I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Học sinh cần nắm được:
+ Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
+ Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT (từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
Ngày Soạn:................................ Lớp: 9A1 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A2 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A3 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A4 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A5 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A6 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Phần i: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay Chương i: liên xô và các nước đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Bài 1: liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx Tiết 1: I. Liên Xô Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được: + Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. + Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT (từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) 2. Thái độ: Học sinh cần hiểu được: + Những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ. + Liên Xô thực sự là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới. 3. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể. II. Tài liệu phương tiện: - Bản đồ Liên Xô (hoặc bản đồ Châu Âu) - Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu khoa học điển hình của Liên Xô trong thời kỳ này (ảnh vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô và con tàu “Phương Đông” 1961) III. Tiến trình dạy - học: 1. Giới thiệu: Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị thiệt hại nặng nề, để khắc phục hậu quả, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất... 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (Tìm hiểu mục 1) 1. Công cuộc khôi phục kinh tế Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 1 GV treo bản đồ Châu Âu. Yêu cầu HS quan sát, xác định vi trí của Liên Xô trên bản đồ. Quan sát – Trả lời sau chiến tranh TG thứ 2 (1945 - 1950): - Đọc mục 1 SGK H: Vì sao sau chiến tranh TG lần thứ hai Liên Xô phải khôi phục kinh tế? Trả lời a, Những thiệt hại khó khăn: - Là nước chiến thắng nhưng lại chịu những tổn thất rất nặng nề. H:Trong chiến tranh TG hai, Liên Xô bị thiệt hại như thế nào? GV: Những tổn thất đó làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm, trong hoàn cảnh đó Liên Xô phải khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục XD CNXH. Trả lời - Hơn 27 triệu người chết. - 1.710 Thành phố bị tàn phá. - Hơn 7 vạn làng mạc; gần 32.000 nhà máy xí nghiệp; 6,5 vạn km đường sắt bị phá huỷ H: Trước tình hình đó Đảng và nhân dân Liên Xô đã có những biện pháp khôi phục như thế nào? H: Liên Xô đã quyết tâm hoàn thành kế hoạch chỉ trong 4 năm 3 tháng điều này chứng tỏ ý thức của nhân dân Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh như thế nào? Trả lời - HS thảo luận, trình bày H: Liên Xô đã đạt được những thành tựu về kinh tế, KHKT sau công cuộc khôi phục kinh tế như thế nào? Trả lời b, Thành tựu: - Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng. - Công nghiệp: Tăng 73%, hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng. - Nông nghiệp: Vượt trước chiến tranh. - KHKT: Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) H: Nhận xét về sự khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh TG thứ hai? - HS thảo luận Hoạt động 2: GVhướng dẫn tìm hiểu mục 2 SGK H: Liên Xô đã khôi phục kinh tế sau chiến tranh TG thứ 2 trong điều kiện nào? (Tìm hiểu mục 2) HS thảo luận. 2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX): a, Hoàn cảnh: - Các nước TB phương Tây luôn có âm mưu hành động chống phá Liên Xô cả về kinh tế, chính trị, quân sự. - Liên Xô phải chi phí những khoản tiền lớn cho việc củng cố quốc phòng và công cuộc XD CNXH. H: Hoàn cảnh này có ảnh hưởng đến việc xây dựng cơ sở vật chất của Liên Xô không? Và ảnh hưởng như thế nào? (HS đọc phần in nghiêng SGK minh hoạ) - HS thảo luận. b. Đường lối: + ưu tiên pát triển CN nặng + Thâm canh trong nông nghiệp + Đấy mạnh tiến bộ KHKT + Tăng cường sức mạnh quốc phòng. H: Nêu những thành tựu cơ bản về phát triển công nghịêp và KHKT của Liên Xô từ năm 1950 -> 1970 của TK XX? GV: Mở rộng - Kinh tế: là cường quốc... có 1 số ngành vượt Mĩ như dầu mỏ, gang, théo, xi măng. Trả lời Trả lời c, Thành tựu: - Kinh tế: là cường quốc CN đứng thứ 2 TG (sau Mĩ). - KHKT: + Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. + 1961: Phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. + Là nước đầu tiên dẫn đầu TG về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ. GV: đến bay giờ Liên Xô vẫn được coi là nước dẫn đầu TG về vũ khí hạt nhân. HS quan sát kênh hình số 1 - vệ tinh nhân tạo đầu tiền. - KHKT: phát triển ngành KH vũ trụ. H: Liên Xô dã xây dựng về quốc phòng như thế nào? Trả lời - Quốc phòng: Đạt được thế cân bằng về sức mạnh quân sự và sức mạnh hạt nhân. H: Chính sách đối ngoại của Liên Xô trong thời kì này như thế nào? Trả lời H: Qua những thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được. Các em cùng thảo luận vì sao Liên Xô đạt được những thành tựu to lớn đó? Thảo luận - Trả lời - Thực hiện tốt chính sách đối ngoại. - Tích cực ủng hộ phong trào CMTG. - Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao trên TG. H: Tuy Liên Xô đã đạt được những thành tựu cơ bản về kinh tế, KHKT trong công cuộc XD CNXH. Những Liên Xô đã phạm phải những thiếu sót gì? - Trả lời Hoạt động 3: Sơ kết bài Những thành tựu của nhân dân Liên Xô trong việc khôi phục kinh tế và trong công cuộc tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là rất tốt không thể phủ nhận được. Lắng nghe - Nhờ những thành tựu đó, Liên Xô xứng đáng là trụ cột của các nước XHCN, là thành trì vững chắc của hòa bình, là chỗ dựa của phong trào CMTG. Trong giai đoạn này, Liên Xô đã giúp đỡ tận tình CMVN... (GV liên hệ) Hoạt động 4: Luyện tập 1. Thành tựu trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô trong những năm 1950 - 1970 là gì? A, Chế tạo thành công bom nguyên tử. B, Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất. C, Là nước đầu tiên phóng con tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái đất. D, Cả 3 thành tựu trên. 2. Tại sao Liên Xô là chỗ dựa vững chắc của phong trào cách mạng và hòa bình TG? Chính phủ Liên Xô luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng TG. *Hướng dẫn về nhà,: - Học thuộc bài. - Trả lời câu hỏi phần II: Đông Âu ................................................................................................................................................. Ngày Soạn:................................ Lớp: 9A1 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A2 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A3 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A4 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A5 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A6 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Tiết 2: iI. Đông Âu A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ: - Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu từ: 1945 ->1949 các nước Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ. - Các nước dân củ nhân dân Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu năm 70 của thế kỉ XX) đã đạt được những thành tựu to lớn, hầu hết các nước này đã trở thành các nước công - nông nghiệp. - Sự hình thành hệ thống XHCN trên TG: + Khi các nước Đông Âu bắt đầu xay dựng CNXH, quan hệ giữa Liên Xô và các nước này chặt chẽ toàn diện hơn. + Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước XHCN (SEV), tổ chức hiệp ước vác sa va ra đời. 2. Thái độ: - Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN TG, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Âu đối với sự nghiệp CM nước ta. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ TG để xác định vị trí của từng nước Đông Âu. - Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận định của mình. B. Tài liệu phương tiện: - Bản đồ các nước Đông Âu - Bản đồ TG. C. Tiến trìng dạy – học: 1. Kiểm tra: Trình bày những thành tựu mà Liên Xô đã đạt được sau chiến tranh? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Treo bản đồ TG, yêu cầu HS xác định vị trí các nước Đông âu. H: Các nước DCND Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? H: Chỉ tên các nước DCND Đông Âu trên lược đồ? GV bổ sung: (chỉ bản đồ) H: Tại sao lại có sự ra đời của 2 chế độ XH trên nước Đức? (Tích hợp Sử 8) GV: Mở rộng: - Theo thỏa thuận của 3 cường quốc là Liên Xô-Mĩ-Anh. Quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực phía Đông nước Đức, quân đội Mĩ-Anh-Pháp chiếm đóng khu vực phía tây của nước Đức. H: Cho biết 1 quốc gia ở khu vực Châu á cũng bị phân chia theo 2 chế độ nhà nước giống Đức là quốc gia nào? - CH DCND Triều Tiên (CNXH) - Bắc Triều Tiên. - Đại Hàn dân quốc (TBCN) - Nam Triều Tiên. (Tìm hiểu mục 1) Quan sát – chỉ lược đồ. Trả lời Thực hành chỉ lược đồ Trả lời Lắng nghe II. Đông Âu 1. Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu: a, Hoàn cảnh: - Trước chiến tranh TG thứ 2 hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước TB Tây Âu. - Được sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô vào giải phóng Đông Âu, các nước DCND Đông Âu ra đời. H: Để hoàn thành cuộc CM DCND các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì? Trả lời b, Nhiệm vụ: - Chính trị: xây dựng quyền DCND. - Kinh tế: + Cải cách ruộng đất. + Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của TB nước ngoài và trong nước. - XH: thực hiện dân chủ Hoạt động 2: (Tìm hiểu mục 2) 2. Quá trình xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu: H: Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong giai đoạn XD CNXH là gì? Trả lời a, Nhiệm vụ: - Chính trị: Xóa bỏ bóc lột của giai cấp tư sản. - Kinh tế: Tập thể hóa nông nghiệp và công nghiệp hóa. - VH: Xây dựng cơ sở vật c ... iới và có những đặc điểm riêng..... Lắng nghe. I. Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp: 1. Hoàn cảnh và mục đích: - Hoàn cảnh:sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, TDP bị thiệt hại nặng nề. - Mục đích: vơ vét và bóc lột thuộc địa để bù đắp vào sự thiệt hại trong chiến tranh. 2. Nội dung: - TDP tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, mà trọng tâm là cao su. - Tăng cường khai thác mỏ, chủ yếu là mỏ than. - Công nghiệp: chỉ đầu tư vào công nghiệp nhẹ, không đầu tư vào công nghiệp nặng để nền kinh tế phát triển không cân đối , phụ thuộc kinh tế chính quốc. - Ngân hàng Đông Dương nắm mọi huyết mạch kinh tế, độc quyền phát hành đồng bạc. - Tăng cường bóc lột thuế má. II. Các chính sách cai trị về chính trị - văn hoá - giáo dục: 1. Về chính trị: + Mọi quyền hành đều tập trung vào tay người Pháp, vua quan là bù nhìn, tay sai. + Thẳng tay đàn áp cách mạng. + Thực hiện chính sách "chia để trị". 2. Về văn hóa, giáo dục: + Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân. + Trường học mở rất hạn chế. + Công khai chính sách "khai hoá" của thực dân Pháp. III. Sự phân hoá của xã hội Việt Nam: 1. Giai cấp phong kiến: + Câu kết chặt chẽ với TDP + Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. + Tăng cường áp bức bóc lột. 2. Giai cấp tư sản: - Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. - Bao gồm có hai bộ phận: + Tầng lớp tư sản mại bản, có quyền gắn chặt với đế quốc (đối tượng của cách mạng). + Tầng lớp tư sản dân tộc, kinh doanh độc lập, thái độ chính trị cải lương, dễ thỏa hiệp. 3. Giai cấp tiểu tư sản: - Hình thành sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, lệ thuộc vào tư bản pháp. Tầng lớp TTS Trí thức là lực lượng quan trọng của cách mạng. 4. Giai cấp nông dân: - Chiếm trên 90% dân số. - Bị TDP và phong kiến áp bức nặng nề . - Bị bần cùng hóa không lối thoát. - Họ là lực lượng cách mạng hùng hậu. 5. Giai cấp công nhân: - Có đặc điểm chung của giai cấp công nhân thế giới và có những đặc điểm riêng sau: + Chịu 3 tầng áp bức: Đế quốc, phong kiến, tư sản. + Gần gũi với nông dân. + Kế thừa truyền thống yêu nước. - Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo. 5. Củng cố: - Nêu nội dung chương trình khai thác lần hai của TDP ở nước ta? - Mục đích của các thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục của TDP trong thời kì khai thác thuộc địa lần hai ở VN là gì? - Em hãy trình bày sự phân hóa giai cấp trong lòng xã hội VN (từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất).? 6.Bài tập: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã phân hóa như thế nào? Thái độ chính trị của mỗi giai cấp? Ngày Soạn:................................ Lớp: 9A1 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A2 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A3 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A4 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A5 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K Lớp: 9A6 Tiết:........... Ngày dạy:......../........./2010, Sĩ số:...........,Vắng:......./........P,.........K phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1919-1925) a/mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: HS cần nắm được những vấn đề sau: - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô Viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - Những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925. 2.Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng luôn phấn đấu hi sinh cho cách mạng. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện . b/thiết bị và tài liệu. Một số tài liệu và chân dung các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái. c/Tiến trình dạy- học. 1. Kiểm tra bài cũ. Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã phân hóa như thế nào? Thái độ chính trị của các giai cấp? 2. Giới thiệu bài mới. - Sau triến tranh thế giới lần thứ nhất, tình hình thế giới có nhiều ảnh hưởng thuận lợi đối với cách mạng Việt Nam. Đặc biệt là với chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp, Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc hơn , tất cả các giai cấp đều đã có mặt, phát triển và biến động. - Trong phong trào đấu tranh chống lại sự áp bức của thực dân Pháp, mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói và yêu cầu riêng của mỗi giai cấp mình , phong trào cách mạng Việt Nam có bước phát triển mới. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và PTCM thế giới: H?: Tình hình thế giới sau sau triến tranh thế giới lần thứ nhất đã ảnh tới cách mạng Việt Nam nh thế nào? H?: - Sự phát triển mạnh của phong trào cách mạng thế giới dẫn tới điều gì? Hoạt động2: Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925) H?: - Em hãy cho biết những nét khái quát của phong trào dân chủ công khai(1919-1925)? H?: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của giai cấp T sản(1919-1925). H?: Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của giai cấp Tiểu tư sản? (1919-1925) Hoạt động3: Phong trào công nhân: (1919 - 1925) H?: - Bối cảnh lịch sử của phong trào công nhân Việt Nam trong mấy năm đầu chiến tranh thế giới thứ nhất? H?: Em hãy trình bày những phong trào đấu tranh điển hình của công nhân Việt Nam (1919-1925)? H?: Theo em, phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) có điểm gì mới hơn so với phong trào công nhân trước đó? ( Tìm hiểu hoạt động I ) Trả lời: - Dưới ảnh hưởng của cách mạng Tháng Mười, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh khắp thế giới: Châu Âu, á, Mỹ Phi.' Trả lời: - 3/1919 quốc tế cộng sản ra đời, đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng thế giới. - Đảng cộng sản Pháp ra đời(12/1920). - Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời..... ( Tìm hiểu hoạt động II ) Trả lời: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với những hình thức phong phú, sôi nổi , trước hết là ở thành thị . Trả lời: - Giai cấp Tư sản vươn lên nhanh chóng . Họ đã phát động các phong trào : + Chấn hưng nội hóa . + Bài trừ ngoại hóa(1919). + Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp ..... Trả lời: - Các tầng lớp tiểu tư sản gồm : HS, sinh viên, giáo viên, nhà văn , nhà báo, được tập hợp trong các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn , hội phục Việt, Đảng thanh niên......... ( Tìm hiểu hoạt động III ) Trả lời: - Thế giới: Các cuộc đấu tranh của thủy thủ Pháp, Trung Quốc làm việc tại ccs cảng lớn: Hương Cảng, áo môn, Thượng Hải đã có ảnh huởng Quan trọng , động viên công nhân Việt Nam đấu tranh. - Trong nước: + Những năm đầu sau chiến tranh , tuy phong trào đấu tranh còn lẻ tẻ , tự phát nhng ý thức giai cấp đã phát triển cao hơn... + Năm 1920 , công nhân Sài Gòn - Chợ lớn đã thành lập công hội bí mật do cụ Tôn Đức Thắng đứng đầu để lãnh đạo phong trào đấu tranh. Trả lời: - Mở đầu là phong trào đấu tranh của công nhân viên chức Bắc kì đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lơng thắng lợi(1922). - Năm 1924 nhiều cuộc bãi công của các nhà máy dệt , rượu xay xát diễn ra ở Nam Định , Hà Nội..... - Quan trọng nhất là cuộc bãi công của công nhân thợ máy xởng Ba Son . Nó là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ "tự phát" sang "tự giác". Trả lời: Phong trào đã kết hợp đấu tranh kinh tế (đòi tăng lương , giảm giờ làm ) với mục đích chính trị. I. ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và PTCM thế giới - Phong trào cách mạng phát triển mạnh khắp thế giới: Châu Âu, á, Mỹ Phi. Trong hoàn cảnh đó, tháng 3/1919 quốc tế cộng sản ra đời, đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng thế giới. - Đảng cộng sản Pháp ra đời (12/1920). - Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời => Tất cả những điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam. II. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925) 1. Khái quát: - Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với những hình thức phong phú, sôi nổi, trước hết là ở thành thị . 2. Phong trào của giai cấp tư sản: * Mục đích: + Chấn hưng nội hóa . + Bài trừ ngoại hóa(1919). + Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923). * Phương tiện: - Giai cấp tư sản muốn dùng báo chí để bênh vực quyền lợi của mình. * Kết quả: Giai cấp tư sản mang tính chất cải lương, khó thoả hiệp. 3. Phong trào đấu tranh của tiểu tư sản: - Đấu tranh bằng những tổ chức chính trị: VN nghĩa đoàn, Đảng thanh niên......... III. Phong trào công nhân : (1919 - 1925) 1. Bối cảnh: - Thế giới: Các cuộc đấu tranh của thủy thủ Pháp, Trung Quốc làm việc tại cảng lớn: Hương Cảng, áo môn, Thượng Hải đã có ảnh huởng Quan trọng , động viên công nhân Việt Nam đấu tranh. - Trong nước: + Phong trào diễn ra lẻ tẻ tự phát. + Năm 1920 , công nhân Sài Gòn - Chợ lớn đã thành lập công hội bí mật do cụ Tôn Đức Thắng đứng đầu để lãnh đạo phong trào đấu tranh. 2. Diễn biến: - Mở đầu là phong trào đấu tranh của công nhân viên chức Bắc kì đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương thắng lợi(1922). - Năm 1924 nhiều cuộc bãi công của các nhà máy dệt , rượu xay xát diễn ra ở Nam Định , Hà Nội , Hải Dương - Quan trọng nhất là cuộc bãi công của công nhân thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn) 8/1925. => Là mốc đánh dấu của công nhân VN từ " Tự phát" sang " Tự giác". 5. Củng cố: - Trình bày những ảnh hưởng to lớn của cách mạng thế giới đối với cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. - Mục tiêu, tính chất , tác dụng , hạn chế của phong trào dân chủ công khai. - Em hãy trình bày cuộc đấu tranh của công nhân hãng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn). Theo em phong trào này có điều gì mới so với các phong trào công nhân Việt Nam trước đó? 6. Bài tập: - Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất? - Phong trào phát triển sôi nổi hơn, ý thức giai cấp cao hơn - Có tổ chức hơn "Công hội " bí mật (Sài Gòn). - Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị. IV. Hướng dẫn về nhà: + Soạn bài mới + Làm bài tập ........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: