I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nắm được nhiệm vụ của CM miền Bắc trong giai đoạn từ 1961 đến 1965 lµ tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của CM dân tộc dân chủ nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMXHCN; nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là tiếp tục đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt c.ủa đế quốc Mĩ
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc - Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM
Ngµy so¹n: 01/4/2009. Ngµy gi¶ng 9A: 2/4/2009 9B: 2/4/2009. Tiết 41 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965). (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được nhiệm vụ của CM miền Bắc trong giai đoạn từ 1961 đến 1965 lµ tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của CM dân tộc dân chủ nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMXHCN; nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là tiếp tục đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt c.ủa đế quốc Mĩ 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc - Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM. 3. Kỹ năêng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ CM 2 miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn miền Nam ; kĩ năng sử dụng bản đồ. II. Chuẩn bị Gi¸o viƯn: Néi dung c¸c kªnh h×nh trong SGK Häc sinh: §äc vµ chuÈn bÞ tríc bµi. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tỉ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong bài. 3 Bài mới: Sau khi miền Bắc hoàn thành kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) và kế hoạch 3 năm cải tạo XHCN, Đảng ta đã tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9/1960) tại Hà Nội để đề ra đường lối chiến lược của thời kì quá độ tiến lên CNXH ở nước ta, mối quan hệ giữa CM 2 miền Bắc, Nam và thông qua nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965). Vậy nội dung của kế hoạch này là gì ? Kết quả thu được ra sao ?... HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu việc thực hiện kế hoạch 5 năm của miền Bắc ( 1961 – 1965 ) GV: Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 -1965) do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đề ra, thực chất là sự tấn công vào sự nghèo nàn lạc hậu. Do đó, ngay từ cuối 1960 trên khắp miềm Bắc dấy lên phong trào thi đua sôi nổi. Nhờ vậy cuối 1964, đầu 1965 nhân dân miền Bắc đạt đựơc những thành tựu rất lớn. Trên tất cả các lĩnh vực... H?: Đọc nhanh đoạn 1 và cho biết mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ I (1961 -1965) là gì? HS: Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho CNXH. H?: Đọc nhanh đoạn tiếp theo và cho biết kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ I được thực hiện như thế nào? HS trả lời: Nhà nước tăng cường đầu tư vốn gấp 3 lần khôi phục kinh tế... H?: Em hãy trình bày những thành tựu của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất 1961 -1965 ? HS trả lời: - Trong Công nghiệp: - Trong Nông nghiệp: - Trong Thương nghiệp: - Trong Giao thông vận tải: - Về Văn hóa – Giáo dục: H?: Những thành tựu to lớn của kế hoạch 5 năm lần thứ I có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp CM cả nước. HS trình bày GV giảng thêm: - Trong hội nghị chính trị đặc biệt (3/1965) CT HCM đã nói:”Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, XH và con người đều đổi mới “ - Kế hoạch 5 năm đang thực hiện có kết quả thì ngày 7/2/1965, Mĩ chính thức gây ra chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân, miền Bắc phải chuyển hướng xây dựng kinh tế thời bình sang kinh tế thời chiến. Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc đấu tranh chống “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở miền Nam GV: Sau khi thất bại trong trong chiến lược chiến tranh 1 phía, đánh dấu bằng phong trào “Đồng Khởi”, từ 1961 đế quốc Mĩ đẩy cuộc chiến tranh miền Nam lên mức cao hơn là “Chiến tranh đặc biệt”. Đây là 1 trong 3 loại chiến tranh của “Chiến lược phản ứng linh hoạt 1961 – 1969” nằm trong chiến lược toàn cầu phản CM của đế quốc Mĩ. GV cho HS giải thích khái niệm: “Chiến tranh đặc biệt: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 với yêu cầu: Nêu âm mưu cơ bản và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược ” Chiến tranh đặc biệt” ? ( Thời gian: 3 phút ) Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV treo bảng phụ, kết luận. GV cho HS quan sát H.63: đế quốc Mĩ dùng chiến thuật “Trực thăng vâïn” ở miền Nam và yêu cầu HS giải thích KN “Trực thăng vâïn”, “Thiết xa vận”? GV gợi ý: ở bảng tra cứu thụât ngữ. HS dọc và trả lời. GV nhấn mạnh: Đây là hai chiến thuật của Mĩ chủ yếu sử dụng trực thăng và thiết xa để vận chuyển quân... GV giảng thêm: - Số lượng cố vấn Mĩ ở miền Nam tăng nhanh: . Năm 1960: 1,100 người. . Cuối 1962: 11.000 người. . Cuối 1964: 26.000 người. - Bộ chỉ huy quân sự Mĩ tại Sài Gòn thành lập 8/2/1962 thay cho đoàn cố vấn MAAG thành lập 1950. - Mĩ dự định sẽ “bình định” miền Nam trong vòng 18 tháng, bắt đầu từ giữa 1961 bằng kế hoạch Stalây – Taylo, nhưng đến đầu 1964, kế hoạch này bị phá sản, Mĩ đã đặt yêu cầu khiêm tốn hơn, bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng 2 năm bằng kế hoạch Giônxơn – Mácnamara. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. H?: Đọc nhanh đoạn đầu và cho biết chủ trương của ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ như thế nào? HS đọc và trả lời Yêu cầu HS đọc nhanh đoạn còn lại và nêu những thắng lợi về quân sư, chính trị của ta trong“Chiến tranh đặc biệt” ( 1961 -1965 ) HS đọc nhanh và trả lời: Về quân sự:... Về chính trị:.. GV giảng thêm: - Ấp Bắc là 1 ấp nhỏ, thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Mĩ Tho. - Lực lượng địch tấn công vào Ấp Bắc là 2000 tên; 13 tàu chiến; 36 máy bay; 12 khẩu pháo do cố vấn Mĩ chỉ huy... GV yêu cầu HS quan sát vào H.64 và cho biết: Phong trào phá ấp chiến lược của nhân dân miền Nam đã diễn ra như thế nào ? HS quan sát và trả lời. GV giảng: Đến giữa năm 1963, mặc dù Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã huy động gần như toàn bộ lực lượng tiến hành càn quét nhưng cũng chỉ lập được non nửa số ấp dự kiến ... * GV kết luận: Đến giữa 1965, 3 chỗ dựa chủ yếu của“ Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam đã bị lung lay tận gốc rễ, ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược, đô thị miền Nam không còn là nơi an toàn của Mĩ ngụy. “ Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn. 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 -1965) A, Mục tiêu: Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho CNXH. B, Thành tựu: * Công nghiệp: - Nhà nước ưu tiến vốn để phát triển công nghiệp nặng: khu gang thép Thái Nguyên, nhiệt điện Uông Bí. - Công nghiệp nhẹ: khu CN Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội), dệt 8/3, dệt kim Đồâng Xuân, pin Văn Điển... * Nông nghiệp: - NN được coi là cơ sở công nghiệp, ưu tiên phát triển các nông, lâm trường quốc doanh, áp dụng KHKT vào sản xuất, -> năng suất nông nghiệp nâng cao * Thương nghiệp: Thương nghiệp quốc doanh đã chiếm lĩnh trên thị trường. * Giao thông vận tải: Mạng lưới GT đường thủy, sông, bộ, biển được xây dựng, củng cố và hoàn thiện. * Văn hóa GD: - VH - GD, y tế phát triển, chú trọng xây dựng con người mới. " GD và y tế tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu xây dựng CNXH miền Bắc và chi viện cho miền Nam. C, Tác dụng của kế hoạch 5 năm lần thứ I (1961 -1965): - 1961 -> 1965 miền Bắc chi viện nhiều người và của cho chiến trường miền Nam. - Miền bắc có những thay đổi lớn về XH và con người. V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965). 1. Chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. - Sau thất bại của phong trào “Đồng Khởi” , đế quốc Mĩ thực hiện ” Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam. - Ââm mưu: “Dùng người Việt trị người Việt”, tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. - Hành động: + Tăng cường lực lượng quân ngụy. + Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vâïn” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy. + Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam. + Lập “ấp chiến lược”, để tách quân ra khỏi dân. + Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển để ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc với miền Nam. 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. * Chủ trương của ta: kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, kết hợp giữa tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng, đô thị) với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự,binh vận). * Thắng lợi của ta: - Quân sự: + 1962, quân giải phóng đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh... + 02/01/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc. đã dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” liên tiếp lập nên những chiến thắng lớn. + Phong trào đấu tranh phá “ ấp chiến lược “ diễn ra quyết liệt. Chính trị: - Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển. - 1/11/1963, Mĩ cho Dương Văn Minh đảo chính lật đổ chính quyền Diệm - Nhu. - 1964 - 1965 lực lượng quân giải phóng tiến công chiến lược trên các chiến trường Miền Nam. -> Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. 3. Củng cố: - Trình bày những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần thứ I (1961 – 1965) ? Tác dụng của kế hoạch này đối với 2 miền ? - Đánh dấu x vào ô mà em cho là đúng: + “ Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam được đề ra trong hoàn cảnh : Đế quốc Mĩ thất bại trong chiến tranh 1 phía . Để cứu vãn tình thế chiến tranh. Thực hiện chiến lược toàn cầu phản CM của đế quốc Mĩ. Cả 3 ý trên đúng. - Điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống: “ Âm mưu cơ bản của đế quốc Mĩ trong “Chi ... cách có hệ thống những nội dung chủ yếu sau: - Quá trình phát triển lịch sử của dân tộc từ năm 1919 đến nay ( năm 2000) qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn. - Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn được rút ra từ đó. 2. Tư tưởng: - Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của CM và tiền đồ của Tổ quốc. 3. Kỹ năêng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn. II. Đồ dùng dạy học: - Cho HS sưu tầm các tranh ảnh, tài liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử từ 1919 đến nay, chủ yếu là các thành tựu trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a.Vì sao chúng ta phải tiến hành đổi mới? b. Quan điểm chủ yếu trong đường lối đổi mới của Đảng ta là gì? c. Thành tựu và ý nghĩa của quá trình đổi mới (1986 "2000). 3 Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học lịch sử VN từ 1919 " đến nay, để giúp các em hệ thống hóa những kiến thức đã học các giai đoạn lịch sử đã qua và những nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm rút ra được trong thời kì lịch sử này. Hôm nay chúng sẽ tổng kết lịch sử VN từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến năm 2000. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG Hoạt động 1: Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của lịch sử VN giai đoạn 1919 – 1930. HS: - Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của CM VN giai đoạn 1930– 1945. HS: - Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của phong trào CM VN giai đoạn 1945– 1954. HS: - Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm CM VN giai đoạn 1954 – 1975. HS: - Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm CM VN giai đoạn 1975 đến nay. HS: - Gv cho HS xem H.91: Mô hình kinh tế trang trại (nông nghiệp). H.92: Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền, đây là 2 biểu tượng của quá trình đổi mới. Hoạt động 2: Em hãy những nguyên nhân thắng lợi chủ yếu của CMVN (1919 " nay) HS: GV cho HS xem H.84: ta bắt đầu khai thác dầu mỏ Bạch Hổ. H.85: ta xuất khẩu gạo tại cảng Hải Phòng. Trải qua quá trình hơn 70 năm lãnh đạo CM, Đảng ta đã rút ra được những bài học kinh nghiệm gì? HS: I. Các giai đoạn lịch sử chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử. 1. Giai đoạn 1919 – 1930: - Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ 2, xã hội nước ta từ phong kiến lạc hậu chuyển thành xã hội thuộc địa. - 3/2/1930, Đảng CSVN ra đời, từ đó CMVN chấm dứt sự khủng hoảng về đường hướng và lãnh đạo CM. 2. Giai đoạn 1930 – 1945: - Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo cao trào CM 1930 -1931, sau đó bị địch dìm trong máu lửa. Nhưng đó là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất của CM tháng 8 1945. - Sau phong trào tạm lắng 1932 -1935, CM được khôi phục bùng lên lên với khí thế mới. - Cao trào dân chủ 1936 – 1939, chống bọn phản động thuộc địa đòi “tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”. - Cao trào này Đảng đã tôi luyện được đội quân chính trị hàng triệu người. Đó thực sự là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 của CM tháng 8 1945. - Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhật vào ĐD. - 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, nhân cơ hội đó, Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. - 14/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, Đảng phát động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. 3. Giai đoạn 1945 – 1954: - CM tháng 8 thành công, chính quyền non trẻ phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách. - 19/12/1946, Đảng phát động toàn dân đứng lên k/c với đường lối: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh với nỗ lực cao nhất, dân tộc ta đã lập nên chiến thắngĐBP (7/5/1954) chấn động địa cầu. - Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, hòa bình trở lại miền Bắc. 4. Giai đoạn 1954 – 1975: - Sau khi k/c chống Pháp thắng lợi, đất nước tạm thời chia làm 2 miền. - Đảng lãnh đạo nhân dân 2 miền Nam Bắc cùng 1 lúc thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau: + Miền Bắc xây dựng CNXH. + Miền Nam tiếp tục hoàn thành CM dân tộc, dân chủ nhân dân. - Sau hơn 20 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất, dân tộc ta đã lập nên đại thắng mùa xuân 1975, kết thuc 1thắng lợi cuộc k/c chống Mĩ, mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập tự do, cả nước đi lên CNXH. 5 Giai đoạn 1975 " nay: - Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước thống nhất, cả nước đi lên CNXH. - 12/1976, đại hội Đảng lần thứ IV đã tổng kết 21 năm xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam, nêu rõ con đường chủ yếu cả nước đi lên CNXH. - Đổi tên Đảng Lao động VN thành Đảng CSVN. - Trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta đạt nhiều thành tựu và gặp không ít khó khăn thiếu sót. - 12/1986, Đại hội Đảng lần VI đề ra đường lối đổi mới. - Chúng ta đạt được thành tựu to lớn về nhiều mặt, chủ yếu là về kinh tế. - Tuy vậy, khó khăn thách thức còn nhiều nhưng chúng ta nhất định thành công. II. Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên. 1. Nguyên nhân thắng lợi: - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phát huy truyền thống yêu nước, kiên kì với con đường XHCN đã chọn, chúng ta đã đánh thắng kẻ thù hùng mạnh. - Trong quá trình xây dựng XHCN, chúng ta đạt nhiều thành tựu to lớn, nhưng còn tồn tại không ít thiếu sót, sai lầm. "12/1986, Đại hội lần VI của Đảng b. Thành tựu: đã đề xướng đổi mới, đáp ứng được nhu cầu cấp bách của dân tộc, được toàn dân ủng hộ. 2. Bài học kinh nghiệm: - Dưới sự lảnh đạo của Đảng, với đường lối giương cao 2 ngọn cờ: độc lập dân tộc và CNXH, đó là cội nguồn của mọi thắng lợi. - Củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định mọi thành công của CM. - Tăng cường khối đoàn kết khắng khít giữa Đảng và quần chúng, đặc biệt là quan hệ giữa Đảng với nhà nước và các cơ quan dân cử. 3. Củng cố: a.Em hãy nêu nội dung và đặc điểm của các giai đoạn lịch sử (1919 " nay). b. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công của CMVN (1919 " nay). c. Nêu những bài học kinh nghiệm lảnh đạo của Đảng ta từ 1919 " nay. 4. Dặn dò: HS về nhà TIẾT 50 06/04/2009 KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm). 1. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, xã hội Việt Nam gồm các giai cấp. A. Địa chủ phong kiến, nơng dân. B. Tư sản, tiểu tư sản, cơng nhân. C. Tư sản, cơng nhân. D. Địa chủ phong kiến, nơng dân, tư sản, tiểu tư sản, cơng nhân. 2. Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương lần thứ VIII (5/1941) diễn ra tại: A. Hà Nội B. Cao Bằng. C. Tuyên Quang. D. Thái Nguyên. 3. Người thống nhất ba tổ chức Cộng sản Việt Nam năm 1930 là: A. Nguyễn Văn Cừ. B. Trần Phú. C. Nguyễn Ái Quốc D. Nguyễn Thái Học 4. Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Trường Chinh. D. Phạm Văn Đồng. 5. Xơ Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là do: A. Cĩ nhiều cuộc biểu tình rầm rộ. B. Cĩ truyền thống đấu tranh anh dũng. C. Giai cấp cơng nhân và nơng dân liên minh đấu tranh. D. Nhiều nơi đã đập tan chính quyền của đế quốc, tay sai. Thành lập chính quyền nhân dân và thi hành nhiều chính sách tiến bộ. 6. Liên minh Việt - Miên - Lào được thành lập vào ngày: A. 11.3.1951 B. 3.3.1951 C. 13.3.1951 D. 21.3.1951 Câu 2 (1 điểm). Hãy điền tiếp vào chỗ....... những cụm từ thích hợp cho đúng với câu nĩi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi tồn quốckháng chiến. “ Khơng! Chúng ta.................................., chứ nhất định ....................... nhất định khơng chịu làm nơ lệ.” Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 3 (3 điểm): Tĩm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975 Câu 4 (3 điểm): Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975). ĐÁP ÁN Phần một. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1(3 điểm): Hãy khoanh trịn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. (HS khoanh trịn đúng mỗi câu 0,5đ) CÂU HỎI 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN D B C C D A Câu 2: thà hi sinh tất cả (0,5đ) Khơng chịu mất nước (0,5đ) Phần hai. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm 3 Tĩm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975 (3đ) - Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4/3 à 24/3/1975) Mở đầu bằng chiến dịch Tây Nguyên,trong đĩ trận then chốt là Buơn Ma Thuột (10/3/1975),đến 24/3 ta giải phĩng hồn tồn Tây Nguyên. 1đ - Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 à 3/4/1975) Ngày 21/3 ta đánh vào Huế,ngày 26/3 giải phĩng hồn tồn thành phố Huế và tỉnh thừaThiên. Cùng thời gian này ta giải phĩng Tam Kỳ,Quãng Ngãi, khố chặt phía Nam của Đà Nẵng. Đà nẵng:Ngày 29/3 ta đồng loại từ 3 mũi Bắc,Tây,Nam tiến vào giải phĩng Đà Nẵng. 1đ - Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 à 30/4/1975) Quân đội Sài Gịn kéo về lập phịng tuyến “tử thủ” ở Phan Thiết,Xuân Lộc phía Đơng Sài Gịn.Ngay 216/4 ta chọc thủng phịng tuyến Phan Rang, 21/4 Xuân Lộc, Nguyễn Văn Thiệu từ chức, cửa ngõ Sài Gịn đã được giải phĩng. - 17 giờ ngày 26/4 Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn, 5 cánh quân cùng lúc tiến vào trung tâm Sài Gịn. Đến 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 ta giải phĩng tồn bộ Sài Gịn, Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng. 1đ 4 Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975). (3đ) Ý nghĩa LS: + Dân tộc: Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phĩng dân tộc, mở ra kỉ nguyên mới +Thế giới: Tác động sâu sắc đến nội tình nước mĩ và cục diện thế giới; cổ vũ phong trào cách mạng thế giới 1.5đ Nguyên nhân thắng lợi: + Lãnh đạo của Đảng + Nhân dân truyền thống yêu nước, cĩ hậu phương miền Bắc + Thế giới đồn kết, phối hợp chiến đấu ba nước Đơng Dương, giúp đỡ của Liên Xơ,Trung Quốc 1.5đ
Tài liệu đính kèm: