Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 21 - Tiết thứ 25: Việt Nam trong những năm 1939-1945

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 21 - Tiết thứ 25: Việt Nam trong những năm 1939-1945

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

Hiểu đợc tình hình thế giới và Đông Dơng có nhiều thay đổi đã tác động lớn đến CM Việt Nam. Các cuộc nổi dậy đầu tiên đã đóng góp những bài học kinh nghiệm quý giá.

Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lơng và ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này.

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 15504Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bài 21 - Tiết thứ 25: Việt Nam trong những năm 1939-1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III:
Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám 1945.
Ngày soạn: 05.02.2009
Ngày giảng: 07.02.2009 
Bài 21 Tiết 25
Việt Nam trong những năm 1939-1945.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Hiểu đợc tình hình thế giới và Đông Dơng có nhiều thay đổi đã tác động lớn đến CM Việt Nam. Các cuộc nổi dậy đầu tiên đã đóng góp những bài học kinh nghiệm quý giá.
Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lơng và ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này.
2. Kĩ năng:
Phân tích lịch sử, so sánh và nghiên cứu quá trình phát triển của lịch sử.
Phân tích đợc thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp, đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng căm thù đế quốc phát xít và lòng kính yêu khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: T.liệu về ách áp bức bóc lột của Pháp – Nhật đối với nhân dân ta và 3 cuộc nổi dậy. 
 Bản đồ về 3 cuộc nổi dậy. 
HS: Su tầm t liệu, chuẩn bị trớc bài.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đầu giờ.
H. Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 diễn ra nh thế nào? Nhận xét gì về phong trào.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
Tình hình thế giới từ 1939 nh thế nào?
GV nhắc lại tình hình thế giới từ 1939, ảnh hởng đối với Việt Nam. Dẫn vào bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tình hình thế giới và Đông Dơng.
HS chú ý SGK.
GV cung cấp thông tin theo SGK:
H. Tình hình của Pháp ở Đông Dơng nh thế nào?
HS đọc phần chữ nhỏ:
H. Nhận xét của về thế của Pháp lúc này?
- Pháp suy yếu rõ rệt.
Khi pháp và Nhật vào Việt Nam, chúng đã làm gì? Đời sống nhân dân ta nh thế nào?
H. Vì sao Pháp, Nhật lại cấu kết với nhau cùng chiếm Đông Dơng?
- Thể hiện bản chất xâm lợc, để chống lại phong trào đấu tranh của nhân dân .
*Hoạt động 2: Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
GV tờng thuật trên bản đồ.
HS nghe trình bày.
H. Vì sao khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại?
- Thời cơ mới chỉ đến ở một địa phơng nhỏ.
- Chuẩn bị lực lợng cha chu đáo.
Khởi nghĩa Bắc Sơn có ý nghĩa gì?
- Là tiếng súng đầu tiên của khởi nghĩa vũ trang.
- Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu.
H. Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa nam Kì nổ ra?
- Nhân dân chống việc Pháp bắt lính.
* GV tờng thuật trên bản đồ.
HS trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa và kết quả?
H. Vì sao khởi nghĩa thất bại?
- Kế hoạch bị lộ.
- Lực lợng không tơng sức.
GV hớng dẫn học sinh tờng thuật diễn biến trên bản đồ.
H. Các cuộc khởi nghĩa và nổi dậy nói lên điều gì? có ý nghĩa gì?
- Tinh thần căm thù giặc sâu sắc, sẵn sàng khởi nghĩa vũ trang.
- là những tiếng súng đầu tiên của phong trào khởi nghĩa vũ trang.
H. Em rút ra bài học gì về khởi nghĩa vũ trang?
- Khởi nghĩa vũ trang phải có thời cơ.
- Chuẩn bị chu đáo về lực lợng.
I. Tình hình thế giới và Đông Dơng.
- Chiến tranh thế giới nổ ra, Đức tấn công Pháp, Nhật đa quân vào biên giới Việt -Trung.
- Pháp đứng trớc hai nguy cơ: phong trào đấu tranh của nhân dân và Nhật tấn công.
- 9/1940 Nhật vào Việt Nam, Pháp đầu hàng Nhật.
- 23/7/1941 kí hiệp ớc phòng thủ chung Đông Dơng.
- Pháp, Nhật dùng mọi thủ đoạn để vơ vét, đời sống nhân dân vô cùng khốn đốn.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27.9.1940).
 - Nhật tấn công Pháp, Pháp rút chạy qua Bắc Sơn, Đảng bộ Bắc Sơn phát động khởi nghĩa.
- Nhật thoả hiệp với Pháp đàn áp khởi nghĩa , khởi nghĩa thất bại.
- Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập thành đội Cứu quốc quân.
2. Khởi nghĩa Nam Kì.
- Đêm 22 rạng ngày 23.11.1940 khởi nghĩa nổ ra khắp các tỉnh Nam Kì.
- Pháp đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
3. Binh biến Đô Lơng.
- 13.1.1941 binh lính đồn chợ Rạng đã nổi dậy, đánh chiếm đồn Đô Lơng và kéo quân về Vinh.
- Pháp đã chấn áp cuộc nổi dậy.
4. Củng cố :
HS tờng thuật trên bản đồ các cuộc khởi nghĩa và nổi dậy.
Bài tập:
Điền vào ô trống những sự kiện phù hợp với mốc bên phải ghi thời gian:
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
6.1940
9.1940
23.7.1941
7.12.1941
1945
....
5. Hớng dẫn học ở bài:
Bài tập làm ở nhà:
Lập niên biểu hai cuộc khởi nghĩa và binh biến
Tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Diễn biến chính
Kết quả
.............
.
- Học bài theo nội dung đã phân tích.
- Chuẩn bị bài 22 theo câu hỏi SGK.
========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 21 TIET 25.doc