Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930

- HS thấy được nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục củ TD Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác.

- Tình hình phân hoá xã hội sâu sắc sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và thái độ chính trị, khả năng CM của các giai cấp.

 

doc 138 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/12/2009
Ngày giảng: 07/12/2009
Tiết 16
Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay
Chương I: 
Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
Bài 14
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Mục tiêu cần đạt.
Kiến thức:
HS thấy được nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục củ TD Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác.
Tình hình phân hoá xã hội sâu sắc sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và thái độ chính trị, khả năng CM của các giai cấp.
Tư tưởng:
- Giáo dục HS lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt của TD Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ thực dân PK.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
Thiết bị dạy học:
Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, lược đồ nguồn lợi của TB Pháp ở VN, bảng phụ,phiếu học tập
Học sinh: Bài soạn, SGK
 C. Phương pháp: 
 - Sử dụng đồ dùng trực quan,phân tích,đàm thoại.
D.Tiến trình tổ chức dạy học:
Tổ chức:
Bài mới:
 Giới thiệu bài mới
* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào tìm hiểu bài.
*Thời gian: 1'
* Cách tiến hành:
 Sau chiến tranh Tg lần thứ nhất, TD Pháp đã tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, ở Việt Nam, tấn công quy và toàn diện nước ta, biến nước ta thành thị trường hàng hoá ế thừa và thị trường đầu tư TB có lợi cho chúng. Với chương trình khai thác lần này, XH và văn hó giáo dục biến đổi sâu sắc.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Chương trình khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp.
* Mục tiêu: HS thấy được nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
* Đ D D H: lược đồ nguồn lợi của TB Pháp ở VN
* Thời gian: 15'
* Cách tiến hành:
Bước 1. Tìm hiểu bối cảnh lịch sử
Hoạt động 1.1: Bối cảnh lịch sử
GV cung cấp kiến thức: Chiến tranh TG...
GV khái quát - ghi
HS nghe - ghi
? Vì sao ngay sau chiến tranh TG thứ nhất kết thúc, TD Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác lần thứ hai ở ĐD nói chung, ở VN nói riêng?
HS dựa vào SGK – hiểu biết trả lời.
- Do bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh TG thứ nhất, Pháp tăng cường bóc lột nhân dân lao động ở chính quốc và thuộc địa để bù đắp thiệt hại trong chiến tranh
Bước 2; tìm hiểu ND khai thác thuộc địa lần 2
Hoạt động 1.2 : Nội dung
GV nhận xét kết luận
GV yêu cầu HS chú ý vào nội dung SGK và kênh hình 27 “Nguồn lợi KT của Pháp” hỏi:
? Thực dân Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai tập trung vào những nguồn lợi kinh tế nào?
HS dựa vào ND SGK và kênh hình 27 trả lời
GV nhận xét khái quát ghi
HS nghe ghi
? Căn cứ vào nội dung và lược đồ 27 SGK , hãy nhận xét về các nguồn lợi KT của TB Pháp?
HS dựa vào SGK, lược đồ 27 trả lời
- Nguồn lợi KT của TB Pháp nằm rải rác ở cả 3 miền, tập trung chủ yếu ở miền Bắc với nguồn lợi chủ yếu là NN, khai mỏ, CN nhẹ giành cho xuất khẩu.
GV nhận xét cung cấp “Chính sách khai thác thuộc địa...thuế khác”
? Vì sao TD Pháp chỉ chú trọng đầu tư phát triển CN nhẹ mà không đầu tư phát triển CN nặng?
HS trả lời: chỉ phát triển CN nhẹ mà không phát triển CN nặng vì TD Pháp muốn kìm hãm nền KT không cân đối, phụ thuộc vào KT chính quốc.
GV nhận xét – kết luận – cung cấp
?Như vậy chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp đã tác động đến nền KT VN như thế nào?
* áp dụng KTDH " Khăn trải bàn"
HS thảo luận: 3 phút
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nền KTVN trước cuộc khai thác thuộc địa nền KT PK. Đó là nền KT NN thuần tuý, không có CN, trao đổi buôn bán hạn chế
Dưới tác động chính sách khai thác thuộc địa của Pháp nền KTVN có nhiều biến đổi.
Làm cho nền KT Việt Nam phát triển theo lường TBCN, tạo ra hai khu vực KT: Hiện đại (KTCN, TN); Truyền thống (NN, TCN)
- Tạo ra sự chuyển biến về KT
GV nhận xé,t kết luận, chuyển ý
Hoạt động 2: Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
* Mục tiêu: Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục củ TD Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác
* Đ D D H:
* Thời gian: 10'
* Cách tiến hành:
Bước 1 : tìm hiểu về chính sách cai trị ( về chính trị)
HS chú ý vào nội dung SGK
? Trong chương trình khai thác lần thứ hai TD Pháp đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào đối với nước ta?
HS dựa vào ND SGK trả lời
GV nhận xét -kết luận -ghi
? Em nhận xét gì về những thủ đoạn cai trị của TD Pháp đặc biệt chính sách "Chia để trị"
HS trả lời: Đây là chính sách cai trị hết sức thâm độc dã man, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thôn tính và áp bức DT
GV nhận xét -kết luận
HS nghe -ghi
Bước 2: tìm hiểu về chính sách văn hóa giáo dục.
GVMR: Pháp khuyến khích tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, mê tín dị đoan.
Hạn chế mở trường: Niên khoá 1922 – 1923 VN có 3.039 trường tiểu học; 7 trường cao đẳng, 2 trường trung học. Tổng số sinh viên ở các trường cao đẳng 436 người.
Theo em mục đích của các thủ đoạn đó là gì?
Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa mà sợi chỉ đó xuyên suất là cuộc sống văn hoá nô dịch (đào tạo tay sai phục vụ cho chúng) và chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
GV nhận xét – kết luận – chuyển ý
Hoạt động 3: Xã hội Việt Nam phân hoá
* Mục tiêu: Thấy được tình hình phân hoá xã hội sâu sắc sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và thái độ chính trị, khả năng CM của các giai cấp.
* Đ D D H: bảng phụ,phiếu học tập
* Thời gian: 15'
* Cách tiến hành:
Bước 1
GV củng cố lại kiến thức bằng câu hỏi
? Trước khi TD Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa, XHVN có mấy giai cấp?
HS trả lời: XHVN có 2 giai cấp cơ bản:
- Nông dân
- Địa chủ PK
Sau khi TD Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần 1 và 2 XHVN đã xuất hiện thêm các giai cấp tầng lớp mới:
- Giai cấp TS
- Giai cấp CN
- Tầng lớp tiểu tư sản
Bước 2: GV sử dụng mô hình trên bảng phụ yêu cầu HS điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để làm rõ thái độ chính trị và khả năng CM của các g/c, tầng lớp XHVN sau chiến tranh TG thứ nhất.
HS thảo luận (phiếu học tập)
Đại diện các nhóm viết vào phiếu học tập
I. Chương trình khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp.
1.Bối cảnh lịch sử
- Sau chiến tranh TG thứ nhất (1914-1918) TD Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác lần thứ hai ở ĐD, trong đó có VN.
2. Nội dung
- Nông nghiệp: tăng cường vốn đầu tư, trọng tâm mở rộng đồn điền cao su
- CN: đầu tư vào khai mỏ (chủ yếu các mỏ than) chú trọng đầu tư phát triển CN nhẹ.
- Thượng nghiệp
- Giao thông vận tải
- Tài chính: ngân hàng ĐD chi phối mọi huyết mạch KT.
Tăng cường bóc lột thuế má
II. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục.
*Về chính trị:
- TD Pháp thâu tóm mọi quyền hành
- Bóp nghẹt quyền tự do dân chủ
- Thẳng tay đàn áp PT CM
- Thực hiện chính sách “Chia để trị”
* Về văn hoá, giáo dục
- Thi hành chính sách văn hoá nô dịch và ngu dân
- Hạn chế mở trường học
- Công khai tuyên truyền cho chính sách khai hoá của Pháp
III. Xã hội Việt Nam phân hoá
* Trước khi TDP tiến hành khai thác thuộc địa.
- có 2 giai cấp cơ bản:
+ Nông dân
+ Địa chủ PK
* Sau khi TDP tiến hành khai thác thuộc địa xuất hiện thêm:
- Giai cấp TS
- Giai cấp CN
- Tầng lớp tiểu tư sản
Sau chiến tranh TG thứ nhất XHVN có sự phân hoá sâu sắc.
GV điền sẵn
HS tự điền
Giai cấp địa chủ PK
Được đế quốc Pháp dung dưỡng là tay sai đắc lực của Pháp -> là đối tượng của CM
Giai cấp tư sản
Ra đời sau chiến tranh và bị phân hoá làm 2 bộ phận: TS mại bản và TS DT
	Mới ra đời
Bị TD Pháp chèn ép, đời sống bấp bênh -> là lực lượng hăng hái của CM
Tầng lớp TiểuTS
	Tăng nhanh về SL	
Giai cấp nông dân
Bị đế quốc Pháp và PK áp bức bóc lột, bị bần cùng hoá -> là lực lượng hăng hái đông đảo của CM
	Chiếm 90% về DS
Sống tập trung ở các khu đô thị và CN, có đặc điểm riêng khác Công nhân TG, là giai cấp nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo
Giai cấp công nhân
	Ra đời từ trước chiến tranh
Sau khi HS điền xong GV nhận xét và phân tích thêm về thái độ chính trị và khả năng CM của từng g/c, tầng lớp bằng bảng phụ đã điền sẵn.
?Hãy nêu sự khác nhau về KT, thái độ chính trị giữa các giai cấp, tầng lớp trong XHVN?
HS dựa vào sơ đồ trả lời
- giai cấp công nhân và nông dân là 2 giai cấp nghèo nhất của XH, họ là lực lượng chính của CM quyết định thắng lợi của CM
- GCTS: có một số ít vốn liếng lại bị TS Pháp chèn ép, lệ thuộc nên tư tưởng cải lương không ổn định.
- Giai cấp địa chủ PK được đế quốc Pháp dung dưỡng, có quyền đàn áp bóc lột ND, làm tay sai cho Pháp, là đối tượng của CM
?XHVN xuất hiện những mâu thuẫn nào?
Nông dân >< địa chủ PK
CN >< Địa chủ PK, TS Pháp, TS VN...
Dân tộc VN >< đế quốc Pháp - đây là mâu thuẫn cơ bản
Củng cố: 3'
GV củng cố bằng bài tập ( bảng phụ)
Bài 1: Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước câu trả lời em cho là đúng về lí do TD Pháp đẩy mạnh khai thác và bóc lột nhân dân VN sau chiến tranh TG thứ nhất:
Pháp là nước thắng trận, bị tàn phá nặng nề
Nền tài chính của Pháp bị kiệt quệ sau chiến tranh
VN là nước có nguồn tài nguyên phong phú
Nguồn công nhân VN rẻ và nhiều
Tất cả các ý trên
Bài 2: Về nhà (SGK)
Hướng dẫn học bài : 1
Học kỹ bài, soạn bài 15
Đọc tìm hiểu ND SGK
Trả lời các câu hỏi trong SGK
--------------------------------------------
Ngày soạn: 13/12/2009
Ngày giảng:16+17/12/2009
Tiết 17
Bài 15
Phong trào cách mạng Việt nam 
sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1919 - 1925
Mục tiêu cần đạt.
Kiến thức:
HS hiểu CM tháng 10 Nga và phong trào CM TG sau chiến tranh TG thứ nhất có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng DT ở Việt Nam.
Hiểu được nét chính trong phong trào đấu tranh của giai cấp TS DT, hiểu TS và phong trào CN từ năm 1919 - 1925
Tư tưởng:
- Qua sự kiện bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối
Kĩ năng:
- Rèn luyện HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu và tập đánh giá về các sự kiện đó.
Thiết bị dạy học:
Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, phiếu học tập, sơ đồ
Học sinh: Bài soạn, sưu tầm tranh ảnh về phong trào CN và PT DT dân chủ
 C. PhƯơng pháp: 
 - Sử dụng đồ dùng trực quan,phân tích,đàm thoại.
D. Tiến trình tổ chức dạy học:
Tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 5'
- XHVN sau chiến tranh TG thứ nhất đã phân hoá như thế nào? Thái độ chính trị của các giai cấp.
Bài mới:
Giới thiệu bài mới
* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào tìm hiểu bài.
*Thời gian: 1'
* Cách tiến hành:
	Sau chiến tranh TG thứ nhất tình hình TG có nhiều ảnh hưởng thuận lợi đối với CM VN. Đặc biệt với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp, XHVN phân hoá sâu sắc hơn, tất cả các giai cấp đều có mặt, phát triển và biến động.
Trong phong trào đấu tranh chống sự áp bức bóc lột của TD Pháp, mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói và yêu cầu riêng của giai cấp mình, phong trào CMVN có bước phát triển ... 18/3/1979) bảo vệ vững chắc biên giới tổ quốc.
Củng cố
Bài tập: Điền vào cột trống những kiến thức phù hợp về nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 – 1980) và (1981 – 1985)
Các kế hoạch
Nhiệm vụ
Mục tiêu
Kế hoạch 5 năm 1976 - 1980
Kế hoạch 5 năm 1981 - 1985
hướng dẫn học bài
Học kỹ bài
Soạn bài 33
-------------------------------------------
Ngày soạn:03/5/2009
Ngày giảng: 04+06/2009
Tiết 50
Bài 33
việt nam trên đường đổi mới đi lên
 chủ nghĩa xã hội (từ năm 1968 đến năm 2000)
Mục tiêu cần đạt.
Kiến thức:
Nắm được hoàn cảnh, yêu cầu dẫn đến việc chúng ta cần đổi mới
Hiểu được nội dung đường lối đổi mới
Những thành tựu và ý nghĩa của công cuộc đổi mới
Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, gắn liền với CNXH, tinh thần và tư duy đổi mới trong lao động học tập, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá con đường tất yếu đi lên CNXH và quá trình 15 năm đất nước thực hiện đường lối đổi mới.
Thiết bị dạy học:
Giáo viên: tranh ảnh, SGK
Học sinh: Bài soạn, SGK
 C. PhƯơng pháp: 
- Sử dụng đồ dùng trực quan,phân tích,đàm thoại.
D. Tiến trình tổ chức dạy học:
Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Sau 10 năm đi lên CNXH chúng ta đã đạt được những thành tựu gì?
Bài mới:
Giới thiệu bài mới
* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào tìm hiểu bài.
*Thời gian: 1'
* Cách tiến hành:
	Trong 10 năm cả nước đi lên CNXH chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, chúng ta còn nhiều yếu kém cần phải đổi mới để đưa đất nước đi lên. Hoàn cảnh nào dẫn đến việc chúng ta phải đổi mới, đường lối đổi mới là gì? Những thành tựu của công cuộc đổi mới.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung kiến thức cơ bản
hoạt động 1..đường lối đổi mới của đảng
* Mục tiêu:
* Đ D D H:
* Thời gian
* Cách tiến hành:
Bước 1
GV yêu cầu HS chú ý vào nội dung SGK
? Theo em tại sao Đảng và nhà nước thực hiện đường lối mới?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét – kết luận
GVMR: Đổi mới là yêu cầu cấp thiết và tất yếu nếu không đổi mới chúng ta sẽ gặp khó khăn và suy yếu về mọi mặt. Để khắc phục những hạn chế, thiếu sót và đưa đất nước ta vượt qua khỏi khủng hoảng đòi hỏi chúng ta phải đổi mới.
GV tiếp tục cung cấp
GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK
? Nội dung của đường lối đổi mới là gì?
HS đọc SGK trả lời
Gv nhận xét – kết luận
? Tại sao trọng tâm lại đổi mới về kinh tế?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét – kết luận
Gv yêu cầu HS quan sát kênh hình 83 SGK
? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng có ý nghĩa như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời.
GV nhận xét – kết luận
GVMR: về nội dung đường lối đổi mới đặc biệt về kinh tế:
- Giải phóng sức sản xuất, khởi động mọi tiềm năng kinh tế .
- Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
- Mở cửa, mở rộng quan hệ ngoại giao
- Quản lý hoạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường
GV chuyển ý
Hoạt động 2.việt nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000)
* Mục tiêu:
* Đ D D H:
* Thời gian
* Cách tiến hành:
Bước 1
GV dẫn dắt cung cấp thông tin
HS nghe – ghi
HS đọc phần chữ in nhỏ SGK
? Hãy cho biết thành tựu của công cuộc đổi mới trong thực hiện kế hoạch 5 năm 1986 - 1990?
HS đọc SGK trả lời
GV nhận xét – kết luận
HS qua sát kênh hình 84 SGK
? Thông qua 2 bức kênh hình đó em đánh giá như thế nào về nền kinh tế nước ta khi thực hiện đường lối đổi mới?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét – kết luận
? Nêu trọng tâm của kế hoạch 5 năm (1991 - 1995)?
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét – kết luận
GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK
? Thành tựu chúng ta đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1991 - 1995)?
HS đọc SGK trả lời
Gv nhận xét – kết luận
GV cung cấp cho HS về mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1996 – 2000)
HS nghe
GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ SGK
HS đọc SGK trả lời
GV nhận xét – trả lời
HS quan sát kênh hình 88,89,90
? Đánh giá thành tựu đạt được trong 15 thực hiện đường lối đổi mới?
HS đọc SGK trả lời
GV nhận xét – kết luận
GV cung cấp thông tin SGK
HS nghe – học nội dung SGK
i. đường lối đổi mới của đảng
* Nguyên nhân:
- Nền kinh tế xã hội nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, Liên xô và các nước XHCN sụp đổ
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới.
Nội dung:
Đổi mới toàn diện đồng bộ, từ kinh tế chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá, trọng tâqm là đổi mới về kinh tế.
ii. việt nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000)
- Trong kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) cả nước tập trung sức người, sức của nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu cả 3 chương trình: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Thành tựu: đáp ứng được nhu cầu lương thực, hàng hoá thị trường dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển.
*Kế hoạch 5 năm (1991 – 1995)
-Kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phát được đẩy lùi, kinh tế đối ngoại phát triển.
*Kế hoạch 5 năm (1996 – 2000)
-Kinh tế tăng trưởng khá cao, vốn đầu tư nước ngoài tăng cao, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng.
-Hạn chế: SGK
Củng cố
Gv sử dụng bảng phụ
Bài 1: Điền kiến thức phù hợp vào bảng để thấy rõ hoàn cảnh Việt Nam và thế giới khi đất nước chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ đại hội VI
Hoàn cảnh Việt Nam
Hoàn cảnh thế giới
hướng dẫn học bài
Học kỹ bài
Soạn bài 34
-------------------------------------------------
Ngày soạn:03/5/2009
Ngày giảng:11/5/2009
Tiết 51
tổng kết lịch sử việt nam từ sau chiến tranh 
thế giới thứ nhất đến năm 2000
Mục tiêu cần đạt.
Kiến thức:
Nắm được một cách hệ thống quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến năm 2000 qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn.
Tư tưởng:
Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đề của tổ quốc.
Kĩ năng:
Rèn luyện học sinh khả năng phân tích, hệ thống các sự kiện, lựa chọn các sự kiện điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn
Thiết bị dạy học:
Giáo viên:
Học sinh: 
 C. PhƯơng pháp: 
- Sử dụng đồ dùng trực quan,phân tích,đàm thoại.
D. Tiến trình tổ chức dạy học:
Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung của đường lối đổi mới?
Bài mới:
Giới thiệu bài mới
* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào tìm hiểu bài.
*Thời gian: 1'
* Cách tiến hành:
	Giáo viên khái quát lại những nội dung lịch sử Việt Nam đã học rồi dẫn dắt các em vào bài tổng kết.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1.ác giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử
* Mục tiêu:
* Đ D D H:
* Thời gian
* Cách tiến hành:
Bước 1
Hoạt động 1.1.Giai đoạn 1919 - 1930
? Nêu đặc điểm chủ yếu của tiến trình lịch sử giai đoạn 1919 - 1930?
? Hãy chọn và phân tích một sự kiện tiêu biểu?
HS phân tích
GV nhận xét – kết luận
? Nêu các sự kiện chính trong giai đoạn lịch sử này?
Hoạt động 1.2.Giai đoạn 1930 - 1945
? Em hãy đánh giá giai đoạn lịch sử này?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét – kết luận
? Trình bày sự kiện chính trong giai đoạn lịch sử này?
HS liên hệ nội dung đã học
GV nhận xét – kết luận
Hoạt động 1.3.Giai đoạn 1945 - 1954
? Đánh giá về chiến thắng Điện Biên Phủ?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét – kết luận
? Nêu các sự kiện chính?
Hoạt động 1.4.Giai đoạn 1954 - 1975
?Sự kiện 30/4/1975 có ý nghĩa như thế nào?
? Nêu nội dung cơ bản trong giai đoạn lịch sử này?
Hoạt động 1.5.Giai đoạn 1975 -> nay
? Nêu nội dung cơ bản trong giai đoạn lịch sử này?
Hoạt động 2.nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên
* Mục tiêu:
* Đ D D H:
* Thời gian
* Cách tiến hành:
Bước 1
GV yêu cầu HS thảo luận
Nhóm 1,2: trình bày nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Nhóm 3,4: trình bày bài học kinh nghiệm và phương hướng đi lên.
HS thảo luận
Đại diện nhóm 1 báo cáo nhóm 2 nhận xét bổ sung
GV nhận xét – kết luận
GV mới nhóm 3 tình bày, nhóm 4 nhận xét bổ sung
GV nhận xét – kết luận
i. các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử.
1. Giai đoạn 1919 - 1930
Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thực dân nửa phong kiến.
Các giai cấp trong xã hội phân hoá sâu sắc
=> mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp trở lên sâu sắc -> phong trào đấu tranh của dân tộc Việt Nam ngày càng phát triển.
3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và vai trò lãnh đạo của Đảng.
2. Giai đoạn 1930 - 1945
- Phong trào dân tộc dân chủ 30 – 31 đỉnh cao là Xô viết – Nghệ Tĩnh.
- Phong trào vận động dân tộc dân chủ 36 – 39
- 1939 – 1945 đấu tranh giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu
- 3/1945 Nhật hất cẳng Pháp chiếm Đông Dương
- 8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng phát động toàn dân nổi dậy giành chính quyền -> Cách mạng tháng tám thành công.
3. Giai đoạn 1945 - 1954
- Thực dân pháp quay lại xâm lược lần thứ hai
- Nhân dân Việt Nam dưới lời kêu gọi của Bác (12/46) tiến hành chiến tranh cách mạng trong cả nước.
- Đây là cuộc chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.
- 7/5/1954 giành thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ và hiệp định Pari Giơ ne vơ chấm dứt chiến tranh ở Đông dương
4. Giai đoạn 1954 - 1975
- Đất nước bị chia cắt 2 miền với 2 chế độ khác nhau
- 2/1951 đại hội Đảng lần thứ II đã đề ra lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối, kết hợp 2 ngọn cờ độc lạp dân tộc và CNXH
- Sau hơn 20 năm kiên cường đấu tranh. 30/4/1975 chúng ta giành thắng lợi hoàn toàn, mở ra kỉ nguyên mới.
5. Giai đoạn 1975 -> nay
- Thống nhất đất nước về mặt nhà nước -> sự ra đời của nước CNXH Việt Nam (2/7/1976)
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) đề ra nhiệm vụ mới cho cách mạng Việt Nam.
- 12/1986 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 đánh dấu một bước quan trọng về đổi mới đất nước.
ii. nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên
Nguyên nhân:
- Do sự lãnh đạo tài tình của Đảng
- Do dân tộc ta có truyền thống yêu nước quật cường
- Do kiên định đi lên theo con đường XHCN
Bài học kinh nghiệm:
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, một bài học xuyên suất cả quá trình cách mạng Việt Nam
- Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, nhân dân là người làm lên lịch sử.
- Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết
- Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi
- Phương hướng đi lên:
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, đất nước độc lập thống nhất đi lên CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng Việt Nam
Củng cố
GV củng cố nội dung toàn bài
hướng dẫn học bài
Học kỹ nội dung bài
Giờ sau kiểm tra học kì
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SU 9 KI 2 CHUAN.doc