, Pan mevv -HS nêu một số dụng cụ cơ khí cần thiết trong việc lắp đặt sửa chữa. 4/.Củng cố - Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK/17 - Đọc ghi nhớ SGK/ 8. - Học bài. - Chuẩn bị:Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Ngµy soạn:18/09/2009 Ngµy d¹y:20/09/2009 TIẾT 4 : THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I.Mục tiêu:Giúp HS: - Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. II.Chuẩn bị: a) Chuẩn bị nội dung bài 3 và bài 4 trong SGK và SGV. Nghiên cứu tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. b) Để thực hiện bài thực hành mỗi nhóm học sinh cần có : - Ampe kế điện từ (thang đo 1A), vôn kế điện –từ (thang đo 300V), oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện. - Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu các đại lượng điện thường gặp trong cuộc sống, từ đó nêu các đồng hồ đo điện tương thích với các đại lượng đó. 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành. I/. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị : SGK/ 18 - Giáo viên chia nhóm thực hành. - Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành và nội quy thực hành. Giáo viên cần nêu rõ tiêu chí đánh giá kết quả thực hành thật cụ thể để định hướng hoạt động cho học sinh. -HS kiểm tra lại dụng cụ được phân công đem theo. -HS có thể nêu mục đích và yêu cầu của một số dụng cụ và thiết bị. HĐ 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện: II/. Nội dung và trình tự thực hành: 1/. Tìm hiểu đồng hồ đo: -Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ . -Chức năng của đồng hồ đo. -Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo. -Cấu tạo bên ngoài của đồng hồ đo: Các bộ phận chính và các núm điều khiển của đồng hồ. -GV giao cho các nhóm đồng hồ đo điện : Ampe kế , Vôn kế, công tơ điện. -GV giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm, định thời gian hoàn thành . -Giáo viên kết thúc hoạt động 2 để chuyển sang nội dung thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. HS làm việc theo nhóm với các nội dung sau : -Đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ . -Chức năng của đồng h ồ đo điện, đo đại lượng gì ? -Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. Đo điện áp của nguồn điện thực hành. 4/. Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị:Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. Ngµy soạn:25/09/2009 Ngµy d¹y:27/09/2009 TIẾT 5 : THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) I.Mục tiêu:Giúp HS: -Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện -Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng -Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. II.Chuẩn bị: a) Chuẩn bị nội dung bài 3 và bài 4 trong SGK và SGV. Nghiên cứu tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. b) Để thực hiện bài thực hành mỗi nhóm học sinh cần có : - Ampe kế điện từ (thang ... nhóm. -Tổng kết, nhận xét bài thực hành. -Thu sản phẩm của các nhóm về nhà chấm. -HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành của nhóm mình theo các tiêu chí sau: +Chất lượng sản phẩm thực hành. +Tinh thần, thái độ, tác phong làm việc. +Thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành:Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. TIẾT 16 : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn.vv. - Vật liệu và thiết bị : Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, ddẫn , công tắc 2 cực, cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1:Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học . I/. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị : SGK/ 34 . - GV chia nhóm: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 04 HS - Sau khi nghe HS báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị thự hành, GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - HS: Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành. - HS : Đại diện các nhóm trình bày dụng cụ, vật liệu và thiết bị HĐ 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. II/. Nội dung và trình tự thực hành. 1/. Vẽ sơ đồ lắp đặt: a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang: Hình 7-1:SGK/34. b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Sơ đồ phát họa: SGK/35. GV : - Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng của các phần tử đó. - Các phần tử được nối với nhau như thế nào (mối liên hệ điện) ? - Sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. - Các nhóm thảo luận , phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện theo nội dung yêu cầu. - Học sinh làm việc theo nhóm để hoàn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành:Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. TIẾT 17 : THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tt) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn.vv. - Vật liệu và thiết bị : Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, ddẫn , công tắc 2 cực, cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 3: 2/. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị - GV chỉ định vài nhóm phát biểu bổ sung bảng dự trù. - GV nhận xét bảng dự trù của từng nhóm. - GV góp ý sửa chữa bổ sung. - Mỗi nhóm HS thảo luận lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị cho công việc dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Đại diện từng nhóm đọc bảng dự trù. 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành:Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. TIẾT 18 : THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tt) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn.vv. - Vật liệu và thiết bị : Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, ddẫn , công tắc 2 cực, cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ4: 3/. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang : SGK/47, 48 - GV phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - GV thao tác kỹ năng mới, HS quan sát. Sau đó giáo viên - GV GV hướng dẫn học sinh phân tích những sai hỏng dễ mắc phải khi thực hiện. - GV đi kiểm tra, hướng dẫn chi tiết cho từng nhóm và giải đáp các thắc mắc của từng học sinh. -Mỗi nhóm HS nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành công việc. - HS quan sát và làm lại những thao tác đó. - HS làm việc theo nhóm, tiến hành thực hiện từng công đoạn HĐ 5: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh quang. - GV HD HS tự kiểm tra và kiểm tra chéo trong nhómtheo những tiêu chuẩn đã nêu. - HS tự đánh giá và đánh giá chéo nhau kết quả thực hành. HĐ 6: tổng kết, đánh giá giờ thực hành. - GV nhận xét, tổng kết giờ thực hành 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành:Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. TIẾT 21 : THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn.vv. - Vật liệu và thiết bị : Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, ddẫn , công tắc 2 cực, cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ3: 2/. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị : GV hướng dẫn học sinh lập bảng dự trù. GV lưu ý cho HS trong bảng dự trù phải ghi đầy đủ các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ . HS lập bảng dự trù theo bảng trong SGK/38 HĐ 4 : 3/. Lắp đặt mạch điện: Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành theo các bước : SGK/38,39 -GV có thể cho HS lập bảng trình bày các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện. -GV làm mẫu, phân tích thao tác và yêu cầu kĩ thuật . -GV cần nhắc nhở về an toàn lao động khi làm việc. -GV kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm. -Mỗi nhóm học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành công việc. -HS tiến hành thực hành theo nhóm 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo. TIẾT 22 : THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn.vv. - Vật liệu và thiết bị : Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, ddẫn , công tắc 2 cực, cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ5: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện -GV kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thử mạch điện. -Nếu sản phẩm không vận hành đúng, yêu cầu HS tìm nguyên nhân và sửa chữa lại. -GV đánh giá chấm điểm sản phẩm. -Các nhóm HS sau khi hoàn thành sản phẩm tiến hành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong nhóm theo các tiêu chuẩn : SGK/39 HĐ 6 III/. Tổng kết đánh giá giờ thực hành: GV nhận xét, tổng kết giờ thực hành : -Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Một số vấn đề có liên quan đến bài học sau. TIẾT 23 : THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN I. Mục tiêu:Giúp HS: - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Làm việc cẩn thận khoa học và đảm bảo an toàn điện. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ : Kìm điện, tua vit, bút thử điện, dây dẫn, mỏ hàn.vv. - Vật liệu và thiết bị : Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, ddẫn , công tắc 2 cực, cầu chì. III.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nghiên cứu kiến thức mới: Thời gian NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ3: 2/. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị : GV hướng dẫn học sinh lập bảng dự trù. GV lưu ý cho HS trong bảng dự trù phải ghi đầy đủ các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ . HS lập bảng dự trù theo bảng trong SGK/38 HĐ 4 : 3/. Lắp đặt mạch điện: Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành theo các bước : SGK/38,39 -GV có thể cho HS lập bảng trình bày các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện. -GV làm mẫu, phân tích thao tác và yêu cầu kĩ thuật . -GV cần nhắc nhở về an toàn lao động khi làm việc. -GV kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm. -Mỗi nhóm học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành công việc. -HS tiến hành thực hành theo nhóm 4/. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Một số vấn đề có liên quan đến bài học tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: