Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng
- Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh, tổng hợp kiến thức
- Khai thác kiến thức thông qua các loại tài liệu, đồ dùng dạy học
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh tự làm được
3. Tư tưởng:
Ngày soạn: 24 / 11 / 2008 TUẦN 16 Tiết: 16 Từ ngày 01 / 12 / 2008 06 / 12 / 2008 Phần II Chương I Bài 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được - Nguyªn nh©n, néi dung, ®Ỉc ®iĨm cđa ch¬ng tr×nh khai th¸c thuéc ®Þa lÇn thø 2 cđa thùc d©n Ph¸p ë ViƯt Nam. - Nh÷ng thđ ®o¹n cđa Ph¸p vỊ chÝnh trÞ, v¨n hãa, gi¸o dơc phơc vơ cho ch¬ng tr×nh khai th¸c. - Sù ph©n hãa giai cÊp vµ th¸i ®é cđa c¸c giai cÊp đối với cách mạng Việt Nam 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng - Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh, tổng hợp kiến thức - Khai thác kiến thức thông qua các loại tài liệu, đồ dùng dạy học - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh tự làm được 3. Tư tưởng: Gi¸o dơc cho häc sinh lßng c¨m thï ®èi víi Thùc d©n Ph¸p, ®ång c¶m víi nh÷ng cùc nhäc cđa ngêi lao ®éng díi chÕ ®é thùc d©n, phong kiÕn. Có ý thức đấu tranh chống các tiêu cực và tệ nạn xã hội trong và ngoài tnhà trường II. Chuẩn bị của thầy và trò: Của Thầy: + Lược đồ: Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai + Sơ đồ phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam + Tài liệu tham khảo: Tư liệu lịch sử 9 + Tranh ảnh SGK + Bảng hệ thống về các chính sách thống trị, bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam Của Trò: + Học sinh học bài cũ, Soạn bài mới, làm bài tập + Đọc tài liệu: Tư liệu lịch sử 9(Sách thư viện trang 65, 66) + Lập bảng hệ thống về các chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam III. Hoạt động dạy và học: 1. Oân định tổ chức: 1 phút - Oån định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút H? Trình bày C¸c xu thÕ phát triển của thế giới ngày nay Đáp án: + Hßa ho·n vµ hßa dÞu trong quan hƯ quèc tÕ. + X¸c lËp mé trËt tù thÕ giíi ®a cùc, nhiỊu trung t©m. + §iỊu chØnh chiÕn lỵc ph¸t triĨn, lÊy kinh tÕ lµm träng ®iĨm. + Tõ ®Çu nh÷ng n¨m 90 x¶y ra xung ®ét qu©n sù vµ néi chiÕn. 3. Bài mới: 40 phút a. Giới thiệu bài mới: 1 phút Các em thân mến! Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thiệt hại nặng nề của các nước tham chiến. Để bù đắp lại các tổn thất sau chiến tranh các nước đế quốc đẩy mạnh quá trình khai thác, bóc lột thuộc địa. Lúc này Việt Nam đang là thuộc địa của Pháp. Vậy thực dân Pháp sẽ thi hành chính sách khai thác bóc lột ở Việt Nam như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu b. Giảng bài mới: 39 phút TL Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung cơ bản 14p Hoạt động 1. Tìm hiểu về những thủ đoạn khai thác bóc lột của thực dân Pháp I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp GV cung cấp thông tin Năm 1897 sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất -> năm 1914 tạm ngừng để tham gia vào cuộc chiến tranh thế giới H1: Sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt t×nh h×nh níc Ph¸p nh thÕ nµo? H2: Để bï vµo nh÷ng thiƯt h¹i ®ã t b¶n Ph¸p ®· lµm g×? GV Nêu vấn đề Việt Nam lúc này đang là thuộc địa của thực dân Pháp, vì thế giống như các nước khác Việt Nam lúc này cũng chịu sự bóc lột tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp GV treo bảng hệ thống Các chính sách thống trị, bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam Yêu cầu: Các nhóm làm việc sau 4 phút hoàn thành các nội dung trong bảng( 6 nội dung tương ứng với 6 nhómtrong lớp) Lĩnh vực Nội dung khai thác Mục đích Nông nghiệp Công nghệp Thương nghiệp Giao thông vận tải Tài chính Tô thuế Sau khi các nhóm trình bày nội dung, GV nhận xét và đặt câu hỏi khai thắc nhằm nhấn mạnh thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp H3: T¹i sao Ph¸p l¹i ®Çu t nhiỊu vµo n«ng nghiƯp? T¹i sao Ph¸p l¹i chđ yÕu trång cao su? H4: Trong c«ng nghiƯp Ph¸p chĩ träng ph¸t triĨn ngµnh nµo ? T¹i sao Ph¸p lại đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ và kìm hãm công nghiệp nặng? H5: T¹i sao Ph¸p l¹i ®¸nh thuÕ nỈng nh vËy ? H6: T¹i sao Ph¸p l¹i ®Çu t vµ ph¸t triĨn vµo giao th«ng vËn t¶i ? H7: Ph¸p can thiƯp vµo c¸c ng©n hµng nh»m mơc ®Ých g× H8: Em cã nhËn xÐt g× vỊ kinh tÕ ViƯt Nam trong thêi gian nµy? §êi sèng cđa nh©n d©n ta ra sao ? GV treo lược đồ: Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai H9: Em có nhận xét gì về chính sách vơ vét bóc lột của Pháp ở nước ta? Hs lắng nghe và ghi nhớ thông tin Tl1: Tuy thắng trận nhưng bị tổn thất hết sức nặng nề -> nền kinh tế bị kiệt quệ Tl2: - Tăng cường bóc lột nhân dân trong nước - Đẩy mạnh khai thác các thuộc địa Hs lắng nghe HS LÀM VIỆC THEO NHÓM Điền các nội dung vào bảng N«ng nghiƯp: cướp đoạt ruộng đất để trồng cây công nghiệp (chđ yÕu trång cao su) Tl3: - nhanh thu hồi vốn - Đó là mặt hàng có sực tiêu thụ lớn Tl4: C«ng nghiƯp: + Chđ yÕu khai th¸c má. + X©y dùng c¸c c¬ së c«ng nghiƯp nhĐ. -> Vơ vét tài nguyên, khoáng sản, làm cho nền công nghiệp nước ta què quặt lệ thuộc vào chúng Tl5: Th¬ng nghiƯp: §¸nh thuÕ nỈng c¸c hµng hãa nhËp vµo níc ta -> độc chiếm thị trường Việt Nam Tl6: Giao th«ng vËn t¶i: xây dựng thêm một số tuyến đường giao thông -> Phục vụ cho quá trình khai thác và đàn áp nhân dân Tl7: Tài chính: kiểm soát ng©n hµng Đông Dương -> khống chế hÇu hÕt c¸c c«ng ty, xÝ nghiƯp lín ->ChØ huy c¸c ngµnh kinh tÕ Tl8: - Kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhưng què quặt, lệ thuộc chặt chẽ vào thực dân pháp - Nhân dân ngày càng bị bần cùng hóa Tl9: Chương trình khai thác được tiến hành trên diện rộng ở tất cả các lĩnh vực -> thể hiện sự tham lam tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Lĩnh vực Nội dung khai thác Mục đích Nông nghiệp Công nghệp Thương nghiệp Giao thông vận tải Tài chính Tô thuế 10p Hoạt động 2. Tìm hiểu quá trình thành lập Liên Hợp Quốc II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục GV treo bảng hệ thống Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam Yêu cầu: Các nhóm làm việc sau 4 phút hoàn thành các nội dung trong bảng( 3nội dung tương ứng với 6 nhómtrong lớp) Lĩnh vực Thủ đoạn Mục đích Chính trị Văn hóa Giáo dục Sau khi các nhóm trình bày nội dung, GV nhận xét và đặt câu hỏi khai thắc nhằm nhấn mạnh thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp H10: VỊ chÝnh trÞ - Ph¸p ®· thi hµnh chÝnh s¸ch g×? Mơc ®Ých cđa nh÷ng viƯc lµm nµy? H11: VỊ v¨n hãa, gi¸o dơc, Ph¸p ®· lµm g×? Mơc ®Ých? T¹i sao chĩng l¹i h¹n chÕ më trêng häc? H12: Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c chÝnh s¸ch chính trị, v¨n hãa, gi¸o dơc của Pháp ë ViƯt Nam trong thêi gian nµy ? HS LÀM VIỆC THEO NHÓM Điền các nội dung vào bảng Tl10 - ChÝnh trÞ: +Chia ®Ĩ trÞ + Lỵi dơng triƯt ®Ĩ bé m¸y thèng trÞ ë n«ng th«n. ->chia rÏ d©n téc, t«n gi¸o, lừa bịp mị dân. Tl11: V¨n hãa, gi¸o dơc: + Thi hµnh chÝnh s¸ch ngu dân + H¹n chÕ më trêng. -> Để trói buộc nhân dân vào vòng ngu dốt làm mất đi ý thức phản kháng dân tộc Tl12: Vô cùng thâm độc và nguy hiểm Lĩnh vực Thủ đoạn Mục đích Chính trị Văn hóa Giáo dục 10p Hoạt động3: Tìm hiểu về sự phân hóa trong xã hội Việt Nam III. Xã hội Việt Nam phân hóa GV Nêu vấn đề Có nhận xét rằng: “cuộc khai thác của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc với sự phân hóa của các giai cấp cũ và sự hình thành của các giai cấp mới” H13: Theo em nhận xét đó đúng hay sai? Tại sao? H14: X· héi ViƯt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới nào? GV treo bảng hệ thống Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam Yêu cầu: Các nhóm làm việc sau 4 phút hoàn thành các nội dung trong bảng Giai cấp Thái độ chính trị Khả năng cách mạng Địa chủ phong kiến Nông dân Tư sản Công nhân Tiểu tư sản Sau khi các nhóm trình bày nội dung, GV nhận xét và đặt câu hỏi khai thắc nhằm nhấn mạnh nội dung cơ bản H14: Các giai cÊp nµy cã th¸i ®é chÝnh trÞ ra sao? Em cã nhËn xÐt g× vỊ khă năng cm của các giai cÊp nµy ? Học sinh lắng nghe và phân tích vấn đề Tl13: Nhận xét đó đúng vì trước cuộc khai thác xã hội Việt Nam chỉ có hai giai cấp cơ bản, nhưng sau cuộc khai thác thì xã hội Việt Nam hình thành thêm các giai cấp mới được tách ra của hai giai cấp cũ Tl14: Tư sản, công nhân, Tiểu tư sản HS LÀM VIỆC THEO NHÓM Điền các nội dung vào bảng Học sinh trả lời 1- Giai cÊp ®Þa chđ phong kiÕn: - CÊu kÕt chỈt víi Ph¸p, bãc lét, ®µn ¸p nhân dân -> Hầu hết là kẻ thù của cách mạng 2- Giai cÊp n«ng d©n: - bÞ thùc d©n, phong kiÕn ¸p bøc, bãc lét-> Căm thù thùc d©n, phong kiÕn ¸p bøc -> Là lực lượng cách mạng đông đảo 3- Giai cÊp t s¶n: Một số có tinh thần dân tộc -> Có khả năng phát đôïng và lãnh đạo phong trào cách mạng tuy nhiên thái độ không kiên quyết, dễ thỏa hiệp 4- Giai cÊp c«ng nh©n: - BÞ 3 tÇng ¸p bøc bãc lét, có tinh thần đoàn kết, ý thứ kỉ luật cao -> là lực lượng lãnh đạo cách mạng sau này 5- TiĨu t s¶n: - Có tinh thần yêu nước, dễ tiếp nhận các luồng tư tưởng mới -> là lực lượng của cách mạng Giai cấp Thái độ chính trị Khả năng cách mạng Địa chủ phong kiến Nông dân Tư sản Công nhân Tiểu tư sản 3p Hoạt động 5: Củng cố GV trích đọc tư liệu lịch sử Hs lắng nghe và ghi nhớ thông tin 4. Dặn dò: 2 phút - Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới - Đọc tài liệu Tư liệu lịch sử 9 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nước Tây Âu Rút kinh nghiệm: . .
Tài liệu đính kèm: