Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bồi dưỡng học sinh giỏi

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bồi dưỡng học sinh giỏi

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục tiêu chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III cho giáo viên ngữ văn THCS.

1. Mục tiêu chương trình bồi dưỡng thường xuyên đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo điều kiện cho giáo viên dạy tốt chương trình SGK Ngữ văn THCS mới vì:

- Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp của chương trình SGK Ngữ văn.

- Tập trung bồi dưỡng các kỹ năng dạy học theo phương pháp tích cực.

- Đổi mới cách đánh giá học sinh.

 

doc 134 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Bồi dưỡng học sinh giỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
Giới thiệu chương trình bồi dưỡng thường xuyên 
chu kỳ III (2004 – 2007) cho giáo viên ngữ văn thcs
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III cho giáo viên ngữ văn THCS.
1. Mục tiêu chương trình bồi dưỡng thường xuyên đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo điều kiện cho giáo viên dạy tốt chương trình SGK Ngữ văn THCS mới vì:
Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp của chương trình SGK Ngữ văn.
Tập trung bồi dưỡng các kỹ năng dạy học theo phương pháp tích cực.
Đổi mới cách đánh giá học sinh.
Bồi dưỡng phương pháp tự học, hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự đánh giá kết quả của đồng nghiệp và học sinh để tự điều chỉnh quá trình tự học.
2. Mục tiêu của chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Ngữ văn đã phù hợp với nội dung yêu cầu và mong muốn của cá nhân tôi. Tôi không đề nghị bổ sung gì. Tuy vậy, vấn đề khai thác kênh hình còn nhiều bất cập, không thống nhất quan điểm giữa các giáo viên. Do đó, đề nghị các nhà biên soạn sách cần có tài liệu hướng dẫn cách sử dụng các kênh hình trong SGK về các mặt sau: 
Sử dụng vào thời điểm nào?
Sử dụng như thế nào?
Sử dụng nhằm mục đích gì?
* Mục tiêu tôi thấy khó thực hiện, cần thảo luận trong nhóm là:
Lập hồ sơ lưu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh.
II – Hoạt động 2:	Tìm hiểu cấu trúc chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III cho giáo viên Ngữ văn THCS.
1. Sơ đồ cấu trúc chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III được tóm tắt như sau:Phần I: Bồi dưỡng lý luận chung (Chính trị, xã hội, chỉ thị Nghị quyết,... về giáo dục và đào tạo).
1. Giới thiệu chương trìnhbồi dưỡng thường xuyên, SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn Ngữ văn THCS (Bài 1à 3).
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên ngữ văn.
2. Các vấn đề cơ bản về dạy học phat huy tính tích cực của học sinh trong môn Ngữ văn (Từ bài 4 à bài 9).
Phần II: Nội dung, chuyên môn, nghiệp vụ.
3. Vận dụng các kiến thức, kỹ năng được bồi dưỡng để giảng dạy (Bài 10 à 19).
Phần III: Dành cho địa phương
4. Tổng kết, đánh giá kết quả học tập bồi dưỡng thường xuyên (Từ bài 20 à 21).
2. Nhận xét cấu trúc của chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III:
Cấu trúc chương trình thể hiện tính toàn diện (Bao gồm cả bồi dưỡng lý luận nhận thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật, bám sát đổi mới chương trình và SGK môn Ngữ văn THCS và linh hoạt có tính nhu cầu của địa phương ).
III - Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chương trình bồi dưỡng thường xuyên phần chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên viên Ngữ văn THCS.
Nội dung phần chuyên môn, nghiệp vụ của chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng tốt nhu cầu dạy chương trình và SGK Ngữ văn THCS mới vì nội dung các bài những vấn đề cụ thể, gắn với yêu cầu thực hiện chương trình và SGK Ngữ văn THCS. Nội dung đã thể hiện tích tích cực cao, kết hợp giữa kiến thức khoa học và phương pháp dạy bộ môn.
IV - Hoạt động 4: Tìm hiểu hình hức học tập.
1. Các hình thức tự học phù hợp trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên:
TT
Hình thức học tập được sử dụng trong bồi dưỡng thường xuyên
Phù hợp
Không phù hợp
Tư liệu có tài liệu và phương tiện hỗ trợ.
O
Học tập trong từng đợt.
O
Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp.
O
Học theo nhóm của trường.
O
Tự học có hướng dẫn của giảng viên.
O
Học tập trung liên tục.
O
Học tập trung để giải đáp thắc mắc khi học viên có nhu cầu.
O
2. Để tự học có chất lượng trong bồi dưỡng thường xuyên , tôi cần tiến hành các hoạt động sau:
Viết thu hoạch sau một bài, một phần hoặc sau khi học xong chương trình bồi dưỡng thường xuyên .
Nhớ lại và suy nghĩ về một vấn đề nào đó.
Xem hoặc nghe một đoạn băng hình hay bằng tiếng.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận khác quan có đối chiếu với sự hướng dẫn và thông tin phản hồi của tác giả.
Thảo luận với đồng nghiệp về vấn đề chưa rõ.
Quan sát hình vẽ, mẫu vật, thực hành thí nghiệm,...
Liên hệ điều đã học với việc giảng dạy Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống.
Đọc và nhận xét thông tin hỗ trợ.
Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
áp dụng vào thiết kế bài dạy và dạy thử.
* Để tự học một bài cần tiến hành các công việc sau:
Nghiên cứu kĩ bài học trong tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho môn Ngữ văn có kết kết hợp với nghiên cứu băng hình, băng tiếng, SGK, SGV, thông tin hỗ trợ và các tài liệu liên quân.
Tìm hiểu rõ cấu trúc mỗi bài học: Mỗi bài học trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên bao gồm các phần:
Giới thiệu bài học (Nếu có).
Thời gian:
Mục tiêu.
Tài liệu và phương tiện hỗ trợ học tập.
Nội dung:
Nội dung chính.
Thông tin hỗ trợ (Nếu có): Thông tin nguồn thông tin từ các tác giả biên soạn tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, các thông tin đại chúng khá.
Các hoạt động: Dành cho người học (Trong khung), đọc tài liệu, nhận xét, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm, ghi chép vào vở học tập các nhận xét hoặc các kết luận.
Thông tin phản hồi: Là những thông tin rất quan trọng nhận được từ tác giả của tài liệu.
(Đáp án cho các câu hỏi khó, hướng dẫn chọn phương án trả lời, gợi ý xử lý các tình huống cho phù hợp,...)
4) Kết luận:
Tóm lại những nội dung đã học trong bài hoặc nêu mối quan hệ giữa các bài đó với các bài trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên.
5) Câu hỏi tự đánh giá:
Được nêu ra khi kết thúc mỗi bài, giúp người học hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng. 
Tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp học tập cho phù hợp.
6) Bài tập phát triển kỹ năng:
Là công việc cuối cùng khi học xong một bài trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Bài tập phát triển kỹ năng tạo cơ hội để người học vận dụng nhũng điều đã học vào trong thực tế giảng dạy. Những việc bạn cần ghi chép đầy đủ vào sổ học tập (Thành tài liệu theo dõi trong hồ sơ học tập bồi dưỡng thường xuyên của bản thân) là một trong những cơ sở quan trọng để các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp và bản thân đánh giá kết quả học tập bồi dưỡng thường xuyên sao cho có hiệu quả nhất.
7) Thông tin về tác giả:
Giới thiệu địa chỉ của tác giả để bàn bạc, liên hệ, trao đổi những vấn đề cần thiết có liên quan đến nội dung bài học.
Để việc tự học đảm bảo chất lượng, cần chú ý các vấn đề sau:
Xây dựng kế hoạch học tập một cách hợp lý.
Nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học để có cơ sở đánh giá kết quả học tập bồi dưỡng thường xuyên.
Thực hiện đầy đủ các hoạt động ghi trong bài học.
Không xem thông tin phản hồi trước khi tiến hành hoạt động.
Sau khi tự đánh giá, nếu thấy chưa đạt được mục tiêu bài dạy, nên xem lại cách học tập của mình, có kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ quản lý để điều chỉnh quá trình học tập.
Vận dụng những điếu đã học vào hoạt động dạy học Ngữ văn ở trường THCS là việc đặc biệt quan tâm trong học tập bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III này.
3. Trong những hình thức học tập bồi dưỡng thường xuyên, hình thức tự học là quan trọng nhất, vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện, đánh giá, điều chỉnh và áp dụng vào thực tế dạy học ở bộ môn.
V - Hoạt động 5: 	Tìm hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập bồi dưỡng thường xuyên.
1. Trong các hình thức đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên sau đây, đánh dấu O vào Ê tương ứng với hình thức mà mình chọn lựa:
	a. Đánh giá qua sản phẩm hồ sơ học tập của học viên (Các bài viết, kế hoạch học tập, bài soạn, bài tập, phiếu dự giờ, các sản phẩm, đồ dùng dạy học tự làm,...):	Q
	b. Tổ chức thi vấn đáp:	Ê
c. Đánh giá qua các câu hỏi trắc nghiệm:	Q
d. Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn, thảo luận nhóm, dự giờ, viết thu hoạch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn:	Q
đ. Đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm:	Ê
e. Đánh giá qua thi giáo viên giỏi:	Q
2. Đối tượng tham gia:
Học viên tự đánh giá kết quả học tập.
Đánh giá của đồng nghiệp.
Đánh giá của cán bộ quản lý.
Đánh giá của học sinh.
3. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất trong bồi dưỡng thường xuyên, vì học viên phải tham gia bồi dưỡng thường xuyên thực chất là tự học không có hướng dẫn của giảng viên, mà chỉ qua tài liệu. Do đó bản thân người học phải tự đánh giá kết quả học tập của mình theo hướng dẫn đã cung cấp trong tài liệu (Thông tin hỗ trợ, thông tin phản hồi). Việc tự đánh giá là rất quan trọng để nhận được sự phản hồi trung thực, khách quan, nhằm làm cho bản thân bộc lộ tự nhiên, thành thực kết quả học tập của mình, từ đó điếu chỉnh quá trình tự học, giúp cho việc học tập của người học được tốt hơn.
VI - Nghĩa vụ và quyền lợi của giáo viên khi tham gia học tập bồi dưỡng thường xuyên:
	* Để đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập, theo tôi người học viên cần phải có nghĩa vụ và quyền lợi sau:
Nghĩa vụ của người học:
Nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch, nội dung học tập trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên .
Hoàn thành đầy đủ các bài quy định trong chương trình.
Tăng cường áp dụng những kiến thức, phương pháp đã học vào công tác dạy học Ngữ văn ở trường THCS.
Quyền lợi của người học:
Được học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Được tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu học tập.
Được sự hỗ trợ của các cấp quản lý giáo dục.
Kết quả học tập bồi dưỡng sẽ là mục tiêu chuẩn trong việc xét đề bạt, nâng lương, đánh giá khen thưởng trong công tác thi đua hàng năm.
Được đề xuất các ý kiến riêng của cá nhân khi cần thiết.
Được cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học.
VII - Bài tập phát triển kỹ năng:
	Kế hoạch tự học cho phần chuyên môn, nghiệp vụ của chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III:
(Phần này đã thực hiện trong sổ kế hoạch BDTX chu kỳ III)
Bài 2:
Giới thiệu chương trình ngữ văn thcs
I/ Hoạt động 1:	Tìm hiểu chung về chương trình Ngữ văn THCS
1. Định hướng đổi mới của chương trình THCS:
	- Mục tiêu chương trình THCS mói nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển của các năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước:
	+ Năng lực hành động. 
+ Năng lực thích ứng.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng nực tự khẳng định.
	- Yêu cầu về nội dung, phương pháp chú trọng tới:
	+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
	+ Phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
	- Kế hoạch giáo dục học sinh THCS đã điều chỉnh về:
	+ Thời lượng. 
+ Các môn tự học.
+ Các hoạt động giáo dục.
2. Định hướng đổi mới cơ bản của chương trình Ngữ văn THCS:
	- Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển, coi trọng cả bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết trong dạy học Ngữ văn. 
- Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phương pháp giảng dạy thích hợp.
- Dạy học Ngữ văn theo hướng tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giảm tải lý thuyết, tăng cường hoạt động thực hành, tránh kiến thức hàn lâm.
 ... chất chuyên nghiệp;
 b, Nhựa thuốc phiện, nhựa cần xa;
 c, Hêroin, côcain có trọng lượng từ 30 gam đến dưới 1 gam;
 d, Các chất ma tuý rắn, lỏng từ 100 gam đến dưới 300 gam;
 e, Có từ hai chất ma tuý trở lên. 
 4. Phạm tội một trong câc trường hợp sau đây, thì bị tù 20 năm đến chung 
 thân, hoặc tử hình.
 a, Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc côca từ 5 kg trở lên;
 b, các chất ma tuý rắn, lỏng từ 300 gam trở lên; 
 5. Người phạm tội còn bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Điều 149: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý.
	1. Phạm tội trong những trường hợp sau đây thì bị phạt tù 7 năm đến 10 năm:
 a, Có tổ chức; 
 b, Phạm tội nhiều lần;
 c, Lợi dụng chức vụ; 
 d, Lợi dụng danh nghĩa;
 e, Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội; 
 f, Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa;
 g, Quả khô thuốc phiện;
 h, Quả tươi thuốc phiện; 
 i, Các chất ma tuý rắn, lỏng.
	2. Phạm tội thuộc một trong những trưòng hợp sau bị tù 10 năm đến 20 năm.
 a, Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc côca;
 b, Hêroin, côcain có từ 30 gam dưới 100 gam;
 c, Lá, hoa quả cần sa hoặc lá côca từ 25 đến 75 kg;
 d, Quả thuốc phiện từ 200 gam đến dưới 600 k;
 e, Quả thuốc phiện tươi có từ 50 kg đến 150 kg.
	3. Phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đây thì bị phạt 20 năm đến tù chung thân: 
 a, Nhựa thuốc phiện, cần xa từ 5kg trở lên;
 b, Hêroin, côca từ 100 gam trỏ lên;
 c, Lá hoa, quả cần sa từ 75 kg trở lên;
 d, Quả thuốc phiện khô từ 600kg trở lên; 
 e, Quả thuốc phiện tươi từ 150 kg trở lên; 
 f, Chất ma tuý rắn, lỏng từ 300gam trở lên.
	4. Người phạm tội bị phạt tù 5 triệu đồng đến 500 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc tài sản.
Điều 159: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép ma tuý:
	1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bàn hoặc chiếm đoạt tiền dùng vào việc sản xuất chất ma tuý, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 6 tháng. 
	2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị phạt tù 6 năm đến 13 năm.
	3. Phạm tội còn bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Điều 197: Tội tổ chức sử dụng chất ma tuý:
	1. Người nào tổ chcs sử dụng chất ma tuý trái dưới bất kì hình thức nào thì bị phạt 2 năm đến bảy năm.
	2. Phạm tội trong những trường hợp sau thì bị tù 7 năm đến 15 năm:
	a, Phạm tội nhiều lần;
	b, Đối với nhiều người;
	c, Đối với người chưa thành niên từ 13 trở lên; 
	d, Đối với phụ nữ mà biết đang có thai;
	e, Gây bệnh cho người khác.
	3. Phạm tội một trong những trừng hợp sau thì bih tù 10 đến 20 năm.
	a, gây tổn hại sức khoẻ cho nhiều người;
	b, Gây chết nhiều người.
	4. Phạm tội một trong những trừng hợp sau thì bi tù 20 năm đến tù chung thân:
	a, Gây tổn hại sức khoẻ cho nhiều người từ 61% trở lên.
	b, Gây chết nhiều người.
	5. Phạm tội có thể bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Điều 198: Tội chứa cháp việc sử dụng chất ma tuý trái phép:
	1. Người nào cho thuê, cho mượn địa điểm thì bị phạt tù 2 năm đến 7 năm.
	2. Phạm tội một trong những trừng hợp sau thì bi tù 7 năm đến 10 năm.
	a, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
	b, Phạm tội nhiều lần;
	c, Đối với trẻ em;
	d, Đối với nhiều người;
	e, Tái phạm nguy hiểm.
Điều 200: Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng chất ma tuý:
	1. Người nào lôi kéo người khác sử dụng chất ma tuý bi phạt tù 2 năm đến 7 năm.
	2. Phạm tội một trong những trường hợp sau thì bị tù 7 năm đến 15 năm.
	a, Vì động cơ đê hèn;
	b,Tái phạm nhiều lần.
	3. Phạm tội một trong những trừng hợp sau thì bi tù 10 năm đến 20 năm.
	a, Gây tổn hại sức khoẻ cho nhiều người tỉ lệ 61% trở lên.
	b, Gây bệnh cho nhiều người.
	c, Đối với trẻ em dưới 13 tuổi.
	4. Phạm tội trong những trường hợp gây chết nhiều người hoặc gây hậu quả nghiêm trọng tù 20 năm đến chung thân.
	5. Người phạm tội bị phạt tiền 5 trệu đến 100 triệu đồng.
Điều 201: Tội vi phạm về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý khác:
	1. Người nào có trách nhiệm trong việc sản xuất, nhập khẩu, mua bán chất gây nghiện bị phạt tù 5 triệu đến 100 triệu đồng.
	2. Phạm tội một trong những trường hợp sau thì bị tù từ 5 năm đến 10 năm.
	a, Có tổ chức.
	b, Phạm tội nhiều lần.
	c, Gây hậu quả nghiêm trọng.
	3. Phạm tội trong trường hợp hậu quả nghiêm trọng bị phạt tù 12 năm đến 20 năm.
	4. Phạm tội trong trường hợp hậu quả đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ 20 năm đến chung thân.
	5. Người phạm tội bị phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề từ một năm đến năm năm.
Ngày..........................................
BÀI 11: 
GIÁO DỤC PHềNG CHỐNG MA TUí VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN TRONG TRƯỜNG PHỔ THễNG
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
	- Nờu được mục tiờu của GDPCMT và CCGN trong trường phổ thụng.
	- Trỡnh bày được phương phỏp GDPCMT và CCGN cho hs phổ thụng.
	- Nờu được cỏc hỡnh thức GDPCMT và CCGN trong trường phổ thụng.
2. Kĩ năng: 
	- Vận dụng được một số phương phỏp, hỡnh thức để GDPCMT và CCGN trong trường phổ thụng.
3. Thỏi độ: 
	- Xỏc định trỏch nhiệm của GV trong việc GDPCMT và CCGN ở trường phổ thụng.
B. Nội dung cơ bản:
	1. Mục tiờu của GDPCMT và CCGN cho HS phổ thụng.
	2. Phương phỏp GDPCMT và CCGN trong trường phổ thụng.
 	3. Hỡnh thức GDPCMT và CCGN trong trường phổ thụng.
C. Phương tiện dạy học:
 1. Phiếu học tập.
 2. Cỏc thụng tin, tư liệu về tỡnh hỡnh HS sử dụng, buụn bỏn, vận chuyển ma tuý.
 3. Giấy Ao, bỳt dạ, băng dớnh
D. Tiến trỡnh bài học:
I . Mục tiờu GDPCMT và CCGN trong trường phổ thụng 
1. Sự cần thiết phải tiến hành GDPCMT và CCGN trong trường phổ thụng:
* Hoạt động 1: Trao đổi về tỡnh hỡnh sử dụng, tham gia buụn bỏn, vận chuyển ma tuý và chất gõy nghiện
	+ Hiện nay ở nước ta nạn nghiện hỳt tiờm chớch, buon lậu ma tuý và chất gõy nghiện cú chiều hướng gia tăng.
	+ Tệ nạn này đang len lỏi vào HS, SV, gõy nờn nỗi lo lắng cho nhà trường, gia đỡnh, xó hội.
	+ Nguyờn nhõn: Do sự thiếu hiểu biết của con người về ma tuý và chất gõy nghiện.
2. Mục tiờu, nội dung GDPCMT và CCGN ở trường phổ thụng
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu mục tiờu, nội dung GDPCMT và CCGN ở trường phổ thụng.
	- GDPCNS ở trường trung học:
 	+ Mục tiờu: Giỳp cho học sinh hiểu biết về ma tuý và cỏc chất gõy nghiện, nguyờn nhõn và tỏc hại của cỏc chất gõy nghiện; cỏc quy định của nhà trường , nhà nước liện quan đến ma tuý và cỏc chất gõy nghiện.
	+ Hỡnh thành kỹ năng phũng trỏnh ma tuý và khụng làm dụng ma tuý
	+ Thỏi độ: đỳng đắn, lành mạnh.
	- Nội dung:
	+ Tờn, nguồn gốc chất gõy nghiện, ma tuý
	+ Tỏc hại của MT và biện phỏp phũng trỏnh
	+ Cỏc quy định về tội phạm MT
	+ Nguyờn nhõn lạm dụng MT, phương phỏp cai nghiện
	+ Kĩ năng từ chối và khuyờn nhủ người khỏc khụng sử dụng MT.
3. Vai trũ, trỏch nhiệm của người GV trong cụng tỏc GDPCMT và CGN
	- Gương mẫu chấp hành cỏc chủ trương của Đảng và nhà nước của địa phương về phũng chống ma tuý
	- Cú ý thức tỡm tũi nghiờn cứu nội dung, phương phỏp cỏch tổ chức GDPCNT và CGN .
	- Là người kết nối gia đỡnh và nhà trường và xó hội trong việc nhắc nhở HS, giỳp cỏc em trỏnh xa ma tuý.
II. Phương phỏp giỏo dục PCMT và CGN ở trường phổ thụng:
1. GDPCMT và CGN theo hướng tiếp cận kĩ năng sống.
1.1 Kỹ năng tự nhận thức, giao tiếp.
	a. Kỹ năng tự nhận thức: Để rốn luyện kĩ năng này, cú thể dựng phương phỏp cho học sinh tự ghi vào phiếu: "Tự nhận thức", sau đú cựng nhau thảo luận về tầm quan trọng của việc tự nhận thức được năng lực của bản thõn và làm thế nào để người khỏc tụn trọng mỡnh.
	b. Kĩ năng giao tiếp:
Tổ chức hoạt động "tuyên truyền thụng tin" về ma tuý.
1.2. Kĩ năng xỏc định giỏ trị:làm bài tập: "Xỏc định giỏi trị"
1.3. Kĩ năng ra quyết định: Sử dụng phương phỏp đúng vai xử lớ cỏc tỡnh huống, mà trong đú người đúng vai buộc phải đưa ra quyết định.
* Hoạt động 3: Ra quyết định trong cỏc tỡnh huống
Cỏc bước ra quyết định
 Giải phỏp
Tỡnh huống
Giải phỏp 1
Giải phỏp 2
Giải phỏp 3
Giải phỏp 4
 Tỡnh huống 1
- Lợi 
- Hại
Tỡnh huống 2
- Lợi 
- Hại
	- Kĩ năng ra quyết định: Xỏc định vấn đề đ Thu thập thụng tin đ Liệt kờ cỏc giải phỏp để lựa chọn đ Lựa chọn giải phỏp đ Ra quyết định đ Hành động đ Kiểm định lại kết quả của quyết định.
1.4. Kĩ năng kiờn định:
1.5 Kĩ năng đặt mục tiờu:
2. Một số phương phỏp dạy học được ỏp dụng trong GDPCMT và CGN
2.1 Thảo luận nhúm:
2.2. đúng vai:
2.3. Trũ chơi học tập:
2.4. Kể chuyện:
2.5. Dạy học theo dự ỏn:
III. Cỏc hỡnh thức giỏo dục trong phũng chống ma tuý và chất gõy nghiện ở trường phổ thụng:
Nội khoỏ:
Ngoại khoỏ.
Ngày.........................................
Bài 12 : 
thực hành thiết kế bài học - hoạt động và xây dựng 
kế hoạch tập huấn giáo dục phòng chống ma tuý 
và chất gây nghiện
 A. mục tiêu: 
	- Thiết kế bài học hoặc hoạt động tích hợp giáo dục phòng chống ma tuý và chất gây nghiện ở trường phổ thông.
	- Xây dựng kế hoạch tập huấn GDPCMT và CGN cho giáo viên ở địa phương.
B. Phương tiện dạy học
1. Máy chiếu, bản trong, bút dạ, giấy A0, A4.
 2. SGK các môn: GDCD, Ngữ văn, Sinh học, HĐNGLL
C. Các bước tiến hành
 I. thiết kế và tổ chức dạy thử bài học có tích hợp nội dung GDPCMT và CGN:
	- Bước 1: Chia nhóm theo bộ môn (đối với cấp trung học).
	- Bước 2: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thiết kế một bài học hoặc một hoạt động có nội dung GDPCMT và CGN. Yêu cầu các nhóm trình bày trên khổ giấy A0.
	- Bước 3: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
	- Bước 4: GV tổ chức cho các nhóm góp ý, rút kinh nghiệm về nội dung và phương pháp tích hợp.
	- Bước 5: GV nhận xét chung và kết luận (đưa ra bản trong):
Quy trình thiết kế bài học có tích hợp GDPCMT và CGN
- Xác định mục tiêu cơ bản của bài học
- Xác định mục tiêu GDPCMT và CGN có khả năng tích hợp vào bài học.
- Xác định nội dung cơ bản của bài học
- Xác định nội dung GDPCMT và CGN được tích hợp vào bài học.
- Chuẩn bị phương tiện và điều kiện thực hiện bài học.
- Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức phù hợp.
- Xác định thời gian và địa điểm tổ chức bài học .
- Thiết kế các hoạt động dạy học cụ thể. Lưu ý các hoạt động thực hiện nội dung tích hợp.
- Dự kiến việc đánh giá kết quả đạt được.
II. xây dựng kế hoạch tập huấn GDPCMT và CGN cho gv ở địa phương 
	- Bước 1: Chia nhóm theo khu vực
	- Bước 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch tập huấn (trao đổi, thảo luận và viết ra giấy khổ lớn).
	- Gợi ý khung kế hoạch tập huấn:
 	+ Đối tượng tập huấn.
 	+ Mục tiêu tập huấn.
 	+ Nội dung tập huấn.
 	+ Phương pháp tập huấn.
	+ Thời gian.
 	+ Địa điểm.
	+ Các điều kiện thực hiện (kinh phí, nguồn lực).
 	+ Điều hành, giám sát.
 	+ Dự kiến kết quả.
	- Bước 3: Các nhóm trình bày kế hoạch tập huấn trước lớp và các nhóm khác bổ sung.
	- Bước 4: Hoàn thiện kế hoạch tập huấn trước khi kết tóuc khoá tập huấn.
	- Bước 5: GV nhận xét và đánh giá chung theo các mục sau:
 	+ Tính khả thi của kế họach
	+ Ưu, nhược điểm của kể hoạch.
	+ Cần thêm gì, bớt gì./.

Tài liệu đính kèm:

  • docBDTX_Chu ky III_Vntime.doc