Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay (tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay (tiếp)

- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

 - Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

 

doc 36 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 23 tháng 08 năm 2010
Phần I : lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay
Chương I: Liên xô và các nước đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bài 1: Liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
Tiết 1: I- Liên Xô:
	A- Mục tiêu bài học:	Giúp học sinh nắm được:
	- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
	- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
	- Sự hình thành hệ thế XHCN thế giới.
	- Hình thành cho học sinh quá trình hình thành CNXH trên thế giới. Tin tin tưởng vào con đường xây dựng CNXH ở nước ta
	- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
	B- Tiến trình giờ dạy: 
- ổn định tổ chức.
	- Kiểm tra: Tài liệu, vở ghi của học sinh.
Giáo viên: ở lớp 8 chúng ta đã học giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại từ cách mạng tháng Mười Nga 1917 đến 1945 kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. Vậy từ sau khi chiến tranh thế giới thứ hai đến nay tình hình thế giới đã biến chuyển như thế nào? Cách mạng thế giới phát triển ra sao và có ảnh hưởng gì đến Việt Nam. 
- Bài mới:
1- Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950):
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Sau chiến tranh thế giới 2 Liên Xô gặp phải những khó khăn gì ? (Đứng trước hoàn cảnh nào ?)
? Cụ thể đó là gì ? (Gọi học sinh đọc phần chữ nhỏ - Trang 3 SGK).
Giáo viên: Ngoài những khó khăn trên Liên Xô còn phải đối phó với âm mưu thù địch của đế quốc.
- Giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
- Tự lực khôi phục đất nước.
? Để khắc phục những khó khăn đó đảng và Nhà nước Liên Xô đã làm gì ?
? Cụ thể là gì ? (thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ )
? Với khí thế của người chiến thắng nhân dân Liên Xô đã làm gì và thu được kết quả ra sao ?
Học sinh: Đọc phần chữ nhỏ - Trang 4 SGK.
? Ngoài thành tựu về kinh tế, nền khoa học kỹ thuật Xô Viết có sự phát triển gì ?
? Thành công này có ý nghĩa như thế nào ?
HS: Phá với thế độc quyền của Mĩ, tạo sức mạnh cho lực lượng XHCN và phong trào cách mạng thế giới.
- Khó khăn: Chịu nhiều tổn thất nặng nề.
- 1946 đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.
- Kết quả:
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước 9 tháng.
+ Các chỉ tiêu cơ bản đều vượt mức.
- KHKT: 1949 chế tạo bom nguyên tử.
2- Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH 
(từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX):
? Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Liên Xô tiếp tục làm gì ? 
 HS: Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH trong hoàn cảnh khó khăn và trở ngại. Xác định nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại và khoa học - kỹ thuật tiên tiến.
?... Bằng biện pháp nào ? (Thực hiện các kế hoạch ...)
? Phương hướng của các kế hoạch này là gì ? Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ?
HS: Trả lời theo các phương hướng chính theo nd SGK
? Trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 1970 LXô đã đạt được những thành tựu gì ?
HS: Tóm tắt thành tựu phần chữ nhỏ
? Em có nhận xét gì vê Liên Xô trong đầu những năm 1970 ? (Đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh về lực lượng hạt nhân nói riêng với Mĩ và các nước Phương Tây).
Giáo viên: Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu xót, sai lầm đó là: Chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nước bao cấp về kinh tế.
? Sau chiến tranh Liên Xô đã có những chính sách về đối ngoại như thế nào ?
- Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- Công nghiệp: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- Nông nghiệp: Thâm canh.
- Đẩy mạnh khoa học, tăng cường quốc phòng.
* Kết quả: Kinh tế Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp.
- KHKT: 1957 phóng vệ tinh nhân tạo. 1961 phóng tàu Phương Đông vòng quanh trái đất.
- Thực hiện chính sách chung sống hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. Tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
	* Củng cố: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ?
	* Dặn dò: HS ôn tập bài các câu hỏi SGK, đọc trước bài và sưu tầm những tài liệu về các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
	 Thứ 2 ngày 30 tháng 08 năm 2010
	Bài 1: Liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 
	 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX (Tiếp)
 Tiết 2: 	 II- Đông âu
	A- Mục tiêu bài học:
 1:Kiến thức : - Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu từ 1945 đến 1949, các nước Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
- Công cuộc XD CNXH các nước Đông Âu (từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX đạt nhiều thành tựu to lớn) - Sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới
 2:Tư tưởng:	- HS cần thấy rõ những thành tựu to lớn của nhân dân các nước Đông Âu trong công cuộc XD CNXH
- Quan hệ truyền thống giữa Việt Nam với các nước Đông Âu, nắm bắt được tình hình thế giới hiện nay
 3:Kĩ năng:	-Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ.
 B-Chuẩn bị: Bản đồ các nước Đông Âu. 
	C- Tiến trình giờ dạy: 
- ổn định tổ chức.
	- Kiểm tra:
 Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào ?
	- Bài mới: II :Đông Âu: 
1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ?
HS trả lời theo nội dung SGK
? Tại sao gọi là Nhà nước dân chủ nhân dân ?
HS suy nghĩ, GV giải thích: Dân chủ nhân dân chỉ chế độ chính trị, xã hội của các quốc gia theo chế độ dân chủ, 2 giai cấp công nhân - nông dân lãnh đạo đưa đất nước phát triển theo CNXH
? Sự ra đời của nước Đức diễn ra khác với 7 nước Đông Âu như thế nào?(H sinh: Thảo luận)
GV: gọi HS xác định vị trí các nước Đông Âu trên bản đồ
? Từ 1945-1949 các nước Đông Âu đã làm gì để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân ?
? Sự thành lập các nước dân chủ nhân dân Đông Âu có ý nghĩa như thế nào ? (Đánh dấu XHCN vượt ra khỏi phạm vi 1 nước, bắt đầu hình thành 1 hệ thống trên thế giới).
II :Đông Âu: 
 - Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu truy kích quân Đức, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang tiêu diệt Đức giành chính quyền.
- 1944-1946: Thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân (8 nước).
- Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân.
- Cải cách ruộng đất.
- Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn.
- Thực hiện quyền tự do dân chủ.
2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 1970):
? Để Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã tiến hành thực hiện những nhiệm vụ chính nào ?
HS tra lời theo nội dung SGK.
? Nhân dân các nước Đông Âu vấp phải những khó khăn ? 
HS: Là những nước chậm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, các nước đế quốc đang phá hoại: Kinh tế, chính trị; phản động.
? Trong công cuộc Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì ?
? Em hãy nêu sự thay đổi ở một số nước dân chủ nhân dân mà em biết ?
? Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là gì ?
HS: Cùng mục tiêu. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - Mác.
? Trên cơ cở đó Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
HS trả lời theo nội dung SGK
?Trong thời gian họat động SEV đã đạt được những thành tựu gì? (Học sinh thảo luận)
? Trước tình hình căng thẳng của Mĩ và khối NATO, L Xô và các nước Đông Âu đã làm gì ?
? Tổ chức này ra đời nhằm mục đích gì ?
 Hs trả lời theo SGK
- Xóa bỏ bóc lột.
- Đưa nông dân vào làm ăn tập thể.
- Tiến hành công nghiệp hóa.
- Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH.
* Thành tựu: Đầu những năm 1970 các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Kinh tế - xã hội thay đổi căn bản.
III. Sự hình thành hệ thống XHCN
- 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập.
- Mục đích - tác dụng: Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ nhau, hình thành hệ thống XHCN.
- 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava.
- Mục đích: Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, duy trì nền hòa bình của châu Âu và thế giới.
	* Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính của 2 tiết học.
- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- Thành tựu chính trong công cuộc XD CNXH ở Đông Âu
- Cơ sở để hình thành hệ thống XHCN trên thế giới
	* Dặn dò: Học ôn bài, làm bài tập theo sách giáo khoa.
Thứ 2 ngày 06 tháng 09 năm 2010	
Tiết 3 Bài 2 : Liên xô và các nước đông âu từ giữa những
năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX
	A- Mục tiêu bài học:
1:Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
2:Tư tưởng :- HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, sai lầm trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. Tin tưởng vào con đường mà Đảng ta đã chọn.
3:Kỷ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử.
	B- Chuẩn bị: 
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
	 + Hình 3 (SGK) + Lược đồ các nước SNG.
	- Học sinh: Đọc sách giáo khoa, sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học.
	C- Tiến trình: 
1. ổn định tổ chức.
	2. Bài củ: 
 - Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
 - Thành tựu chính trong công cuộc XD CNXH ở Đông Âu
	3. Bài mới:
 Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế dẫn tới khung hoảng chính trị trầm trọng và sự sụp đỗ củaLiên Xô và Đông Âu. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu.
I- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết:
HS Nghiên cứu sách giáo khoa
? Năm 1973 thế giới có sự biến động gì ?
? Cuộc khủng hoảng này đã có ảnh hưởng gì ?
? Đứng trước tình hình đó yêu cầu các quốc gia phải làm gì ?
?Trước bối cảnh đó tình hình Liên Xô như thế nào?
? Tới đầu những năm 1980 tình hình mọi mặt của Liên Xô ra sao ?
(Học sinh: Trả lời)
Giáo viên: Liên Xô lâm vào tình trạng “Trì trệ rồi khủng hoảng toàn diện”.
? Trước bối cảnh đó Đảng cộng sản đã (tiến hành) làm gì ?
? Công cuộc cải tổ đã diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ?
(Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Hình 3 - SGK).
Giáo viên: Gọi học sinh quan sát bản đồ và đọc tên - chỉ vị trí của 11 quốc gia độc lập (SNG).
? Vì sao CNXH ở Liên Xô bị sụp đổ (Xây dựng mô hình chưa phù hợp, chứa đựng nhiều thiếu sót, sai lầm, chậm sửa đổi, khi sửa đổi lại mắc sai lầm nghiêm trọng về đường lối và biện pháp. Họat động của các thế lực đế quốc và lực lượng phản động trong nước).
1. Nguyên nhân:
- 1973 khủng hoảng dầu mỏ.
- Đòi hỏi các nước phải tiến hành ... h sử
B. Phương tiện dạy học : - Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, 
 - Học sinh: Sỏch giỏo khoa, chuẩn bị bài.
C. Tiến trỡnh dạy học
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Nờu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay?
III. Dạy học bài mới
Hoạt động 1.Học sinh tỡm hiểu chương trỡnh khai thỏc lần thứ hai của thực dõn Phỏp
Tại sao thực dõn Phỏp đẩy mạnh khai thỏc Việt Nam và Đụng Dương ngay sau CTTG 1?
(đất nước bị tàn phỏ, kinh tế kiệt quệ → khai thỏc bự đắp thiệt hại do ctranh)
Theo em mục đớch chương trỡnh khai thỏc thuộc đại lần 2 của thực dõn Phỏp là gỡ ?
GV. Yờu cầu h/s quan sỏt H. 27 
Trong chương trỡnh khai thỏc việt Nam lần 2, Phỏp tập trung vào những nguồn lợi chủ yếu nào? 
Tại sao Phỏp lại đầu tư nhiều vào nụng nghiệp và khai mỏ?
(tlợi nhanh, nhiều; ớt phải đầu tư về kthuật)
Trong cụng nghiệp Phỏp chỳ trọng phỏt triển ngành nào?
 (khai mỏ, cụng nghiệp chế biến)
Thủ đoạn của Phỏp trong lĩnh vực t nghiệp là gỡ?
Tại sao Phỏp lại đầu tư và phỏt triển vào giao thụng vận tải?
 (khai thỏc vận chuyển hàng húa)
Theo em c/t khai thỏc lần 2 cú gỡ giống và khỏc với lần 1?
I. Chương trỡnh khai thỏc lần thứ hai của thực dõn Phỏp
* Mục đớch khai thỏc: Búc lột và kiếm lời nhiều nhất
* Nội dung khai thỏc:
- Nụng nghiệp: + Tăng vốn đầu tư 
 + Lập đồn điền chủ yếu trồng cao su
- Cụng nghiệp:
+Đẩy mạnh khai mỏ:chủ yếu mỏ than
+ Xõy dựng 1 số cơ sở chế biến
- Thương nghiệp: nắm độc quyền thị trường Việt nam và Đụng Dương
- Giao thụng vận tải: Xõy dựng 1 số tuyến đường → phục vụ khai thỏc
- Tài chớnh: + Ngõn hàng Đụng Dương → chỉ huy kinh tế 
+ Tăng cường búc lột bằng chế độ thuế nặng nề
→ Chớnh sỏch khai thỏc khụng thay đổi, quy mụ và đầu tư lớn 
Hoạt động 2: Học sinh tỡm hiểu cỏc chớnh sỏch chớnh trị, văn húa, giỏo dục
Nờu những thủ đoạn chớnh trị, văn húa, giỏo dục của thực dõn Phỏp ở Việt Nam?
GV. Giảng về chớnh sỏch chia để trị của Td Phỏp
Mục đớch của cỏc thủ đoạn trờn là gỡ?
(duy trỡ ỏch thống trị, phục vụ cho cụng cuộc khai thỏc)
Em cú nhận xột gỡ về những thủ đoạn chớnh trị, văn húa, giỏo dục của TD Phỏp? (thõm độc)
HĐ 3: Học sinh tỡm hiểu : III. Xó hội Việt Nam phõn húa
II. Cỏc chớnh sỏch chớnh trị, văn húa, giỏo dục
- Chớnh trị: 
+ Thi hành chớnh sỏch “chia để trị”
+ Lợi dụng triệt để bộ mỏy cường hào ở thụn xó
- Văn húa, giỏo dục: 
+ Thi hành c/sỏch văn húa nụ dịch.
+ Tuyờn truyền c/sỏch “khai húa”
→ Dễ bề cai trị và búc lột
III. Xó hội Việt Nam phõn húa
GV. Yờu cầu h/s hoạt động nhúm, thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
1. Xó hội Việt Nam sau ctranh đó phõn húa như thế nào? 
2. Hóy cho biết thỏi độ chớnh trị và khả năng cỏch mạng của cỏc g/c trong xó hội V Nam sau ctranh?
HS. Thảo luận, trỡnh bày kết quả
GV. Nhận xột bổ sung và cho h/s ghi nội dung theo bảng sau:
Giai cấp
Đặc điểm
Thỏi độ chớnh trị và khả năng cỏch mạng
Đchủ p kiến
- Số lượng ngày càng đụng
- Cơ bản đó đầu hàng Phỏp
- Đại bộ phận cấu kết với Phỏp → tay sai cho Phỏp
- Một bộ phận địa chủ vừa, nhỏ cú tinh thần yờu nước
Tư sản
- Ra đời sau ctranh 
- Phõn húa: 2 bộ phận
+Tsmại bản: Quyền lợi gắn chặt với Phỏp
+ Tư sản dõn tộc: kinh doanh độc lập, bị chốn ộp → tinh thần dõn tộc dõn chủ
Tểu tư sản
-Gồm:h/s, s viờn, viờn chức...
- Bị chốn ộp, bạc đói, khinh rẻ 
Cú tinh thần hăng hỏi cmạng
→ lực lượng cỏch mạng
Nụng dõn
- Chiếm 90% dõn cư
- Bị ỏp bức búc lột nặng nề
- Căm ghột đế quốc, pkiến
- Lực lượng hăng hỏi và đụng đảo nhất
Cụng nhõn
- Ra đời trước ctranh
- Bị 3 tầng ỏp bức b lột 
- Tinh thần yờu nước
- Lực lượng tiến bộ→cú khả năng lónh đạo c/mạng
	Tại sao g/c cụng nhõn lại cú thể trở thành lực lượng lónh đạo cỏch mạng?
(lực lượng tiến bộ, cú tổ chức, kỷ luật cao, bị 3 tầng ỏp bức....)
	Em cú nhận xột gỡ về thỏi độ chớnh trị và khả năng cỏch mạng của cỏc giai cấp?
IV:Sơ kết bài học : Chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần 2 của TD Phỏp đó tỏc động như thế nào đến kinh tế xó hội Việt Nam?
V: Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo cõu hỏi SGK
 + Đọc soạn Bài 15.Phong trào cỏch mạng Việt Nam. (1919-1925)
Thứ 3 ngày 21 thỏng 12 năm 2010
Tiết 17 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: - Ảnh hưởng của cỏch mạng thỏng Mười Nga và phong trào cỏch mạng thế giới đến cỏch mạng Việt Nam
 - Nột chớnh trong ptdt dõn chủ cụng khai và p.trào c.nhõn VN từ 1919 đến 1925
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lũng yờu nước và khõm phục cỏc bậc tiền bối cỏch mạng
3. Kỹ năng: Rốn kỹ năng phõn tớch, trỡnh bày cỏc sự kiện lịch sử 
B. Phương tiện dạy học 
	- Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn,
 - Học sinh: Sỏch giỏo khoa, chuẩn bị bài.
C. Tiến trỡnh dạy học
I. Tổ chức lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
Xó hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đó phõn húa như thế nào?
Thỏi độ chớnh trị và khả năng cỏch mạng của cỏc giai cấp?
	III. Dạy học bài mới
Hoạt động 1. Tỡm hiểu ảnh hưởng của cỏch mạng thỏng Mười Nga và phong trào cỏch mạng thế giới
Cỏch mạng thỏng Mười Nga đó ảnh hưởng như thế nào đến p trào cỏch mạng thế giới?
(Ptgp dõn tộc và ptrào cụng nhõn gắn bú chặt chẽ với nhau....)
Những sự kiện đú đó ảnh hưởng như thế nào đến cỏch mạng Việt Nam?
Hoạt động 2. Tỡm hiểu phong trào dõn tộc, dõn chủ cụng khai (1919-1925)
GV. Giải thớch: “Phong trào dõn tộc dõn chủ”
Sau CTTG 1 phong trào dõn tộc, dõn chủ ở nước ta phỏt triển như thế nào?
(phỏt triển mạnh mẽ, hỡnh thức phong phỳ và sụi nổi)
HS. Đọc tư liệu:” Giai cấp tư sảnquyền lợi”
Vỡ sao g/c tư sản phỏt động đấu tranh?
(bị chốn ộp → phỏt động đấu tranh)
Kể tờn cỏc phong trào đấu tranh tiờu biểu của g/c tư sản?
Em cú nhận xột gỡ về mục tiờu, tớnh chất phong trào đấu tranh của g/c tư sản thời kỳ này?
Gv. Vỡ bị ỏp bức, tiểu tư sản đó đứng lờn đấu tranh	
Nờu cỏc h động đấu tranh của tiểu tư tư sản trong thời kỳ này?
(Thành lập cỏc tổ chức chớnh trị,mớt tinh, biểu tỡnh,)
Em cú nhận xột gỡ về mục tiờu, tớnh chất phong trào đấu tranh của tiểu tư sản thời kỳ này?
HS. Thảo luận cõu hỏi:
	Những điểm tớch cực và hạn chế của phong trào dõn tộc dõn chủ (1919-1925)?
Hoạt động 3. Tỡm hiểu P trào cụng nhõn
	Ptrào cnhõn nước ta trong mấy năm đầu sau CTTG 1 đó phỏt triển trong bối cảnh nào? (thế giới và trong nước thuận lợi)
Phong trào cụng nhõn đó diễn ra như thế nào?
(P/triển lờn một bước cao hơn sau CTTG 1)
Cuộc bói cụng Ba Son cú điểm gỡ mới trong p trào đấu tranh của cụng nhõn nước ta sau CTTG 1? (Mục đớch, tổ chức, kết quả) 
Em cú nhận xột gỡ về phong trào cụng nhõn (1919-1925)?
I. Ảnh hưởng của c/mạng thỏng Mười Nga và phong trào cỏch mạng thế giới
- Cỏch mạng thỏng Mười thành cụng → ptgp dõn tộc, ptrào cụng nhõn gắn bú mật thiết
- Làn súng cỏch mạng dõng cao trờn thế giới → Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)
- Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước: Phỏp, TQuốc
→ Tạo điều kiện truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc – Lờ-nin vào V Nam
II. Phong trào dõn tộc, dõn chủ cụng khai (1919-1925)
1.Giai cấp tư sản dõn tộc
- Sau c tranh, tư sản muốn vươn lờn giành vị trớ kinh tế, nhưng bị chốn ộp → phỏt động đấu tranh
- Phong trào:
+ Chấn hưng nội húa, bài trừ ngoại húa (1919)
+ Chống độc quyền cảng SGũn và xcảng lỳa gạo Nam Kỳ (1921)
+ Phong trào bỏo chớ....
→ Phong trào mang tớnh cải lương, thoả hiệp, chủ yếu đũi quyền lợi kinh tế
2. Phong trào của tiểu tư sản
- Hoạt động:
+ Thành lập cỏc tổ chức chớnh trị: 
+ Mớt tinh, biểu tỡnh,
+ Lập nhà xuất bản, ra bỏo tiến bộ → cổ động tinh thần yờu nước
+ Tổ chức ỏm sỏt, đấu tranh đũi thả Phan Bội Chõu,
→ Phong trào mang tớnh chất yờu nước dõn chủ, mục tiờu chống ỏp bức, cường quyền
3. Nhận xột chung:
* Ưu điểm:
* Hạn chế:
III. Phong trào cụng nhõn (1919-1925)
- 1920, cụng nhõn sài Hũn Chợ Lớn thành lập Cụng hội đỏ
- 1922: đấu tranh của cụng nhõn, viờn chức Bắc kỳ 
- 1924, bói cụng của c.nhõn nổ ra nhiều nơi
- T8/1925, bói cụng của cụng nhõn Ba Son → Đỏnh dấu bước tiến mới của p trào cụng nhõn
→ Đấu tranh cũn lẻ tẻ, tự phỏt nhưng ý thức giỏc ngộ nõng cao
	IV. Củng cố bài: Căn cứ vào đõu để khẳng định phong trào cụng nhõn nước ta phỏt triển lờn một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
V. Hướng dẫn học tập:	+ Học bài cũ theo cõu hỏi SGK
 + ễn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
Thứ 3 ngày 28 thỏng 12 năm 2010
ễN TẬP
I:Mục tiờu bài học:
 1:Kiến thức:
 Giỳp hs nắm dược nột chớnh của lịch sử từ đầu năm lại nay
 2:Tư tưởng:
 Bồi dưỡng kiến thức về lịch sử của thế giới và Việt nam
 3:Kĩ năng:
 Rốn luyện kĩ năng khỏi quỏt cỏc sự kiện lịch sử
B. Phương tiện dạy học 
	- Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn,
 - Học sinh: Sỏch giỏo khoa, chuẩn bị bài.
C. Tiến trỡnh dạy học
I. Tổ chức lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
Xó hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đó phõn húa như thế nào?
Thỏi độ chớnh trị và khả năng cỏch mạng của cỏc giai cấp?
III. Dạy học bài mới
Gv nờu cõu hỏi để học sinh trả lời
Hoạt động 1. Học sinh tỡm hiểu những nội dung chớnh của lịch sử thế giới 
từ sau 1945 đến nay
 Nờu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay?
 HS. Lấy dẫn chứng về sự lớn mạnh và ảnh hưởng của hệ thống XHCN tới sự phỏt triển của thế giới
	Hệ thống XHCN sụp đổ đó ảnh hưởng như thế nào tới ptrào cmạng thế giới?
 	Những thắng lợi to lớn của ptgp dõn tộc ở Á –Phi – Mĩ La-tinh sau CTTG 2 đến nay?
 	Nờu đặc điểm chung của cỏc nước tư bản chủ yếu sau chiến tranh thế giới 2?
 GV. Yờu cầu h/s nhắc lại một số nột về liờn minh chõu Âu (EU)
	Quan hệ quốc tế từ sau 1945 đến nay diễn ra như thế nào?
 (2 thời kỳ: 1945 -1991; 1991 –nay)
 HS. Nhắc lại thành tựu chủ yếu cỏch mạng KHKT 
	Nhận xột về tỏc động của KHKT đối với sự phỏt triển của thế giới?
Giỏo viờn: Việc thế giới chia thành 2 phe là đặc trưng bao trựm giai đoạn lịch sử thế giới kộo dài từ 1945-1991 chi phối mạnh mẽ, tỏc động sõu sắc đến đời sống chớnh trị thế giới và quan hệ quốc tế.
Hoạt động 2. Học sinh tỡm hiểu cỏc xu thế phỏt triển của thế giới ngày nay
	Lịch sử thế giới 1945 đến nay cú thể chia làm mấy thời kỳ?
 Nờu nội dung sự phõn kỳ đú?
 (2 thời kỳ: 1945 -1991; 1991 –nay)
 HS. Nhắc lại cỏc xu thế phỏt triển của thế giới ngày nay
Tại sao núi “Hũa bỡnh, ổn định và hợp tỏc phỏt triển” vừa là thời cơ, vừa là thỏch thức đối với cỏc dõn tộc?
Hoạt động 3.Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
 Theo em mục đớch chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần 2 của thực dõn Phỏp là gỡ ?
. Xó hội Việt Nam sau ctranh đó phõn húa như thế nào? 
 Hóy cho biết thỏi độ chớnh trị và khả năng cỏch mạng của cỏc g/c trong xó hội V Nam sau ctranh?
 Những điểm tớch cực và hạn chế của phong trào dõn tộc dõn chủ (1919-1925)?
 Căn cứ vào đõu để khẳng định phong trào cụng nhõn nước ta phỏt triển lờn một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
 Học sinh trả lời
 Giỏo viờn nhận xột bổ sung
IV. Hướng dẫn học tập:	
+ Học bài cũ theo cõu hỏi SGK
+ ễn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lich su 9 HK I nam 10 11.doc