1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ:
- Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước DCND Đông Âu, từ 1945 ->1949 các nước Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ.
- Các nước DCND Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu năm 70 của thế kỉ XX) đã đạt được những thành tựu to lớn, hầu hết các nước này đã trở thành các nước công - nông nghiệp.
Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 1: liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx Tiết 2: iI. Đông Âu A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ: - Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước DCND Đông Âu, từ 1945 ->1949 các nước Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ. - Các nước DCND Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu năm 70 của thế kỉ XX) đã đạt được những thành tựu to lớn, hầu hết các nước này đã trở thành các nước công - nông nghiệp. - Sự hình thành hệ thống XHCN trên TG: + Khi các nước Đông Âu bắt đầu xay dựng CNXH, quan hệ giữa Liên Xô và các nước này chặt chẽ toàn diện hơn. + Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước XHCN (SEV), tổ chức hiệp ước Vác-sa-va ra đời. 2. Tư tưởng: Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN TG, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Âu đối với sự nghiệp CM nước ta. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ TG để xác định vị trí của từng nước Đông Âu. - Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận định của mình. B.Tài liệu phương tiện: - G/v: Bản đồ các nước Đông Âu - HS: Bản đồ TG. C. Tiến hành bài dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những thành tựu mà Liên Xô đã đạt được sau chiến tranh? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Các nước DCND Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? - GVsử dụng bản đồ: (chỉ bản đồ) ? Tại sao lại có sự ra đời của 2 chế độ XH trên nước Đức? (Tích hợp Sử 8) - G/v: Theo thỏa thuận của 3 cường quốc là Liên Xô-Mĩ-Anh. Quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực phía Đông nước Đức, quân đội Mĩ-Anh-Pháp chiếm đóng khu vực phía Tây của nước Đức. ? Cho biết 1 quốc gia ở khu vực Châu á cũng bị phân chia theo 2 chế độ nhà nước giống Đức là quốc gia nào? ? Để hoàn thành cuộc CM DCND các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì? (Học sinh yếu) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong giai đoạn XD CNXH là gì? ? Trong giai đoạn XD CNXH các nước Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì? (Học sinh yếu) - G/v: Sau hơn 20 năm xây dựng đất nước (1950 - 1970) với sự giúp đỡ của Liên Xô các nước Đông Âu đã thu được những thành tựu to lớn. Tới đầu năm 70 của TK 20 các nước Đông Âu đã trở thành các nước công nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc. ? Hãy đưa 1 số dẫn chứng cụ thể về những thành tựu đã đạt được của các nước Đông Âu? ? Qua những số liệu cụ thể trên em rút ra nhận xét gì? ? Tại sao trong điều kiện khó khăn như vậy mà Đông Âu vẫn phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể? - Do nỗ lực, chăm chỉ của nhân dân. - Sự giúp đỡ lẫn nhau của các nước Đông Âu đặc biệt là Liên Xô. ? Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được Đông Âu đã vi phạm những sai lầm và thiếu sót gì? - GV đưa đèn chiếu (bảng phụ) GVnhấn:Tuy nhiên những thành tựu là cơ bản, có ý nghĩa quan trọng, còn thiếu sót là thứ yếu. ? Sau chiến tranh TG thứ 2 các nước XHCN có điều gì đáng chú ý? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự hình thành của hệ thông XHCN. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Cơ sở nào hình thành nên hệ thống XHCN? (Học sinh yếu) - G/v: Khi các nước Đông Âu bắt tay vào công cuộc XD CNXH mối quan hệ giữa Liên Xô và các nước này đòi hỏi phải có sự hợp tác cao và đa dạng hơn như hợp tác nhiều bên hoặc phân công và chuyên môn hóa trong sản xuất công nghiệp - nông nghiệp. ? Khi các nước Đông Âu bắt đầu XD CNXH trong quan hệ kinh tế - văn hóa - KHKT họ đã làm gì? ? Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời nhằm mục đích gì? (Học sinh yếu) GVsử dụng bản đồ: (chỉ tên các quốc gia thuộc SEV trên bản đồ TG) - G/v: Các nước Đông Âu đã được Liên Xô giúp đỡ giải phóng khỏi ách phát xít nên quan hệ Liên Xô và Đông Âu gắn bó rất thân thiết. CNXH lớn mạnh và trở thành hệ thống TG: Âu -> á đối trọng của CNTB. ? Từ năm 1951 - 1973, Hội đồng tương trợ kinh tế đã thu được những thành tích gì? SGK/8 - tốc độ... ? Qua bảng số liệu em rút ra điều gì? ? Bên cạnh ưu điểm đó mô hình của SEV còn hạn chế gì? - GV đưa mô hình lên đèn chiếu ? Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Âu và phe XHCN? GV: Mối quan hệ gần gũi, gắn bó và thân thiết. Sau khi Việt Nam giành độc lập, Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN lần lượt công nhận chủ quyền của ta - Liên hệ: Trong chiến tranh chống Mĩ 2 nước Liên Xô và Trung Quốc giúp đỡ và viện trợ rất nhiều về hàng hóa, đưa chuyên gia sang giúp ta... - Trong giai đoạn xây dựng đất nước mối quan hệ càng gẫn gũi, Liên Xô giúp ta xây dựng về thuỷ điện, dầu khí, xây dựng bệnh viện... - Đối với Hải Phòng, Liên Xô hợp tác làm đế cẩu... ? Tháng 5/1955 hiệp ước Vacsava ra đời. Vì sao có sự ra đời của tổ chức này? - Trước tình hình TG căng thẳng do chính sách hiếu chiến xâm lược của đế quốc Mĩ nhất là sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NaTô: 4/49) của các nước phương Tây. Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã thỏa thuận cùng nhau thành lập tổ chức hiệp ước Vacsava (5/1955) -> Đây là 1 liên minh tổ chức phòng thủ về quận sự và chính trị... (SGK/8) ? ý nghĩa của việc thành lập tổ chức hiệp ước Vacsava? GV nhấn: Sự ra đời của Vacsava làm cân bằng quân sự giữa 2 phe XHCN và TBCN. Đây cũng là đối trọng nặng kí của NaTô. Đọc thông tin sgk Trả lời, nhận xét. Quan sát. Trả lời, nhận xét. Lắng nghe. - CH DCND Triều Tiên (CNXH) - Bắc Triều Tiên. - Đại Hàn dân quốc (TBCN) - Nam Triều Tiên. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. - Ba Lan những năm đầu 70 sản xuất công nghiệp tăng 20 lần, sản xuất nông nghiệp tăng gấp đôi, gần 1 nửa dân số sống trong khu nhà mới. - Hunggari vẫn được coi là “Đất nước của 1 triệu người hành khất” đã trở thành nước công nông nghiệp có văn hóa, KHKT tiên tiến... Trả lời, nhận xét. CNXH trở thành hệ thống TG. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét. Lắng nghe. - Thành lập tổ chức kinh tế của các nước XHCN - Các nước SEV: Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri; Ru-ma-ni; Tiệp; Cộng hòa dân chủ Đức; Mông Cổ; Cu ba; Việt Nam (1978) Quan sát. Trả lời, nhận xét. - Nhờ quá trình phân công lao động kiểu mới, liên kết kinh tế XHCN, làm nền kinh tế phát triển. -> Chứng tỏ tính ưu việt của chế độ XHCN. Lắng nghe. Trả lời, nhận xét. Lắng nghe Trả lời, nhận xét. 1. Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu: a, Hoàn cảnh: - Trước chiến tranh TG thứ 2 hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước TB Tây Âu. - Khi Hồng quân Liên Xô vào giải phóng Đông Âu. b. Nhiệm vụ: - Chính trị: xây dựng quyền DCND. - Kinh tế: + Cải cách ruộng đất. + Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của TB nước ngoài và trong nước. - XH: thực hiện dân chủ 2. Quá trình xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu: a. Nhiệm vụ: - Chính trị: Xóa bỏ bóc lột của giai cấp tư sản. - Kinh tế: Tập thể hóa nông nghiệp và công nghiệp hóa. - VH: Xây dựng cơ sở vật chất KT của CNXH. b. Thành tựu: - Trở thành nước công nông nghiệp. - Trên cơ sở kinh tế tăng trưởng, đời sống vạt chất, tinh thần của nhân dân cũng được cải thiện. * Thiếu sót: - Rập khuôn, cứng nhắc, giáo điều theo mô hình XHCN ở Liên Xô. - Coi nhẹ hoàn cảnh trong nước - C. Duy trì mô hình tập trung, quan liêu, bao cấp. 3. Sự hình thành của hệ thông XHCN: a. Cơ sở: Liên Xô và các nước Đông Âu cùng chung một mục tiêu xây dựng CNXH, đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và cùng chung hệ tư tưởng của CN Mác-Lênin. b. Tổ chức: - 1/49: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) - Mục đích: + Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lần nhau giữa các nước XHCN. + Đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN. - Thành tích: Tốc độ tăng trưởng sx CN hằng năm tăng 10%, thu nhập quốc dân năm 1973 tăng 5,7 lần so với 1950, Liên Xo cho vay 13 tỉ rúp, và viện trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp. * Hạn chế: + Khép kín. + Không hòa nhập trong nền kinh tế TG. + Nặng về trao đổi hàng hóa bao cấp, 1 chiều, không có sự hợp tác. - 5/1955: Vacsava ra đời. - Mục đích: Mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN Đông Âu, bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH của các nước này, góp phần vào việc duy trì nền hòa bình an ninh châu Âu và thế giới. * ý nghĩa: - Tạo sự điều kiện về mọi mặt của các nước trong tổ chức Vacsava. - Giúp đỡ nhau phát triển kinh tế Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập phát hiện bằng hình thức trả lời các câu hỏi(máy chiếu). GV đưa lên đèn chiếu. Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng các gợi ý. 1, Là nước CNXH được sự giúp đỡ của Liên Xô? - Đông Đức (7 chữ cái) 2, Nằm giáp với Liên Xô và Trung Quốc, sống du mục? - Mông cổ (6 chữ) 3, Nhà nước XHCN đầu tiên trên TG (1/5 diện tích toàn TG)? - Liên Xô (6 chữ) 4, Cuộc CM Tân Hợi (1911) diễn ra ở đây? - Trung Quốc (9 chữ) 5, Đất nước của loài hoa Chăm pa, người bạn của Việt Nam? - Lào (3 chữ) 6, Hòn đảo anh hùng - lá cờ đầu của phong trào CM ở Mĩ la tinh? - Cu Ba (4 chữ) - GV đưa kết quả lên máy chiếu (Bảng phụ) Bài 2: Điền các mốc sao cho phù hợp với các sự kiện. - GV chia 2 nhóm thi tiếp sức A. Thời gian B. Sự kiện - 14/5/1955 Natô - 25/3/1957 Vacsava - 28/1/1948 SEV - 4/4/1949 EEC - 8/1/1949 D. Cũng cố, hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung của bài học: + Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu: + Quá trình xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu: + Sự hình thành của hệ thông XHCN: - Chuẩn bị bài mới: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX @ & ?
Tài liệu đính kèm: