Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay (tiếp theo)

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay (tiếp theo)

Giúp học sinh nắm được

Những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước.

Những thành tự to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

 

doc 78 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÇN I : LÞCH Sư THÕ GiíI HIƯN §¹I Tõ N¡M 1945 §ÕN NAY
CH¦¥NG I:LI£N X¤ Vµ C¸C N¦íc ®«ng ©u
TiÕt 1	Bài 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
 Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày gi¶ng :
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được 
Những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước. 
Những thành tự to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Trọng tâm: thành tựu công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô 
2/ Tư tưởng, thái độ, tình cảm;
Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết.
Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng cũa nhân dân.
3/ Kĩ năng:
Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu.
Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. 
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC 
Một số tranh ảnh mô tả công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến những năm 70.
Bản đồ Liên Xô.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1/ Ổn định và tổ chức :
2/ kiểm tra sÜ số 
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : “Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to lớn vế người và của, để khôi phục và phát triển kinh tế đưa đất nước tiến lên phát triển khẳng định vị thế của mình đối với các nước tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới Liên Xô phải tiến hạnh công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH. Để tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay ”
* Dạy và học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cá nhân/ cảlớp
HS: Đọc đoạn chữ nhỏ trang 3 SGK
GV nêu câu hỏi: “Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai ?”
HS dựa vào các số liệu để trả lời. GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh. Có thể so sánh với số liệu các nước tham chiến 
GV nêu nhấn mạnh nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là khôi phục kinh tế 
Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm
GV nhấn mạnh sự quyết tâm của nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 4 năm 3 tháng
GV nêu câu hỏi thảo luận: “Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó ?” 
HS dựa vào nội dung SGK trả lời: tốc độ khôi phục kinh tế tăng nhanh chóng. Có được kết quả này là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xô. 
Hoạt động 1 : Nhóm
GV: Giới thiệu : Xây dựng cơ sỡ vật chất - kĩ thuật của CNXH đó là nến sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học - kĩ thuật tiên tiến. Đồng thời GV nói rõ đây là việc tiếp tục xây dựng CSVC - KT của CNXH mà các em đã học ở lớp 8. 
GV nêu câu hỏi thảo luận : “ Liên Xô xây dựng CSVC – KT của CNXH trong hoàn cảnh nào ?nó ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ?”
HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức của mình trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, hoàn thiện nội dung. 
(Aûnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.)
Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân
HS: đọc các số liệu trong SGK về thành tựu của Liên Xô trong việc thực hiện các kế hoạch 5 năm và 7 năm. 
GV làm rõ các nội dung về thành tựu đó.
GV giới thiệu một số tranh ảnh về thành tựu của Liên Xô, giới thiệu hình 1 SGK ( vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6kg của loài người do Liên Xô phóng lên vũ trụ năm 1957 )
GV yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
GV nêu câu hỏi: “ hãy cho biết ý nghĩa những thành tựu mà Liên Xô đạt được ?”(uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liê Xô được đề cao, Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hòa bình thế giới) 
1/ Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950)
- Liên Xô chịu tổn thất nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đảng nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế. 
* Kết quả:
- Công nghiệp: năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi. 
- Nông nghiệp: bước đầu khôi phục, một số ngành phát triển.
- Khoa học-kĩ thuật: chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. 
2/ Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX). 
- Các nước tư bản phương tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự.
- Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
- Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau MĨ), một số ngành vượt Mĩ.
- Về khoa học kĩ thuật: các ngành khoa học kĩ thuật đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ. 
- Về quốc phòng: đạt được thế cân bằng chiến lược về quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. 
- Về đối ngoại: thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 
IV/ Củng cố: Thành tựu của nhân dân Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là không thể phủ nhận. Nhờ đó mà Liên Xô trở thành trụ cột của các nước XHCN, là thành trì của hòa bình, chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. 
V/ Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học bài cũ, đọc trước bài mới.
- Sưu tầm tranh ảnh nói về mối quan hệ thân thiết của Liên Xô và Việt Nam.
TIẾT 2. Bài 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
Ngày soạn: 22/08/2009	
Ngày dạy
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1/ Kiến thức:
Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Aâu và công cuợc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. 
Trọng tâm: những thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu. 
2/ Tư tưởng, thái độ, tình cảm;
Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước đông âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Aâu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta.
Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS.
3/ Kĩ năng:
Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của tứng nước Đông Âu. 
Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC 
Tranh ảnh về các nước Đông Âu ( từ 1944 đến những năm 70), tư liệu về các nước đông âu.
Bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới. 
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1/ Ổn định và tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi : Nêu những thành tựu cơ bản về sự phát triển kinh tế – kho học kĩ thuật của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX? 
ĐA: 	- Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau MĨ), một số ngành vượt Mĩ.
- Về khoa học kĩ thuật: các ngành khoa học kĩ thuật đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ. 
- Về quốc phòng: đạt được thế cân bằng chiến lược về quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. 
- Về đối ngoại: thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : “Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã sản sinh rta một nước chủ nghĩa xã hội duy nhất là Liên Xô, còn chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có những nước XHCN nào ra đời? Quá trình xây dựng CNXH ở các nước này diễn ra và đạt kết quả ra sao? Để cá câu trả lới chng1 ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. ”
* Dạy và học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm 
GV nêu câu hỏi: “các nước dân chủ nhân dân Đông Aâu ra đời trong hoàn cảnh nào?”
Học sinh dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét bổ sung nội dung trên trong đó chú ý đến vai trò của nhân dân, lực lượng vũ trang và của Hồng quân Liên Xô. 
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn về sự ra đời của các Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. Hoặc yêu cầu học sinh lên bản điền vào bảng thống kê theo yêu cầu sau: Số thứ tự, tên nước, ngày, tháng thành lập. 
Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. Giáo viên tóm lược những nội dung cần ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi: “Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công việc gì?” 
Giáo viên có thể gợi ý: những việc cần làm trên các mặt sau: Về mặt chính quyền? Cải cách r ... Chiến thắng ĐBP ngày 7/5/54 đã quyết định kết thúc chiến tranh về quân sự và việc ký hiệp định GIƠNEVƠ đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
bài mới:
HOẠT ĐỘNG THAY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt Động 1: cả lớp/ cá nhân
Gv: Giới thiệu lại tình hình pháp sau Thu Đông 1950 và việc Na Va cứ sang Đông Dương 
CH: nội dung kế hoạch Na Va?
HS: dựa vào sgk trả lời
GV: nhận xết chốt ý 
GV: cho HS đọc chữ nhỏ sgk và giới thiệu kế hoạch Na Va
Hoạt Động 1: cá nhân /cả lớp
Ch: chủ trương của ta
Hs: dựa vào sgk trả lời 
Gv: chốt ý
Gv: giới thiệu về việc phân tán lực lượng địch.
HS: suy nghĩ so sánh trình bày
GV; nhân xét bổ sung chốt ý 
Hoạt Động 2: cả lớp/ nhóm
GV: giới thiệu vị trầp âm mưu của Pháp 
CH: dựa vào sgk và lược đồ trình bày diễn biến trên lược đồ
HS: chia nhóm thảo luận trìh bày
GV: nhận xét bổ sung 
CH: củng cố lại diễn biến 
GV: giới thiệu về ý nghĩa 
I/ KẾ HOẠCH NA VA CỦA PHÁP MỸ
7/5/1953 Na Va được sang làm tổng chỉ huy quân đoọi pháp ở Đông Dương và kế hoạch Na Va nhằm nhanh chóng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”
 NỘI DUNG:
+) Bước 1: giữ thế phòng ngự chiến lược ở Miền Bắc, tiến công chiến lược ở Miền Trung và à Nam.
+) Bước 2: tiến công chiến lược MIỀN Bắc giành thắng lợi quân sự quyết định “ kết thúc chiến tranh” 
II/ CUỘC CHIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953- 1954 VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954.
 Cuộc chiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954
- theo kế hoạch của hội nghị bộ chính trị .
 Ta tấn công địch ở Tây Bắc, Trung Lào, Thượng Lào, Tây Nguyên.
- Ta đánh phân tán được lực lượng địch điều quân khỏi đồng bằng đến những nơi rừng núi hiểm trở rồi lại ở Điện Biên Phủ, 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
- 12/1953 ta quyết định mở chiến dịch
- Đợt 2: 13/3 – 26/4 tấn công tiêu diệt căn cứ phía đông phân khu trung cư
- Đợt 3: 1/5- 7/5 tấn công tiêu diệt căn cứ còn lại . 7/5 của địch đầu hàng.
IV.CỦNG CỐ: ch: nội dung kế hoạch Na Va?
V. DẶN DÒ: làm bài tập 1,2 trong sgk
 BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC( 1953 – 1954 ) (T1)
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến Thức: Hs hiểu biết về
Aâm mưu mới của Pháp . Mỹ ở Đông Dương trong kế hoạt Na Va ( 5/ 1953) nhằm giành thắng lợi sự quyết định “ kết thúc chiến tranh trong danh dự” 
Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953 -1954 của ta nhằm phá kế hoạch Na Va của Pháp, Mỹ bằng cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 và chiến dịch ĐBP ( 1954) giành tháng lợi quân sự quyết định.
Tư Tưởng
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước tinh thần cách mạng lòng đoàn kết dân tộc,đoàn kết với nhân dân Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào niềm tự hào dân tộc.
Kỹ Năng 
- Rèn luyện cho Hs kỹ năng phân tích, nhận định đánh giá âm mưu, thủ đoạn chiến tranh của Pháp, Mỹ, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta, kỹ năng sử dụng bản đồ cuộc tấn công chiến lược đông xuân 1953 -1954 và chiến dịch Đông Bắc.
II / THIẾT BỊ TÀI LIỆU
Tranh ảnh, lược đồ sgk về chiến dịch điện biên phủ, tài liệu tham khảo trong sgk.
III / TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Ổn định và tổ chức.
Giới thiệu kiểm tra bài cũ : ND đại hội tháng 2/ 1951 .
Giới thiệu bài mới :cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nhân dân ta từ cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 đã chuyển sang giai đoạn kết thúc. Chiến thắng ĐBP ngày 7/5/54 đã quyết định kết thúc chiến tranh về quân sự và việc ký hiệp định GIƠNEVƠ đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động1 : cả lớp
CH: diễn biến hội nghị?
HS: dựa vào sgk trình bày
GV: bổ sung chốt ý
Hoạt động2: cá nhân / nhóm
CH: nội dung hiệp định? 
HS: dựa vào sgk trình bày
GV: nhận xét chốt ý 
CH: ý nghĩa hiệp định ?
HS: chia nhóm thảo luận trình bày 
GV: nhận xét bổ sung chốt ý
Hoạt động1: nhóm
CH: ý nghĩa dân tộc và thế giới 
HS: chia nhóm thảo luận trình bày 
GV: nhận xét chốt ý 
GV: giới thiệu về sự cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
Hoạt động2: nhóm
CH: nguyên nhân thắng lợi? 
HS: dựa vào sgk trrình bày
GV: bổ sung chốt ý 
III/ HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANHỞ ĐÔNG DƯƠNG 1945.
 - 21/7/1945 hiệp định giơ- ne –vơ được.
*) Nội Dung:
- Công nhân độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước đông dương.
- Hai bên tham chiến ngừng bắn theo giới tuyến quân sự là vĩ tuyến 17.
- 20/7/1956 tổ chức tổng tuyển cử thống nhất Vn.
IV/ Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 -1954) 
*) Yù Nghĩa Lịch Sử:
- chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị gần 2 thế kỷ của nước ta .
- phần bắc được giải phóng chuyển sang cách mạng xhcn tạo cơ sở giải phóng miền nam 
- Giáng một đòn nặng nề và tham vọng xâm lược của chủ nghĩa đế quốc làm tan giã hệ thống thuộc địa.
- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Aù Phi, Thổ La Tinh, trên thế giới.
2. Nguyên Nhân Thắng Lợi:
- Sự lãnh đạo của đảng ( đứng đầu là CTHCM ) với đường lối kháng chiến đúng đắn.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân mặt trận dân tộc thống nhất, lực lượng vũ trang 3 thế quân.
IV. CỦNG CỐ
.
V. DÃN DÒ
CHƯƠNG VI. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954- 1975
BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮCĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM 1954- 1965
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến Thức: cung cấp cho hs những hiểu biết về;
Của việc đổi nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác nhau.
Nhiệm vụ cũa cách mạng việt bắc, nam trong giai đoạn 1954- 1965 Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng ĐTCND vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMXHCN Miền Nam thực hiện cmdcnd vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMCNXH miền nam thực hiên CMĐTCND tiến hành chống đế Quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn.
Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó nhân dân ta ở 2 miền đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm. Nhưng cũng gặp không ít khó khăn yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lý KT- XH ở miền Bắc.
 2. Tư Tưởng:
 Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt bắc nam niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và tiến đồ của cách mạng.
 3. Kỹ Năng
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất nước nhiệm vụ 2 miền, âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam, kỹ năng sử dụng bản đồ chiến sự.
II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG HỌC DẠY HỌC
Tranh ảnh ,lược đồ.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC:
Oån Định Và Tổ Chức:
 Kiểm Tra Bài Cũ;
Giới Thiệu Bài Mới: sau khi hòa bình được thành lập lại miền Bắc năm 1954 nước ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền : miền Bắc bắt đầu những hiệm vụ cách mạng trong thời kỳ quá độ lên CMXH Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng ĐTCND đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và chính quyền Sài Gòn
Bài Mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: cá nhân / cả lớp
CH : tình hình nước ta sau HĐ?
HS : dựa vào sgk trình bày.
GV: nhận xét, chốt ý.
GV : giới thiệu h 51.
Hoạt động 1: nhóm / cả lớp.
CH : cải cách ruộng đất là thế nào ?
HS: thảo luận trình bày.
GV : chốt ý.
CH : thời gian tiến hành? Kết quả?
HS : dựa vào sgk trình bày.
GV : nhận xét chốt ý.
Hoạt động 2 : nhóm / cá nhân.
Nhóm 1: thành tựu nông nghiệp?
Nhóm 2: thnàh tựu công nghiệp?
Nhóm3: thành tựu thủ công nghiệp, thương nghiệp?
Nhóm 4: thành tựu giao thông vận tải?
GV : chốt ý, nhận xét bổ sung
CH : ý nghĩa thành tựu
HS : tổng hợp trình bày.
GV : nhận xét chốt ý .
Hoạt động 3: cả lớp/ cá nhân.
CH : kinh tế văn hóa miền bắc đạt được những thành tựu gì?
HS: dựa vào sgk trình bày.
CH : những hạn chế?
HS : dựa vào sgk trình bày.
GV : nhận xét giới thiệu thêm và chốt ý.
I/ TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIONEVƠ VỀ ĐÔNG DƯƠNG.
 - Sau hiệp định giơnevơ, tháng 5/55 pháp rút khỏi miền bắc, miền bắc hòan toàn giải phóng.
Ơû miền nam mỹ dựng lên chính quyền ngô đình diệm, biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của mỹ.
II/ MIÊN BẮC HOÀN TOÀN CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT 1954 -1960.
Hoàn Thành Cải Cách Ruộng Đất.
là cuộc cách mạng của nông dân cho giai cấp công nhân lãnh đạo đánh đổ chế độ bóc lột của địa chủ phong kiến thực hiện người cày có ruộng.
Cải cách tiến hành 5 đợt (1953-1956).
Sau cải cách nông thôn thay đổi cơ bản, giai cấp địa chủ bị đánh đổ, khối liên minh công nông được củng cố góp phần tích cực hàn gắn vết thương chiến tranh.
Khôi Phục Kinh Tế, Hàn Gắn Vết Thương Chiến Tranh.
- Nông nghiệp : sản lượng vượt mức trước chiến tranh , nạn đói được đẩy lùi.
- Công nghiệp : khôi phục và xây dựng với nhiều xí nghiệp nhà máy.
- thủ công nghiệp : hàng hóa nhiều, thợ thủ công mang.
- thương nghiệp: hệ thống mậu dịch quốc dân được mởû rộng cùng htx mua bán.
- giao thông vận tải : khôi phục học kèm và làm mới.
* kinh tế được phục hồi tạo điều kiện phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao. Miền bắc được củng cố cổ vũ miền nam.
3. Cải Tạo Quan Hệ Sản Xuất , Bước Đầu Phát Triển Kinh Tế Văn Hóa.
- từ năm 1958 – 1960 tiến hành tập thểhóa các thành phần kinh tế với khâu chính là hợp tác xã nông nghiệp.
- nhiều nhà máy xí nghiệp nông trường được xây dựng 
- cuối năm 1960 xóa mù chữ miền xuôi. Hệ thống giáo dục đươc hoàn chỉnh. Cơ sở y tế cũng tăng.
- kinh tế bước đầu phát triển va đạt thành tựu đáng kể.
5/ CỦNG CỐ :
Nhận xét tình hình đổi mới hiện nay.
6/ DẶN DÒ:
Vẽ lược đồ H60

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LICH SU L9.doc