Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

1. Về kiến thức:

Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay( về cơ bản đến năm 2000).

- Học sinh cần nắm được những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau năm 1945. Trong đó việc thế giới chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa là đặc trưng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế gần như tòan bộ nửa sau thế kỉ XX.

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2848Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BµI 13	 
tỉng kÕt lÞch sư thÕ giíi tõ sau n¨m 1945 ®Õn nay
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay( về cơ bản đến năm 2000).
Học sinh cần nắm được những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau năm 1945. Trong đó việc thế giới chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa là đặc trưng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế gần như tòan bộ nửa sau thế kỉ XX.
Học sinh thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào thế kỉ XXI.
2. Về tư tưởng:
Giúp học sinh nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực lượng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ, và chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực phản động khác.
Thấy rõ nước ta là một bộ phận của thế giới, ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới.
3. Về kĩ năng:
Giúp học sinh tiếp tục rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp để thấy rõ:
Mối liên hệ giữa các chương , các bài trong sách giáo khoa mà học sinh đã học.
Bước đầu tập dược phân tích cácsự kiện theo quá trình lịch sử: bối cảnh, xuất hiện, diễn biến, những kết quả và nguyên nhân của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Giáo viên: Bản đồ thế giới. Một số hình ảnh, tư liệu ở các bài trước và một số tư liệu khác.
Sách giáo khoa và sách giáo viên.
-Học sinh: SGK+ vở ghi.
-Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp 9A 9B
 2. Kiểm tra bài cũ:
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?
Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật?
3.Giảng bài mới
Giới thiệu bài: 
Qua các bài 1à12, ta đã học về các nước xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa, các nước Á, Phi , Mĩ Latinh cùng phong trào giải phóng dân tộc ở đây, tình hình trật tự thếâ giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai. Tiết này sẽ tóm lược, hệ thống lại những nội dung đã học.
 b.Dạy bài mới:
Hoạt động GV và Học Sinh
Nội dung
G: Yêu cầu HS thảo luận. ( 4 nhóm )
? Hãy cho biết sự phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2?
- Liên xô chịu tổn thất nặng nề sau CTTG/II
à ĐẢNG – nhà nước Liên xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế.
- Thực hiện kế hoạch 5 năm lần IV ( 1946-1950)-> KẾT QUẢ TO LỚN.
->Liên Xô và các nước Đông Âu tiến hành xây dựng hệ thống các nước CNXH.
? Tại sao hệ thống XHCN ra đời?
-GV gợi ý: các nước XHCN có điểm chungà đều có Đảng CS và công nhân lãnh đạo, lấy CN/MLN làm nền tảng cùng có mục tiêu xây dựng CNXH. 
 ? Những sai lầm dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
-Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng : Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm, nông nghiệp sa sút
-Chính trị xã hội dần dần mất ổn định, đời sống nhân dân khó khăn, mất miềm tin vào Đảng và Nhà Nước
+ Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước
+ Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi
 BÀI TẬP NHÓM.
? Nội dung chính phần 2?
-Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á, Phi, Mĩ La Tinh.
? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á, Phi, Mĩ La Tinh diễn ra như thế nào?.
-Sôi nổi mạnh mẽ.Hầu hết các nước đều giành được thắng lợi.
 TRÒ CHƠI TIẾP SỨC.
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu phát triển như thế nào?
-Sau khi phục hồi, các nước tư bản nhanh chóng phát triển kinh tế. Nổi bật là Mĩ.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ níc MÜ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 ?
- MÜ giµu m¹nh nhÊt, chiÕm u thÕ tuyƯt ®èi vỊ mäi mỈt:
? Em h·y nªu nh÷ng thµnh tùu kinh tÕ MÜ sau chiÕn tranh ?
* Thµnh tùu:
- KiÕm ®ỵc 114 tØ USD nhê b¸n vị khÝ.
- ChiÕm h¬n 1/2 c«ng nghiƯp thÕ giíi.
- N«ng nghiƯp: GÊp 2 lÇn (Anh + Ph¸p + §øc + ý + NhËt B¶n).
- N¾m 3/4 tr÷ lỵng vµng thÕ giíi.
 SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN MĨ
 ? Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay như thế nào? 
-Trật tự Ianta được xác lập do 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ đứng đầu.
-Tình hình thế giới căng thẳng, thời kì Chiến Tranh Lạnh.
-Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
 THẢO LUẬN NHÓM-QUAN SÁT ẢNH.
? Cho biết những thành tựu điển hình của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2
 BÀI TẬPNHẬN ĐỊNH.
1-Khoa học cơ bản có nhiều thành tựu. VD: sinh học: sự ra đời của cừu Đô-li bằng phương pháp sinh sản vô tính, công bố bản đồ gen người.
2-Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử,máy tự động,và hệ thống máy tự động.
3-Năng lượng mới: Gió, mặt trời,thuỷ triều, nguyên tử
4-Vật liệu mới: chất po-li-me
5-Cách mạng xanh trong nông nghiệp
6-Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao.
7-Chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên, bay vào vũ trụ, lên mặt trăng(1969).
.? Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay như thế nào? 
-Từ 1945 đến 1991 thế giới chịu sự chi phối của trật tự hai cực Ianta.Thế giới phân đôi 2 phe-XHCN và TBCN.
-Từ 1991 đến nay trật tự thế giới mới hình thành thế giới đa cực.
? Xu thế mới của thế giới hiện nay là gì? 
-Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại --> Hầu hết các nước đều diều chỉnh chiến lược phát triển , lấy kinh tế làm trọng điểm để phát triển .
I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
1- Hệ thống các nước XHCN hình thành.
-Thập niên 90 các nước XHCN sụp đổ do đường lới chính sách sai lầm.
2-Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á, Phi, Mĩ La Tinh.
-Hầu hết các nước đều giành được thắng lợi.
3- Sự phát triển của các nước tư bản chủ yếu: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu.
-Sau khi phục hồi, các nước tư bản nhanh chóng phát triển kinh tế.
4-Quan hệ quốc tế 1945 đến nay.
-Trật tự Ianta được xác lập.
-Thời kì: “Chiến Tranh Lạnh”.
-Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
5-Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ 1945 dến nay. 
.
-Đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện.
II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
-Xu thế chung: Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển.
Củng cố và dặn dò: 
Củng cố: 
Nêu nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại 1945 --> nay? 
Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? 
Dặn dò: 
Học bài theo nội dung đã học.
Xem bài mới bài 14 và soạn: 
Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào? 
Thái độ chính trị của các giai cấp? 
CĨ KÈM THEO BÀI GIÂNG ĐIỆN TỬ

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 13 TONG KET LICH SU THAO GIANG.doc