Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 34 - Tuần 26 - Bài: 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953)

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 34 - Tuần 26 -  Bài: 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953)

 1. Kiến thức:

 Cung cấp cho hs những hiểu biết về:

- Giai đọan phát triển của cuộc kháng chiến tòan quốc từ chiến thắng biên giới – thu – đông năm 1950. Sau chiến dịch biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi tòan diện về chính trị – ngọai giao, kinh tế – tài chính văn hóa – giáo dục.

- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 34 - Tuần 26 - Bài: 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 13 – 3 – 2006 TUẦN 26
Tiết 34 	 Từ ngày 10 / 03 / 2008
 15 / 03 / 2008
Bài: 26
 	BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC 
 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I – Mục tiêu bài học : 
 1. Kiến thức: 
 Cung cấp cho hs những hiểu biết về:
Giai đọan phát triển của cuộc kháng chiến tòan quốc từ chiến thắng biên giới – thu – đông năm 1950. Sau chiến dịch biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi tòan diện về chính trị – ngọai giao, kinh tế – tài chính văn hóa – giáo dục.
Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
 2.Tư tưởng: 
 Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đòan kết dân tộc, đòan kết Đông Dương, đòan kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. 
 3.Kĩ năng: 
 Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đọan của Pháp –Mĩ, bước phát triển và thắng lợi tòan diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến dịch biên giới thu – đông năm 1950, các chiến dịch mở ra ở đồng bằng, trung du và rừng núi (sau chiến dịch biên giới đến trước Đông – Xuân (1953 – 1954). 
II. Chuẩn bị của thầy và trò 
 1.Thầy: 
Tài liệu tham khảo lịch sử Việt Nam tập 3 
Lược đồ chiến dịch biên giới Tây Bắc 
 2.Trò: 
 + Học thuộc bài cũ
 + Soạn bài mới 
 + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Oân định tổ chức: 1 phút
 - Oån định trật tự
 - Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 Hỏi: Trình bày diễn biến chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950 
 Đáp án: HS trình bày trên lược đồ 
 3. Bài mới: 34 phút
	a. Giới thiệu bài mới: 1phút
	Sau chiến dịch Biên Giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi tòan diện về chính trị – ngọai giao, kinh tế – tài chính văn hóa – giáo dục 
	b. Giảng bài mới: 33phút
15
GV yêu cầu
H: Vì sao đến lúc này Đảng ta vẫn đặt vấn đề củng cố hậu phương?
H: Sau 1950 ta có những hành động cơ bản nào?
Gv:Mặt trận Việt minh(19. 5. 1941) và Mặt trận hội liên Việt (5. 1946) thống nhất lấy tên là Mặt trận Liên Việt (3. 1951)
H: Việc thống nhất 2 mặt trận có tác dụng gì?
Gv: Báo nhân dân có nhiệm vụ đưa đường lối, chính sách đến từng người dân 
H: Những sự kiện chính trị trên có tầm quan trọng như thế nào?
GV giới thiệu tranh ảnh
 (SGK) 
Đến 1951 khối đoàn kết dân tộc rộng rãi, chặt chẽ hơn, cùng kề vai, sát cánh chống thực dân Pháp xâm lược 
H: Về kinh tế ta có những hành động gì?
H: Việc ban hành phát triển kinh tế có ý nghĩa?
H: Trong lĩnh vực giáo dục ta có biện pháp gì?
HS Đọc SGK
Hs: Cần bổ sung sức người, sức của trên cả mọi mặt 
Hs: 2. 1951 Đại hội Đảng lần II tổ chức có ý nghĩa quan trọng 
Hs: Mở rộng lực lượng đấu tranh và khối đoàn kết dân tộc.
Hs: Tạo sự thống nhất chính trị trên toàn Đảng, toàn dân, mở rộng lực lượng tăng thêm sức mạnh, củng cố vững chắc hậu phương chính trị 
Hs: Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm 
 - Ban hành chế độ thuế khoá 
 - Cải cách ruộng đất ...
Hs: Kinh tế sản xuất và góp lương thực nuôi quân .
Hs: Đọc SGK 
IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt 
1. Chính trị 
- Thống nhất mặt trận Việt Minh và Hội liên Việt lấy tên là Mặt trận Liên Việt (3. 1951)
- 11. 3. 1951 Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào ra đời cùng chống thực dân Pháp 
2. Kinh tế:
- Toàn dân tham gia sản xuất 
- Chấn chỉnh chế độ thuế 
- Xây dựng tài chính, ngân hàng và thương nghiệp .
- Cải cách ruộng đất 
ÞKÍch thích sản xuất và góp lương thực nuôi quân 
3. Văn hoá giáo dục 
Giáo dục: Theo phương châm: Phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh. 
Văn hoá: 1. 5. 1952 Đại hội thi đua toàn quốc lần thứ nhất tại Việt Bắc tuyên dương anh hùng 
18
GV nêu vấn đề
 Nhắc lại tình hình so sánh lực lượng giữa ta và địch sau 1950 
H: Sau thất bại chiến dịch biên giới 1950 Pháp có âm mưu gì?
GV treo lược đồ
 Giới thiệu
Gv: Với 20 tiểu đoàn bộ binh, pháo binh, cơ giới, máy bay yểm trợ, Pháp đánh ra Hoà Bình 
H: Pháp đánh ra Hoà Bình nhằm mục đích gì?
H: Với những âm mưu và hành động đó chứng tỏ địch như thế nào?
H: Ta có chủ trương và hành động gì ? kết quả?
GV nêu vấn đề
 Trước sự lúng túng của địch ta quyết mở chiến dịch Tây Bắc để uy hiếp tinh thần của giặc.
H: Vì sao ta quyết mở chiến dịch Tây Bắc?
Hs: Muốn tiếp tục mở rộng chiến tranh nhằm thay đổi tình thế 
HS quan sát lược đồ
Lắng nghe
Hs: Chặn đường tiếp tế của ta giữa liên khu IV Thanh – Nghệ Tĩnh và Việt Bắc 
Hs: Ngày càng lúng túng, bị động 
Hs: ta liên tiếp mở các chiến dịch
- Trần Hưng Đạo: Vĩnh Yên, Phúc Yên 
- Hoàng Hoa Thám: Từ Phả Lại đi Uông Bí 
- Quang Trung: Hà Nam, Nam Định 
->Kết quả: Kết hoạch của Pháp bị thất bại ®bị động ta giành thế chủ động trên chiến trường 
Hs: Tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng đồng bào dân tộc, phối hợp kháng chiến với nhân dân Lào
-> Tây Bắc có vị trí chiến lược quan trọng (địch uy hiếp Việt Bắc và che chở thượng Lào ®địch đang tập trung lực lượng đánh đồng bằng .
V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường 
* Aâm mưu của Pháp: 
- Nhận viện trợ của Mĩ, tăng cường củng cố ngụy quyền, xây dựng phòng xuyến ... 
- 11. 1951 đánh ra Hoà Bìnhvà tổ chức càn quét 
* Chủ trương của ta:
- Liên tiếp mở 3 chiến dịch lớn (1950-1951)
do Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung 
- Tổ chức chặn đánh địch ở Hoà Bình 
- Đánh lại các cuộc càng quét của Pháp 
- Ta mở chiến dịch Tây Bắc 
- 14. 10. 1952 ta đánh Nghĩa lộ 
GV treo lược đồ
 Gọi hs trình bày diễn biến 
H: Chiến dịch thượng Lào có ý nghĩa như thế nào? 
H: Giữa hậu phương và tiền tuyến có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Hs: Quan sát
Hs: 
 - Ngày 14. 10. 1952 ta đánh Nghĩa lộ 
 - Năm1953 ta và Lào mở chiến dịch thượng Lào đánh vào Sầm Nưa ®giải phóng vùng rộng lớn Địch co cụm tại Nà Sản ta mở rộng vùng giải phóng 
Hs: Thể hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu giữa 2 dân tộc Việt Lào chống thực dân Pháp xâm lược 
Hs: Hậu phương vững mạnh®cung cấp đủ lương thực vũ khí, đạn dược®bộ đội yên tâm đánh giặc®tiền tuyến thắng địch®hậu phương an tâm, tin tưởng, phấn đấu lao động học tập . 
+ Tiếp đó ta đánh Lai Châu, Sơn La, Yên Bái giành thắng lợi 
- 1953: Ta và Lào mở chiến dịch thượng Lào 
* Kết quả: 
- Ta giành thắng lợi, uy hiếp địch 
- Địch phải co cụm 
5’
4. Củng cố – dặn dò:
 Củng cố 
Em hãy nêu những thành tích kháng chiến toàn diện của ta từ 1951 đến 1953 (chính trị, kinh tế, văn hoá).
Em hãy nêu những thắng lợi quân sự liên tiếp của ta từ cuối 1950 đến đầu 1953. 
 Dặn dò:
 + Học thuộc bài cũ
 + Soạn bài mới 
 + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan
5. Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 34.doc