Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Kì 2

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Kì 2

Mục tiêu bài học

 -Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi con người xuất hiện trên đất nc ta đến thời đại Văn lang - Âu lạc

-Nắm đc những thành tựu kinh tế văn hoá tiêu biểu của các thời kì khác nhau

-Nắm đc những nét chính về tình hình xh và nhân dân thời Văn Lang Âu Lạc cội nguồn của dân tộc

-Củng cố ý thức và tình cảm đối với tổ quốc với nền Văn hoá dân tộc

 

doc 63 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 19 bài 16 ôn tập chương i và ii
A.phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học
 -Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi con người xuất hiện trên đất nc ta đến thời đại Văn lang - Âu lạc
-Nắm đc những thành tựu kinh tế văn hoá tiêu biểu của các thời kì khác nhau
-Nắm đc những nét chính về tình hình xh và nhân dân thời Văn Lang Âu Lạc cội nguồn của dân tộc
-Củng cố ý thức và tình cảm đối với tổ quốc với nền Văn hoá dân tộc
-Rèn luỵên kĩ năng khái quát sự kiện tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện có hệ thống
II.chuẩn b ị
1.Giáo viên: soạn giáo án, tham khảo tài liệu tranh ảnh.
2.Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước, tập đọc tranh ảnh trong SGK
B.Phần thể hiện trên lớp
I,Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Triệu xâm lược và kết quả
Đáp án
-Triệu Đà cho quân đánh các vùng xung quanh và Âu Lạc
-Quân Âu Lạc đánh thắng quân Triệu
-Triệu Đà dùng kế xin hoà và chia rẽ nội bộ Âu Lạc
-179 TCN Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu
II.Bài mới
*Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã học về sự xuất hiện của loài người trên đất nc ta trải qua hàng vạn năm phát triển đấu tranh và xây dựng vậy buổi đầu lịch sử trên đất nc ta đến thời Văn Lang - Âu lạc ntn? Đó là nd của bài học 
1.Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nc ta (18’)
?
Căn cứ vào những bài học hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người ng thuỷ trên đất nc ta ở đâu? Vào thời điểm nào
-Người nguyên thủy đã tìm thấy ở Thẩm Hải, Thẳm Khuyên (Lạng sơn) núi Đọ (Quan Yên- Thanh Hoá) Xuân Lộc (Đồng Nai) khoảng 40-30 vạn năm trước
?
Người ta đã phát hiện thấy những gì
-Phát hiện răng người tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ
gv
Cách nay hàng chục vạn năm đã có người Việt Cổ sinh sống họ và các thế hệ con cháu họ là chủ nhân muôn thuở của đất nc Việt nam
?
Hãy lập sơ đồ dấu tích người tối cổ ở VN
Địa điểm
Thời gian
Hiện vật
Thẩm Hải, Thẳm Khuyên (Lạng sơn) núi Đọ Quan Yên-Thanh Hoá) Xuân Lộc (Đồng Nai)
khoảng 40-30 vạn năm trước
Phát hiện răng người tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ
?
Người tinh khôn đc phát hiện ở đâu vào thời gian nào
-Người tối cổ ở Thẩm ồm (Nghệ An) Hang Hàm (yên Bái); Thung Lang (Ninh Bình) kéo Lềng (Lạng Sơn)
-Người tinh khôn đc tìm thấy ở Mái Đá gườm Thái Nguyên; Sơn Vi (Phú Thọ); Lai Châu Sơn La, Bắc giang, Thanh Hoá, Nghệ An
-tìm đc những chiếc rùi bằng hòn cuộc ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng
2.Xã hôi nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào (10’)
?
XHNT VN đã trải qua những giai đoạn nào
-Người tinh khôn ở giai đọan đầu khoảng 3-2 vạn năm trước (thời kì đồ đá cũ)
-Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển khoảng 10000-4000 năm trước thời kì đồ đá mới Bắc Sơn- Quỳnh Văn – Hạ Long
-Người Phùng Nguyên Hoa Lộc thời kì sơ kim loại
3.Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nc Văn Lang và Âu lạc (10’)
?
Người Văn Lang cư trú ở những nơi nào
-ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc bắc bộ và bắc trung bộ hình thành những bộ lạc lớn
-Bộ lạc Văn lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì (Hà tây) đến Việt trì (Phú Thọ)
?
Dựa vào cơ sở kinh tế nào giúp bộ lạc Văn Lang phát triển
-CCSX đc cải tiến
-sự ra đời của thuật luỵên kim
-Nghề trồng lúa nc ra đời
?
Mối quan hệ xã hội có những biến chuyển ntn
-Sự phân công lao động đã hình thành
-Chế độ phụ mẫu dần thay thế chế độ mẫu hệ, sự phân chia kẻ giàu người nghèo
4.Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang- Âu Lạc
?
Thời Văn Lang có công trình văn hoá tiêu biểu nào
-Trống đồng v ới nhiều hình trang trí
?
ở thời Âu Lạc có công trình nào tiêu biểu
-thành Cổ Loa
?
Tóm lại thời Văn Lang Âu lạc đã để lại cho c húng ta những gì
-thời Văn Lang Âu lạc đã để lại cho chúng ta:
+Tổ quốc
+Thuật luyện kim
+Nông nghiệp lúa nc
+Phong tục tập quán riêng
+Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nc
gv
Những di sản đó cũng là cơ sở của lòng tự hào dân tộc và tổ tiên chúng ta đã vượt qua những thử thách vô cùng hiểm nguy trong hơn 1000 năm bắc thuộc
III.Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
-Ôn lại kiến thức ở hai chương I và II
-Chuẩn bị làm bài tập
Ngày soạn:
Ngày giảng
Chương iii: thời kì bắc thuộc và đấu tranh dành độc lập
Tiết 20 bài 17 cuộc khởi nghĩa hai bà trưng năm 40
A.phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học
 -Giúp học sinh hiểu thế nào là thời kì Bắc thuộc và ách thống trị tàn bạo của thế lực pk phương bắc là ng nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-Khởi nghiã HBT đc nhân dân ủng hộ đã lật đổ ách thống trị của pk phương bắc giành độclập dân tộc
-HS biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sử kiện lớn bước đầu sử dụng đc kĩ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử
-giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược bước đầu xd ý thức tự hào dân tộc. Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam
II.chuẩn b ị
1.Giáo viên: soạn giáo án
2.Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước, tập đọc tranh ảnh trong SGK
B.Phần thể hiện trên lớp
I,Kiểm tra bài cũ: (2’)
Chọn phương án đúng: An Dương Vương mất nc vào tay ai
A.Cao Lỗ
B.Nồi Hầu
C.Triệu Đà
D.Trọng Thuỷ
II.Bài mới
*Giới thiệu bài (1’): ADV chủ quan nên để mất nc rơi vào tay Triệu Đà (179 TCN) kể từ đó đất nc ta bị các triều đại pk kế tiếp nhau xâm lược và đô hộ hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập và bảo tồn văn hoá của nhân dân ta diễn ra hết sức quýêt liệt mở đầu là cuộc kn HBT
1.Nước Âu lạc từ TK II TCN đến TK I có gì thay đổi (19”)
hs
đọc mục 1: từ đầu đến.tự như cũ
?
Tình hình nc ta ntn khi nằm dưới ách đô hộ của nhà Triệu
-Năm 179 TCN Âu Lạc bị chia cắt làm 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân sát nhập vào Nam Việt
Triệu Đà chiếm đc Âu lạc sát nhập vào nc Nam Việt chia Âu Lạc bị chia cắt làm 2 quận Giao Chỉ (Bắc bộ ngày nay)và Cửu Chân (gồm thanh hoá, nghệ an, hà tĩnh)
?
Quận là gì?
-Quận đơn vị hành chính gồm nhiều huyện (giống như tỉnh ngày nay)
-Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành 3 quận: Giao Chỉ. Cửu Chân và Nhật Nam
gv
Quận Nhật Nam bao gồm từ Đèo Ngang trở vào trong Quảng Nam Đà Nẵng
-Nằm trong Châu Giao thủ phủ ở Luy Lâu
gv
3 quận của Âu Lạc gồm 6 quận Trung Quốc thành Châu Giao
?
Em hiểu thế nào là châu
hs
Là đơn vị hành chính trên cấp quận
?
Quan sát lược đồ để thấy đc vị trí của Giao Chỉ hình 43
?
Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quân của TQ thành Châu Giao nhằm âm mưu gì? Mục đích
hs
Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài và xóa tên nc ta biến nc ta thành bộ phận lãnh thổ của TQ
?
Nhà Hán tổ chức bộ máy nhà nc ở Châu Giao ntn
-Đứng đầu c hâu và quận là người Hán
-thái thú: coi việc chính trị; 
-Đô uý: coi việc quân sự
-Đứng đầu các huỵện là người Việt
Châu (thứ sử)
Quận (thái thú đô uý)
Quận (thái thú đô uý)
Huỵên lạc tướng
Huỵên lạc tướng
Huỵên lạc tướng
?
Em nx gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán
hs
Nhà Hán mới bố trí đc người hán cai trị đến cấp quận còn cấp dưới là Huỵện xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải để người Âu Lạc trị dân như cũ
gv
Cách cai trị này rất thâm độc vừa bảo đảm dc nguồn bóc lột vừa ít động chạm đến quyền lợi của quí tộc bản địa
hs
đọc phần còn lại
?
Chính sách cai trị của nhà Hán có những đặc điểm gì (nhân dân Châu Giao) bị nhà Hán bóc lột ra sao)
-Chính sách cai trị hà khắc, vơ vét bóc lột
-Nhân dân phải nộp các loại thuế cống nạp sản vật quí, đưa người Hán sang ở bắt dân ta phải theo phong tục Hán
?
Bên cạnh đó về mặt văn hoá nhà Hán có chính sách cai trị nào
gv
Dân ta chịu nhiều thứ thúê nặng: muối, sắt..cống nạp sản vật quí hiếm như: ngà voi, sừng tê giác, ngọc trai, đồi mồi. Sử sách TQ từng ghi: “ Giao Châu là nơi xa cách, quan lại tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, tướng sử tha hồ bạo ngược bóc lột muôn dân.”
Tô định sang làm thái thú ra sức đàn áp vơ vét của cải của nhân dân ta Ú đời sống nhân dân cực khổ
Ú ? qua hình ảnh thái thú Tô định em suy nghĩ gì về quan
Quan lại nhà Hán tham lam tàn bạo 
?
Nhà Hán đưa người hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích gì
hs
đồng hoá dân tộc ta với dântộc hán
gv
đồng hoá là chính sách thống trị của người nc ngoài nhằm làm mất các đặc điểm truyền thống củamột dân tộc. Bắt họ sinh hoạt theo kiểu cách của người nc ngoài để chúng dễ bề cai tri. Đây là một âm mưu thâm độc của pk phương bắc nhắm biến nc ta thành một bộ phận của chúng
2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ (22’)
?
Nêu hiểu biết của em về Hai Bà Trưng
hs
ậ huyện Mê Linh (nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc) có Trưng Trắc Trưng Nhị con gái Lạc tướng thời Hùng Vương
Chồng Trưng Trắc là con trai Lạc Tướng Chu Diêm (nay thụôc Hà Tây và Từ Liêm ngoại thành Hà Nội)
?
Vì sao 2 gđ lạc tướng ở Mê Linh và Chu Diêm lại liên kết với nhau để chuẩn bị nổi dậy
-ách đô hộ, thống trị tàn bạo của nhà Hán
-Hai gđ lạc tướng ở Mê Linh và Chu Diêm bí mật liên kết các thủ lĩnh để nổi dậy
-thi Sách bị quân Hán giết
hs
Vì ách đô hộ tàn bạo cuả nhà Hán nên nhân dân căm phẫn dẫn đến nổi dậy chống lại
gv
Đây chính là ng nhân khởi nghĩa HBT bùng nổ
?
Cuộc khởi nghĩa HBT diễn ra vào thời gian nào? ở đâu?
-Diễn biến:
-Mùa xuân năm 40 khởi nghĩa ở Hát môn (Hà Tây)
hs
Chỉ trên lược đồ vị trí Hát Môn
Đọc bài thơ
?
Qua 4 câu thơ trên em hãy cho biết mục tiêu cuộc khởi nghĩa
hs
Giành lại độc lập cho tổ quốc nối lại sự nghiệp của vua Hùng
-Trả thù cho chồng
-Đọc phần in nghiêng SGK
?
Theo em, việc khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì
hs
ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta rất tàn bạo, khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy chống lại
gv
Sử sách ghi lại rằng: “Trưng Trắc, Trưng Nhị hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và 65 thành trì ở Lĩnh Ngọại đều hưởng ứng”. Rất nhiều phụ nữ tham gia vào cuộc khởi nghĩa này.
hs
đọc SGK phần diễn bíên
Quan sát lược đồ hình 43? Dựa vào lược đồ mô tả lại diễn biến kết quả cuộc khởi nghĩa HBT
hs
Chỉ lược đồ
-Nghĩa quân làm chủ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu Ú quânHán bị đấnh tan
-Kết quả: khởi nghĩa thắng lợi
gv
Đại Nam quốc sử diễn ca đã nói về cuộc khởi nghĩa HBT như sau:
“Ngàn tây nổi án phong trần
ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên”
Hai bà chỉ huy nghĩa quân ồ ạt tiến về vây hãm quận chị Giao Chỉ, thái thú tô định tháo chạy Ú khởi nghĩa toàn thắng nền độc lập dân tộc dc khôi phục sau hơn150 năm nô lệ
*Bài tập em hãy điền những kí hiệu thích hợp lên lược đồ để thể hiện diễn biến của cuộc khởi nghĩa HBT
HS làm trên lược đồ
 *Củng cố:
-Nắm đc tình hình nc ta dưới ách đô hộ của nhà Triệu, hán
-ND khởi nghĩa HBT
III.Hướng dẫn học bài (1’)
-Học thuộc bài theo câu hỏi SGK
-Chuản bị bài 18
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 21 bài 18 trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán
A.phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học
-HS nắm đc côngcuộc xd đất nc của HBT, và giữ gìn nền độc lập mới dành đc. Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nd tạo nên sức mạnh chiến thắng quânHán
-Cuộc kháng chiến chống xl Hán (42-43) nêu bật ý chí bất kh ... n Kiều Công tiễn đã bị giết chết ko có người là nội ứng đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh địch với quân mỏi mệt tất phá đc song họ có lợi ở thuyền nếu ko phòng bị trước thì truyện đc thua chưa thể biết dc nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước vót nhọn đầu và bịt sắt thuyền của họ nhân khi nc triều lên tiến vào bên trong hàng cọc bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự ko kế gì hơn kế ấy cả”
?
Kế hoạch đánh giặc của NQ chủ động và độc đáo ở đặc điểm nào
hs
-Chuẩn bị chu đáo để đón địch dự đoán trước trận địa
-Độc đáo bố trí bãi cọc ngầm trên sông chưa từng có trong lịch sử
2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
* Diễn biến	Ngày giả	Ngày giảng
 	Ngày giảng
	Ngày giảngbiến
gv
Kết hợp chỉ lược đồ và tường thuật
-Cuối 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán kéo vào vùng biển nc ta
-Ngô quyền cho một toán quân ra nhủ địch vào cửa sông Bạch Đằng lúc thuỷ triều đang lên
Theo đúng kế hoạch một đội thuyền binh nhẹ do Ngô Tất Tố chỉ huy tiến ra chặn địch rồi vờ rút lui nhử thuyền giặc vào sâu bên trong
-Giặc hăm hở tiến quân vượt qua bãi cọc
-Nc triều rút ta đánh quật trở lại giặc ko chống nổi rút chạy ra biển
Ngô Quyền trực tiếp chỉ huy đánh quân từ 3 phía đánh ập vào hạm thuyền địch quân Nam hán bị tấn công bất ngờ vào ồ ạt đã ko kịp chống đỡ phải quay thuyền đua nhau chạy tháo ra biển
-quân ta từ 3 phía đánh ập vào hạm thuyền địch chúng rối loạn thuyền xô vào bãi cọc nhọn vỡ tan
Trong cảnh náo loạn thuyền giặc bị đánh dạt về phía bãi cọc quân Hán nhìn thấy hốt hoảng nhưng ko làm gì đc
-thuyền to ko thoát đc ta tiến lên đánh giáp lá cà
-Địch bỏ thuyền nhảy xuống sông bị giết chết đuối chiếm quá nửa Hoằng Tháo chết trận vua Nam Hán rút quân về nc
Thất bại nặng nề và bất ngờ của quân Nam Hán khiến vua Hán kinh hoàng chỉ biết thương khóc con và hạ lệnh rút quân bỏ hoàn toàn mộng xâm lược nc ta
*Kết quả:- Quõn nam Hỏn bại trận
 -Trận BĐ thắng lợi
?
Vì sao lại nói: “Trận chiến trên sông BĐ năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta”
*ý nghĩa: 
- chiến thắng bạch đằng năm 948 chấm dứthơn 1000 năm bắc thuộc mở ra một thời kỡ độc lập lõu dài của đất nước.	Ngày giảng
hs
Vì sau trận đánh này nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa nhưng ko dám đem quân xâm lược nc ta lần nữa với chiến thắng này nd ta đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nc ta của bọn pk phương bắc khẳng định nền độc lập của tổ quốc
?
Ngô Quyền có công ntn trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xl nc talần 2
hs
Huy động sức mạnh toàn dân, tận dụng vị trí và địa thế của sông BĐ chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc
?
Treo ảnh lăng Ngô Quyền
gv
Lăng NQ đc xđ để tưởng nhớ tới công lao to lớn của ông trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán. Năm 1858 đc tu sửa lại lăng ở xế trước cửa đền thờ NQ xây kiểu có 4 mái ngói cong có đg bao, giữa đặt một cổ ngai rồng và tấm bia đá lớn ghi bốn chữ “tiền ngô vương long” khắc năm 1821
Chiến thắng BĐ thê hiện tài năng quân sự và ý chí quyết chiến quyết thắngcủa người anh hùng dân tộc Ngô Quỳên, đồng thời cũng là thành quả của cuộc kháng chiến anh dũng đầy sáng tạo của nd ta sau hơn 30 năm làm chủ đất nc nó khẳng định quyền làm chủ của nd ta trên miền đất của tổ tiên
III.Hướng dẫn học bài ở nhà(1’)
-Học thuộc bài tập tường thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng trên lược đồ
-Chuẩn bị bài ôn tập
Ngày soạn:5-5-08
Ngày giảng:7-5-08
Tiết 33 Bài 28 ôn tập
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học
1-Giúp hs hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử VN từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỉ X
-Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nc Văn lang Âu lạc
-Những thành tựu VH tiêu biểu
-Những cuộc khởi nghĩa lớn thời bắc thuộc giành lại độc lập cho tổ quốc
-Những anh hùng dân tộc
2-Rèn kĩ năng hệ thống hoá các sự kiện đánh giá nv lịch sử
3-Bồi dg lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nc
II.Chuẩn b ị
1.Giáo viên: SGK+SGV+ soạn giáo án
2.Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
B.Phần thể hiện trên lớp
I,Kiểm tra bài cũ: (5’) 
1,Câu hỏi: Trình bày trên lựơc đồ chiến thắng BĐ năm 938
2,Đáp án : HS thuyết trình kết hợp chỉ lược đồ
-Cuối năm 938 thuyền quân Nam Hán kéo vào bờ biển nc ta Ngô quyền cho một toán quân nhử giặc vào cửa sông BĐ lúc thuỷ triều dâng
-Giặc hăm hở tiến vào vượt qua bãi cọc, nc triều rút ta từ 3 phía đánh ập ra địch rối loạn thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan
-thuyền to ko thoát dc ta đánh giáp lá cà địch bỏ thuyền nhảy xuống sông bị giết chết quá nửa
-Hoằng Tháo chết trận vua Nam Hán rút quân về nc trận BĐ thắng lợi
II.Bài mới
*Giới thiệu bài (1’): chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến thế kỉ X thời kì mở đầu rất xa xưa nhưng cũng rất quan trọng đối với con người VN vậy tiết này chúng ta cùng hệ thống lại giai đoạn lịch sử đó
?
Từ xa xưa đến thế kỉ X lịch sử nc ta đã trải qua những thời kì nào
1,Lịch sử nc ta trải qua 3 thời kì (5’)
-Thời kì nguyên thủy
-Thời dựng nc
-Thời bắc thuộc và chống bắc thuộc
a.Thời nguyên thuỷ
-Giai đoạn tối cổ (thời kì đồ đá cũ)
+Phát hiện ở hang Thẩm Hải, Thẳm Khuyên (Lạng sơn) núi Đọ (Quan Yên- Thanh Hoá) Xuân Lộc (Đồng Nai) khoảng 40-30 vạn năm trước
+ công cụ đá ghè đẽo thô sơ
-Giai đoạn đá mới (người tinh khôn): 
+Phạm vi sống đc mở rộng cách đây khoảng 3-2 vạn năm trước
+CC bằng đá đc mài đẽo
-Giai đoạn sơ kì kim khí
+KL đồng đc phát hiện nhờ nghề làm đồ gốm như ở Phùng Nguyên Hóa Lộc
+Sau là đồ sắt
b.Nhà nc đầu tiên ra đời từ bao giờ và ntn
?
Thời dựng nc đầu tiên diễn ra vào lúc nào tên nc là gì ? vị vua đầu tiên là ai
-Thời kì dựng nc đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN nhà nc đầu tiên là Văn Lang vị vua đầu tiên là Hùng Vương
?
Nêu những hiểu biết của em về nhà nc đầu tiên
-Nứơc Văn Lang
+Bộ máy nhà nước
TW Hùng Vương
Lạc hầu lạc tướng
Bộ
Lạc tướng
Bộ
Lạc tướng
Bồ chính	Bồ chính	Bồ chính
Chiềng Chạ	Chiềng chạ	Chiềng Chạ
+Kịnh đô: 
+Các đv hành chính : bộ chiềng chạ
2.Những cuộc kn lớn thời bắc thuộc
?
Thời bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa lớn nào ý nghĩa lịch sử các cuộc kn đó
-Khởi nghĩa HBT năm 40
-Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
-Khởi nghĩa Lý Bí năm 542-602
-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 722
-Khởi nghĩa Phùng Hưng 776-791
*ý nghĩa: ý chí quyết tầm giành lại độc lập chủ quyền của tổ quốc
?
Sự kiện lịch sử nào đã khẳng định thắng lợi của nd ta trong sự nghiệp giành lại độc lâp cho tổ quốc
-Chiến thắng BĐ của NQ đề bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000 năm của các triều đại pk phương bắc
?
Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ đấu tranh chống bấc thụôc giành độc lâp cho tổ quốc
-HBT: Trưng Trắc và Trưng Nhị
-Bà Triệu : Triệu Thị Trinh
- Lý Bí : Lý Bôn và Triệu Quang Phục
- Mai Thúc Loan 
-Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ
-Dương Đình Nghệ
-Ngô Quyền
?
Hãy mô tả những công trình NT nổi tiếng của thời cổ đại
-Trống Đồng Đông sơn: nhìn vào những hoa văn trên trống đồng người ta có thể hiểu rõ những sinh hoạt vật chất và tinh thần của người Việt cổ
-thành cổ Loa: Kinh đô của nc Âu Lạc đồng thời cũng là một công trình quân sự nổi tiếng của nc ta thời cổ đại
III.Hướng dẫn học bài(1'
-Ôn tập lại kiến thức
-Chuẩn bị kiểm tra học kì
Ngày soạn:5-5-08
Ngày giảng:7-5-08
Tiết 34 kiểm tra học kì ii
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học
 	1-Kiến thức: Kiểm tra kết quả học tập của hs qua các bài đã học ở học kì 2.qua đó đánh giá chất lượng của hs.
2-Rèn kĩ năng kĩ năng kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm và tự luận
3-Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
II.Chuẩn b ị
1.Giáo viên: SGK+SGV+ soạn giáo án
2.Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới,giấy kiểm tra.
B.Phần thể hiện trên lớp
I.ổn định tổ chức lớp.
II.Đề bài.
Phần trắc nghiệm: 3 điểm
Câu 1(2 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau.
a, Nước Vạn Xuân thành lập năm:
A, Năm 542 ;	B, Năm 554 ;	 C,Năm 550 ; 	D,Năm 679;
b , Ai đã xây dựng căn cứ kháng chiến ở Dạ Trạch (Hưng Yên)?
 A, Lí Bí; B,Triệu Quang Phục; C, Mai Thúc Loan; D,Lí Phật Tử;
c, Câu nói sau là của ai: “ Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh đạp luồng sóng dữ,chém cá kình ở biển khơi,đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn,cởi ách nô lệ,đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”.
A, Bà Triệu; 	B, Lí Bí; 	C, Phùng Hưng; D,MaiThúc Loan;
d, Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã lật đổ ách thống trị của?
A, Nhà Ngô; 	B, Nhà Đường; 	C,Nhà Hán; 	 D,Nhà Đường;
Câu 2( 1 điểm) Nối các mốc thời gian ở cột A với các sự kiện ở cột B sao cho đúng.
Cột A
Cột B
1
2
3
4
248
542
938
722
a
b
c
d
Chiến thắng Bạch Đằng
Khởi nghĩa Lí Bí
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Bà triệu
II,Phần tự luận (7 điểm).
Câu 1.(5 điểm) Trình bày tóm tắt diễn biến ,kết quả ,ý nghĩa của chiến thắng bạch đằng năm 938 ?
Câu 2.(2 điểm) Sau hơn 1000 năm bị đô hộ,tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục,tập quán gì? 
III,Đáp án và biểu điểm 
Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Câu1( 2 điểm)
a
b
c
d
B
B
A
C
Câu 2( 1 điểm)
1- d; 	2- b; 	3 - a;	 4 - c
II Phần tự luận(7 điểm).
Câu 1(5 điểm)
*Diễn biến:
-Cuối năm 938 quân Nam Hán kéo vào nước ta
-Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch vào sâu trận địa(lúc nước triều lên)
-Khi nước triều dút Ngô quyền hạ lệnh tổng phản công:Quân mai phục ở hai bên bờ bắn ra, quân ta từ các ngã tấn công liên tiếp làm quân địch chở tay không kịp phải tháo chạy .
*Kết quả:Quân Nam Hán bại trận vua Nam Hán vội rút quân về nước.Trận bạch đằng thắng lợi.
*ý nghĩa:Chấm dứt hơn một nghìn năm bắc thuộc mở ra thời kì độc lập cho dân tộc .
Câu 2:(2 điểm)
 -sau hơn 1000 năm bắc thuộc,tổ tiên ta vẫn giữ được các phong tục, tập quán: xăm mình,nhuộm răng,ăn trầu,làm bánh trưng,bánh giầy.
*GV Nhận xét và thu bài.
IV,Hướng dẫn học bài ở nhà.
on tập lại nội dung đã hoc,
chuẩn bị bài chương trình địa phương.
Ngày soạn:9-5-08
Ngày giảng:11-5-08
Tiết 35 lịch sử địa phương 
 Phần 1. KháI quát về điều kiện tự nhiên,văn hoá,dân cư,truyền thống đấu tranh của dân tộc bắc yên 
Chương I . điều kiện tự nhiên của huyện bắc yên.
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học
 	1-Kiến thức:hs hiểu một cách kháI quát về đk tự nhiên,văn hoá dân cư,truyền thống đấu tranh của các dt bắc yên.
2-Rèn kĩ năng kĩ năng sưu tầm tìm hiểu các vấn đề trong thực tế.
3-Giáo dục ý thức tự tự hào về truyền thống địa phương.
II.Chuẩn b ị
1.Giáo viên: SGK+SGV+ soạn giáo án
2.Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới,
B.Phần thể hiện trên lớp
I.kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
II. bài mới.
*gtb: bắc yên là một huyện vùng cao,vùng sâu,vùng xa của tỉnh sơn la được thành lập ngày 17-8-1964 thuộc tỉnh nghĩa lộ.qua nhiều lần thay dổi đơn vị hành chính từ tháng 1- 1976 bắc yên là 1 huyện thuụoc tỉnh sơn la.để giúp các em nắm được những nét kháI quát về địa phương bắc yên tiết học hôm nay
? em hãy cho biết bắc yên gồm mấy xã?đó là những xã nào?
Hs:
Gv: từ năm 1964 gồm 8 xã 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LICH SU 6 KI 2.doc