Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trần Văn Minh

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trần Văn Minh

Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Cung cấp cho HS những hiểu biết về tình hình

 và phát triển kinh tế – văn hóa,

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tình cảm tinh thần độc lập dân tộc .

3. Kỹ năng:

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ của .

 

doc 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trần Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34, Tiết: 47
Ngày soạn: 09/4/10	
Ngày dạy: 12/4/ 10	
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TỈNH TRÀ VINH
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 - Cung cấp cho HS những hiểu biết về tình hình 
 và phát triển kinh tế – văn hóa, 
2. Tư tưởng: 
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tình cảm tinh thần độc lập dân tộc .
3. Kỹ năêng: 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ của .
II. Đồ dùng dạy học:
 1 số tài liệu tranh ảnh lịch sử .
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3 Giới thiệu bài mới: Trà Vinh là tỉnh ven biển ở đồng bằng sơng Cửu Long, miền Nam Việt Nam.Trung tâm tỉnh lỵ là thị xã Trà Vinh, nằm trên Quốc lộ 53, cách Thành phố Hồ Chí Minh gần 200 km và cách thành phố Cần Thơ 100 km.
 Lịch sử
- Thời nhà Nguyễn, Trà Vinh là tên 1 huyện (trước đĩ là phủ) thuộc phủ Lạc Hĩa, tỉnh Vĩnh Long (được lập ra năm 1832).
Năm 1876, Pháp chia tỉnh Vĩnh Long cũ thành 3 tiểu khu (hạt tham biện): Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre.
Trà Vinh được thành lập theo Nghị định ngày 20 tháng 12 năm 1899 của Tồn quyền Đơng Dương trên cơ sở đổi tên gọi tiểu khu hay hạt tham biện (arrondissement) thành tỉnh (province), kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1900. Như vậy Trà Vinh là 1 trong 20 tỉnh ở Nam Kỳ lúc bấy giờ.
Dưới thời Pháp thuộc, Trà Vinh gồm 8 quận: Càng Long, Cầu Ngang, Cầu Kè (ban đầu thuộc tỉnh Cần Thơ, sau nhập vào tỉnh Vĩnh Long rồi Trà Vinh), Châu Thành, Long Tồn (nay là huyện Duyên Hải), Tiểu Cần, Trà Cú và Trà Ơn.
Ngày 27/6/1951, Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ (thuộc chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa) nhập 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh thành tỉnh Vĩnh Trà. Huyện Tiểu Cần được nhập vào huyện Càng Long. Tỉnh Vĩnh Trà tồn tại đến năm 1954.
Chính quyền Việt Nam Cộng hịa đã đổi tên tỉnh Trà Vinh thành tỉnh Vĩnh Bình theo Sắc lệnh 143-NV của Tổng thống ngày 22 tháng 10 năm 1956.
Tuy nhiên, chính quyền Mặt trận Dân tộc Giải phĩng Miền Nam Việt Nam và sau này là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam cùng với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng cơng nhận tên gọi này mà vẫn gọi theo tên cũ là tỉnh Trà Vinh.
Tháng 2/1976 Trà Vinh hợp nhất với Vĩnh Long thành tỉnh Cửu Long và cho đến ngày 26-12-1991 mới tách ra như cũ. Khi tách ra, tỉnh Trà Vinh cĩ diện tích 2363,03 km², dân số 961.638 người, gồm thị xã Trà Vinh và 7 huyện như hiện nay.
Tuần: 34, Tiết: 48
Ngày soạn: 10/4/10	
Ngày dạy: 14/4/ 10	
CHƯƠNG VII
VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.
Bài: 31 VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 - Cung cấp cho HS những hiểu biết về tình hình 2 miền đất nước sau thắng lợi của cuộc kc chống Mĩ, cứu nước, về nhiệm vụ CM nước ta năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975.
 - Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa, thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
2. Tư tưởng: 
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, tinh thần độc lập dân tộc thống nhất Tổ quốc, niềm tin vào tiền đồ của CM.
3. Kỹ năêng: 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ của CM năm đầu đất nước giành độc lập, thống nhất .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng kênh hình kênh chữ trong SGK và 1 số tài liệu tranh ảnh lịch sử thời kì này.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 a. Em hãy trình bày tình hình nước ta sau Hiệp đinh Paris.
 b. Trình bày đại thắng mùa xuân 1975 (bằng lược đồ).
 c. Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kc chống Mĩ cứu nước.
3 Giới thiệu bài mới: Sau đại thắng mùa xuân 1975, cả nước đi lên CNXH, nhưng hậu quả 21 năm chiến tranh để lại nặng nề, nhân dân 2 miền Nam – Bắc ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế , văn hóa, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
?
 Sau đại thắng mùa xuân 1975, tình CM 2 miền Nam – Bắc có những khó khăn và thuận lợi gì?
?
 Tình hình miền Nam sau đại thắng mùa xuân như thế nào?
GV kết luận:
- Tình hình đất nước như vậy, 2 miền Nam – Bắc đều phải khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế để đi lên CNXH.
?
 Sau đại thắng mùa xuân 1975, miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa để đi lên như thế nào?
GV giảng thêm:
- Trong 2 lần chiến tranh phá hoại miền Bắc, 12 thị xã, 51 trấn bị phá hủy hoàn toàn.
- Tất cả các khu công nghiệp bị đánh phá 
- Tất cả các tuyến đường sắt, 100% cầu, đường biển, đường sông, kho tàng bị bắn phá.
- 1.600 công trình thủy lợi, hầu hết nông trường bị đánh phá, 3.000 trường học, 350 bệnh viện, trong đó có 10 bệnh viện bị san bằng.
?
 Miền Nam khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa như thế nào?
?
 Em hãy trình bày việc hoàn thành thống nhất nhà nước, về mặt nhà nước như thế nào?
?
 Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất có quyền quyết định gì?
H.79: Đoàn tàu thống nhất Bắc Nam, H.80: Quốc huy của nước CHXHCNVN.
GV kết luận:
Như vậy kì họp của Quốc hội khóa VI đã hoàn thành thống nhất nhà nước, các mặt về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa – xã hội sẽ gắn liền với việc xây dựng CNXH trong cả nước.
H
 Miền Bắc:
* Thuận lợi:
- Từ 1954-1975, cách mạng XHCN miền Bắc đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện.
- Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH.
* Khó khăn:
- Hậu quả chiến tranh nặng nề.
- Nhiều làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá.
H
 Miền Nam :
* Thuận lợi:
- Miền Nam hoàn toàn giải phóng.
- Chế độ thực dân kiểu mới và nguụy quyền Sài Gòn hoàn toàn sụp đổ.
* Khó khăn:
- Kinh tế miền Nam phát triển theo hướng TBCN, nhưng vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán, mất cân đối, lệ thuộc bên ngoài.
- Xã hội: nhiều tệ nạn còn tồn tại.
H
 Giữa 1976 căn bản hoàn thành khôi phục và phát triển kinh tế.
- Thành tựu:
+ Thực hiện kế hoạch nhà nước 6 tháng cuối1975 và 6 tháng đầu 1976 có nhiều tiến bộ.
+ Diện tích lúa và hoa màu tăng.
+ Các sản phẩm quan trọng đều đạt và vượt mức trước chiến tranh.
+ Làm tròn nghĩa vụ hậu phương đối với cả nước và Đông Dương trong tình hình mới.
H
 Khẩn trương tiếp quản những vùng mới giải phóng.
- Chính quyền ca cách mạng và các đoàn thể quần chúng nhanh chóng được thiết lập.
- Hàng triệu đồng bào được hồi hương.
- Tuyên bố xoá bỏ bóc lột phong kiến.
- Quốc hữu hoá ngân hàng.
- Phát triển tiền mới.
- Chính quyền chú ý khôi phục nông nghiệp, công nghiệp.
- Các hoạt động giáo dục văn hóa, xã hội được tiến hành.
H
 Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước.
H
 Kì họp lần 1 của quốc hội khoá VI đã quyết định:
+ Chính sách đối nội và đối ngoại thống nhất.
+ Đổi tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
+ Quyết định: Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca.
+ Thủ đô: Hà Nội. 
+ Thành phố Sài Gòn- Gia Định đổi là thành phố Hồ Chí Minh.
+ Bầu ra cơ quan lãnh đạo nhà nước.
- Bầu ban dự thảo Hiến Pháp.
- ở địa phương : Tổ chức thành 3 cấp: Cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. Cấp huyện và cấp tương đương. Cấp xã và tương đương.
I. Tình hình 2 miền Bắc – Nam sau đại thắng mùa xuân 1975.
1. Tình hình miền Bắc:
a. Thuận lợi:
- CM XHCN miền Bắc đã đạt được những thành tựu to lớn.
- Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
b. Khó khăn:
- Hậu quả chiến tranh nặng nề.
- Nhiều làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá.
+ 50 vạn ha đất bị bỏ hoang.
+ 1 triệu ha rừng bị chất độc và bom đạn.
+ Hàng triệu người thất nghiệp.
2. Tình hình miền Nam:
a. Thuận lợi:
+ Miền Nam hoàn toàn giải phóng.
+ Ngụy quyền SG hoàn toàn sụp đỗ.
b. Khó khăn:
+ Kinh tế miền Nam lạc hậu.
+ Xã hội: Nhiều tệ nạn còn tồn tại.
II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa ở 2 miền đất nước.
1. Miền Bắc:
- Giữa 1976 căn bản hoàn thành và khắc phục kinh tế.
- Thành tựu:
+ Thực hiện kế hoạch 6 tháng cuối 1975 và 6 tháng đầu 1976 có nhiều tiến bộ.
+ Diện tích lúa và hoa màu tăng.
+ Nhiều công trình, nhà máy được xây dựng mở rộng.
+ Các sản phẩm quan trọng đều đạt và vượt trước chiến tranh.
+ Làm trọn nghĩa vụ hậu phương đối với cả nước và ĐD trong tình hình mới.
2. Miền Nam:
- Tiếp quản những vùng mới giải phóng.
- Chính quyền CM được thiết lập.
- Hàng triệu đồng bào hồi hương.
- Tịch thu ruộng đất và tài sản của bọn phong kiến và phản động chia cho nông dân.
- Xóa bỏ bóc lột phong kiến.
- Quốc hữu hóa ngân hàng.
- Phát hành tiền mới.
- khôi phục nông - công nghiệp.
- Các hoạt động giáo dục văn hóa, xã hội được tiến hành.
III. Hoàn thành thống nhất đất nước (1975 – 1976).
1. Quá trình:
- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước.
2. Nội dung:
- Kì họp lần 1 của Quốc hội khóa VI đã quyết định.
+ Chính sách đối nội và đối ngoại của nước VN thống nhất.
+ Đổi tên nước là : CHXHCNVN.
+ Quyết định: Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca.
+ Thủ đô: Hà Nội.
+ Thành phố SG Gia Định đổi là thành phố HCM.
+ Bầu ra các cơ quan lãnh đạo và chức vụ cao nhất của nhà nước.Hiến pháp.
- Ở địa phương:Tổ chức thành 3 cấp: Cấp tỉnh và thành phố trực thuộc TW. Cấp huyện và tương đương. Cấp xã và tương đương.
 4. Củng cố: 
 a.Em hãy trình bày về kế hoạch chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm ( 1975 – 1976)
 b. Trình bày cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975 bằng lược đồ.
 c. Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kc chống Mĩ cứu nước ( 1954 – 1975).
5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài 32 tìm hiểu : Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 – 1985)
TỔ TRƯỞNG
Phùng Thành Được
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 9 tiet 47+48.doc