Giáo án lớp 9 môn Lịch sử- Trường THCS Mỹ Trung - Hoàng Thị Diệp

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử- Trường THCS Mỹ Trung - Hoàng Thị Diệp

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

 - Quá trình khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiên tranh, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH ở Liến Xô từ sau chiến tranh thế giới 2 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX

 - Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX

 2. Tư tưởng:

 

doc 19 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1172Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử- Trường THCS Mỹ Trung - Hoàng Thị Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch¦¬ng tr×nh m«n lÞch sö líp 9
Häc k× I
PhÇn mét: lÞch sö thÕ giíi hiÖn ®¹i tõ n¨m 1945 ®Õn nay
Ch­¬ng I: Liªn X« vµ c¸c n­íc §«ng ¢u sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai
TiÕt 1,2 : Liªn X« vµ c¸c níc §«ng ¢u tõ n¨m 1945 ®Õn gi÷a nh÷ng n¨m70 cña thÕ kØ XX
TiÕt 3 : Liªn X« vµ c¸c níc §«ng ¢u tõ gi÷a nh÷ng n¨m 70 ®Õn ®Çu nh÷ng n¨m 90 tk XX
 Ch­¬ng II: C¸c n­íc ¸, phi, mÜ la tinh tõ n¨m 1945 ®Õn nay
TiÕt 4 :Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña phong trµo gi¶i phãng d©n téc vµ sù tan r· cña hÖ thèng t /®Þa
TiÕt 5 :C¸c n­íc ch©u ¸
TiÕt 6 :C¸c n­íc §«ng Nam ¸
TiÕt 7 :C¸c n­íc ch©u Phi
TiÕt 8 :C¸c n­íc MÜ la tinh
TiÕt 9 :KiÓm tra viÕt
 Ch­¬ng III : mÜ, nhËt b¶n, t©y ©u tõ n¨m 1945 ®Õn nay
TiÕt 10 :N­íc MÜ
TiÕt 11 :NhËt B¶n
TiÕt 12 :C¸c n­íc T©y ¢u
 Ch¬ng IV: Quan hÖ quèc tÕ tõ n¨m 1945 ®Õn nay
TiÕt 13 :TrËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh
 Ch­¬ng V : Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc kÜ thuËt tõ n¨m 1945 ®Õn nay
TiÕt 14 :Nh÷ng thµnh tùu vµ ý nghÜa cña c¸ch m¹ng khoa häc kÜ thuËt sau CTTG thø hai
TiÕt 15 :Tæng kÕt lÞch sö thÕ giíi tõ sau n¨m 1945 ®Õn nay
 PhÇn hai : lÞch sö viÖt nam tõ n¨m 1919 ®Õn nay
 Ch­¬ng I :ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m 1919-1930
TiÕt 16 :ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt
TiÕt 17 :PTCMVN sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt(1919-1926)
TiÕt 18 :KiÓm tra häc k× I
 1tiÕt dù phßng
Häc k× II
TiÕt 19 :Nh÷ng ho¹t ®éng cña NAQ ë n­íc ngoµi trong nh÷ng n¨m 1919-1925
TiÕt 20,21:CMVN tríc khi §¶ng céng s¶n ra ®êi
 Ch­¬ng II : ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m 1930-1939
TiÕt 22 :§¶ng céng s¶n ViÖt Nam ra ®êi
TiÕt 23 :PTCM trong nh÷ng n¨m 1930-1935
TiÕt 24 :Cuéc vËn ®éng d©n chñ trong nh÷ng n¨m 1936-1939
 Ch­¬ng III: Cuéc vËn ®éng tiÕn tíi c¸ch m¹ng th¸ng T¸m1945
TiÕt 25 :ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m 1939-1945
TiÕt 26,27:Cao trµo CM tiÕn tíi tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m 1945
TiÕt 28 :Tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m vµ sù thµnh lËp nícVNDCCH
 Ch­¬ng IV: VN tõ sau CM th¸ng T¸m ®Õn toµn quèc kh¸ng chiÕn
TiÕt 29,30: Cuéc ®Êu tranh b¶o vÖ vµ x©y dùng chÝnh quyÒn DCNd(1946-1950)
 Ch­¬ng V : ViÖt Nam tõ cuèi n¨m 1946 ®Õn ®Çu n¨m 1954
TiÕt 31,32: Nh÷ng n¨m ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng thùc d©n Ph¸p(1946-1950) 
TiÕt 33,34:B­íc ph¸t triÓn míi cña cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng thôc d©n Ph¸p
TiÕt 35,36:Cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m l­îc kÕt thóc(1953-1954)
TiÕt 37 :Sö ®Þa ph¬ng
TiÕt 38 :KiÓm tra viÕt
 Ch­¬ng VI :ViÖt Nam tõ n¨m 1954 ®Õn n¨m 1975
TiÕt 39,40,41:X©y dùng CNXH ë miÒn B¾c,®Êu tranh chèng ®Õ quèc MÜ .ë miÒn Nam(54-65)
TiÕt 42,43,44:C¶ n­íc trùc tiÕp chèng MÜ cøu níc(1965-1973)
TiÕt 45,46:Hoµn thµnh gi¶i phãng miÒn Nam,thèng nhÊt ®Êt níc(1973-1975)
TiÕt 47 :Sö ®Þa ph¬ng
 Ch­¬ng VII :ViÖt Nam tõ n¨m 1975 ®Õn n¨m 2000
TiÕt 48 :VN trong n¨m ®Çu sau ®¹i th¾ng mïa xu©n
TiÕt 49 :X©y dùng ®Êt n­íc,®Êu tranh b¶o vÖ Tæ quèc(1976-1985)
TiÕt 50 :VN trªn ®êng ®æi míi ®i lªn CNXH(1986-2000)
TiÕt 51 :Tæng kÕt lÞch sö VN tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ®Õn n¨m 2000
TiÕt 52 :KiÓm tra häc k× I
 HỌC KỲ I
PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY
Chương I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TuÇn 1 - Tiết 1 BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪNĂM1945 
Ngày soạn: 20/08 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶXX
Ngày dạy: 
	I. Mục tiêu bài học
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	- Quá trình khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiên tranh, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH ở Liến Xô từ sau chiến tranh thế giới 2 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
	- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX 
	2. Tư tưởng: 
 - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, lòng yêu CNXH, ý thức xây dựng bảo vệ chế độ XHCN
	3. Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
	II. Phương tiện dạy học 
	- Tranh ảnh liên quan đến bài học
	III.Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh
	3. Dạy học bài mới 
I. LIÊN XÔ
Hoạt động 1:
HS. Đọc mục 1 SGK trang 3)
	Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh nào?
(hết sức khó khăn: đất nước bị chiến tranh tàn phá...)
GV. Phân tích những thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh và ảnh hưởng của nó đối với Liên Xô
Để khắc phục những khó khăn đó, Đảng và Nhà nước Liên Xô đã làm gì?
(thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 4 – khôi phục kinh tế)
	Công cuộc khôi phục kinh tế,hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã đạt được kết quả như thế nào?
(Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng)
Những kết quả Liên Xô đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế có ý nghĩa ntn?
( tạo đk Liên Xô tiến lên tiếp tục xd CCNXH....)
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950)
* Hoàn cảnh:
- Chịu tổn thất nặng nề về người và của trong chiến tranh
- Phương Tây và Mĩ bao vây cấm vận
→ Thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế (1946 -1950)
 * Kết quả:
- Kinh tế: 
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn
+ Các chỉ tiêu cơ bản đều đạt và vượt 
- KHKT: 1949 chế tạo bom thành công bom nguyên tử
Hoạt động 2.
HS. Đọc mục 2 (SGK trang 4, 5)
	Để tiếp tục xây dựng CSVC của CNXH, Liên Xô đã làm gì?
(Thực hiện các kế hoạch 5 năm → xây dựng CSVC của CNXH)
	Phương hướng của các kế hoạch này là gì?Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng?
(Ưu tiên công nghiệp nặng,thâm canh nông nghiệp...)
GV. Liên hệ với phương hướng của Việt nam trong xây dựng CNXH hiện nay	
	Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xdựng CNXH từ 1950 - đầu những năm 70?
(Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới,khoa học kỹ thuật: nhiều đỉnh cao)
GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 1 và H. 2 (SGK tr 4, 5)	
Qua sách báo, em hãy kể 1 số chuyến bay của các nhà du hành vũ trụ Liên Xô trong những năm 60 của thế kỷ XX?	
	Vê đối ngoại Liên Xô thi hành c/s gì? Tác dụng c/s đó?
GV. Nêu dẫn chứng về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trong đó có Việt Nam
	Em có nhận xét gì về những thành tựu Liên Xô đạt được từ 1950 - đầu 70?
(Thành tựu to lớn → đạt thế cân bằng chiến lược về mọi mặt Mĩ và các nước Phương Tây)
GV. Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu sót, sai lầm đó là: Chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nước bao cấp về kinh tế.Tuy nhiên thành tựu là to lớn và có ý nghĩa quan trọng
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)
* Quá trình:
- Từ 1950 đến những năm 70, tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn
- Phương hướng Chính
+ Ưu tiên công nghiệp nặng
+ Thâm canh nông nghiệp
+ Đẩy mạnh tiến bộ KHKT
+ Tăng cường sức mạnh quốc phòng
* Thành tưu: 
- Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới
- Khoa học kỹ thuật:
+ Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo. 
+ Năm 1961 phóng tàu Phương Đông bay vòng quanh Trái đất.
- Đối ngoại: 
+ Thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị với tất cả các nước.
+ Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
Þ Liên Xô trở thành thành trì phong trào cách mạng thế giới
 4. Củng cố bài
	 1. Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970?
	2. Trong bối cảnh Liên Xô đã sụp đổ hiện nay, có ý kiến cho rằng những thành tựu của Liên Xô trong thời kỳ 1950 - đầu những năm 70 là không có thật. Em có suy nghĩa gì về nhận định trên
	5. Hướng dẫn học tập
	+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK,lµm c¸c bµi tËp
	+ Đọc, soạn tiếp Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu ... những năm 70 của thế kỷ XX
TuÇn 2 - Tiết 2 BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN 
Ngày soạn: 28/08	 GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (tiếp) 
Ngày dạy:	
 I. Mục tiêu bài học
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	- Quá trình thành của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu và hệ thống XHCN
	- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai 
	2. Tư tưởng: 
	Khẳng định những thành tựu to lớn của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH
	3. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định, sử dụng lược đồ
 II. Phương tiện dạy học 
	 Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
	III. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức lớp: 	
	2. Kiểm tra bµi cò
Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX? Ý nghĩa của những thành tựu đó?
	3.Dạy học bài mới 
Hoạt động 1.
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 5, 6)
	 Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV. Giải thích thuật ngữ “Nhà nước dân chủ nhân dân”
HS. Dựa vào LĐ xác định, đọc tên, xác định thời gian thành lập của các nước DCND Đông Âu
 GV. Giảng về sự ra đời của nước Đức (T10/1949)
	Để hoàn thành nhiệm vụ của cuộc cách mạng Dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì?
(Xây dựng cquyền dân chủ ndân, cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp,thực hiện quyền tự do dân chủ)
 	Việc các nước DCND Đông Âu, hoàn thành nhiệm vị của cuộc cách mạng DCND có ý nghĩa như thế nào?
II. Đông Âu
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- Khi Liên Xô truy kích PX Đức → giúp đỡ nhân dân Đông Âu nổi dậy giành chính quyền.
- Từ 1944-1946: một loạt các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu đời
- Từ 1944 -1949, thực hiện nhiệm vụ của cách mạng DCND:
+ Xây dựng cquyền dân chủ ndân.
+ Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp 
+ Thực hiện quyền tự do dân chủ.
Þ Lịch sử Đông Âu sang trang mới
 Hoạt động 2.
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 7)
	Các nước Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH trông điều kiện như thế nào?
(khó khăn: bị các thế lực thù địch chống phá,cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu ...)
	Những nhiệm vụ chính của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH là gì?
(xóa bỏ sự bóc lột của gcấp tư sản, )
Trong công cuộc Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì ?
GV. Phân tích thay đổi căn bản của các nước Đông Âu. Kđịnh vai trò Liên Xô đvới các nước DCND Đông Âu
Hoạt động 3.
Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?
GV. Mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và Đông Âu thể hiện trên 2 phương diện: Kinh tế và chính trị, quân sự
Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời vào thời gian nào? Mục đích?
GV. Giới thiệu các nước thành viên trong khối SEV. Nhấn mạnh mốc thời gian Việt Nam tham gia SEV
	Trong thời gian hoạt động SEV đã đạt được những thành tích gì?Ý nghĩa của những thành tựu đó?
(Tốc độ tăng trưởng tăng 10%...; thể hiện sự lớn mạnh của hệ thống XHCN)
	Vai trò của Liên Xô trong khối SEV?
(vai trò đặc biệt, giúp đỡ các nước)
	Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích?
(Mĩ thành lập khối NATO → Chống Liên Xô và các nước Đông Âu; bảo vệ hoà bình châu ÂU và thế giới )
	Sự ra đời và hoạt đọng của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava có ý nghĩa như thế nào? 
2. Tiến hành xây d ... iển đất nước.
	4. Củng cố bài 
	Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc ở Á -Phi - Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2? 
	- Phong trào đã diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ từ ĐNA, Nam Á, Châu Phi...
	- Lực lượng tham gia đông đảo: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.(chủ yếu là công nhân và nhân dân)
	- Giai cấp lãnh đạo: Công nhân - Tư sản dân tộc (phụ thuộc llượng so sánh gcấp ở mỗi nước).
	- Hình thức đấu tranh: Biểu tình, bãi công, nổi dậy, 
	5. Hướng dẫn học tập
	+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK, lµm bµi tËp. Đọc, soạn tiếp Bài 4. Các nước châu Á 
TuÇn 5 -- Tiết 5 BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á
Ngày soạn: 18/09	 
Ngày dạy:
	I. Mục tiêu bài học
 	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	- Khái quát tình hình các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2
	- Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.Các giai đoạn phát triển của nước Trung Quốc từ sau năm 1949 đến nay.
	2. Tư tưởng: 
 - Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết giữa các nước XHCN
	3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử
	 	 II. Phương tiện dạy học
 Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á _Phi và Mĩ La -tinh.
 	IIi. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp: :
	2. Kiểm tra:
	Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn?
	3.Dạy học bài mới 
Hoạt động 1.
GV. Giới thiệu vị trí châu Á trên bản đồ
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 15)
	Nêu nét nổi bật của châu Á từ sau CTTG2 đến cuối những năm 50 của TK XX?
GV. Yêu cầu h/s xác đinh 3 nước Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ trên bản đồ
	Tại sao tình hình châu Á lại trở nên bất ổn trong nửa sau thế kỷ XX?
GV. Sử dụng bản đồ xác định khu vực; Đông Nam Á và Tây Á
	Trong những thập niên gần đây tình hình châu Á có biến đổi gì?
(đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, tiêu biểu Trung Quốc,)
GV. Dẫn chứng về sự phát triển nhanh chóng của Ấn Độ, Trung Quốc.
	Từ sự phát triển của các nước trong khu vực, em có nhạn xét gì về tương lai của châu Á?
I.Tình hình chung
- Trước 1945, chịu sự bóc lột, nô dịch của đế quốc thực dân
- Sau 1945, phong trào giành độc lập lên cao → cuối những năm 50 phần lớn đều giành được độc lập 
- Nửa sau thế kỷ XX, tình hình không ổn định.:
+ Chiến tranh xâm lược của đế quốc
+ Xung đột tranh chấp biên giới
+ Phong trào li khai, khủng bố
- Hiện nay: Một số nước đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế:Nhật,Trung Quốc, Xin-ga-po,...
- Ấn Độ: Đang vươn lên hàng các cường quốc.
Þ Tương lai trở thành khu vực phát triển nặng động nhất thế giới
Hoạt động 2.
GV. Sử dụng LĐ, giới thiệu khái quát về TQ
	Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời trong hoàn cảnh nào?
(Nội chiến giữa QDĐ và ĐCS kết thúc, tập đoàn TGT rút chạy ra Đài Loan → Nước CHND Trung Hoa ra đời)
GV. Hướng dẫn học sinh khai thác H. 5 (SGK trang 16)
	Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa gì?
GV. Sử dụng LĐ ®Ó h/s thấy rõ ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước CHND Trung Hoa
II. TRUNG QUỐC
1. Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- Ngày 01/10/1949, nước CHND Trung Hoa thành lập
- Ý nghĩa:
+ Kết thúc ách nô dịch của đế quốc và phong kiến
+ Mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do
+ Nối liền hệ thống XHCN từ Âu sang Á
Hoạt động 3.
Nhiệm vụ của CHND Trung Hoa sau khi ra đời?
(Tiến hành công nghiệp hoá, phát triển kinh tế - xã hội...)
GV. Để thực hiện nhiệm vụ trên → từ 1950 thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế; 1953 kế hoạch 5 năm lần 1	
Nêu những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần 1?
(bộ mặt đát nước thay đổi, s/x công – nông tăng nhanh)
	Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong thời kỳ này?
2. Mười năm xây dựng chế độ mới (1949-1959)
* Nhiệm vụ: 
+ Tiến hành công nghiệp hoá
+ Phát triển kinh tế - xã hội.
→ Thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế và kế hoạch 5 năm lần 1
* Kết quả:
- Kinh tế: sản xuất công- nông nghiệp tăng nhanh
- Đối ngoại: thực hiện chính sách tích cực →đẩy cách mạng thế giới
	 Hoạt động 4.
	Nguyên nhân nào đã đẩy Trung Quốc lâm vào thời kỳ biến động?
(Việc đề ra đường lối và thực hiện đường lối “3 ngọn cờ hồng”, đặc biệt là phong trào: Đại nhảy vọt)
GV. Giải thích về đường lối: Ba ngọn cờ hồng 
	Nêu hậu quả của những đường lối trên đối với TQ trong thời kỳ này?
GV. Giảng hậu quả của những đường lối trên đối với TQ và phong trào cách mạng thế giới
3. Đất nước trong thời kỳ biến động (1959-1978)
- Từ năm 1959, TQ lâm vào tình trạng đầy biến động:
+Thực hiện “Ba ngọn cờ hồng”.→
sản xuất giảm sút, n dân điêu đứng
+ Thực hiện “Đại cách mạng văn hóa vô sản” → đất nước hỗn loạn
Þ Gây nên thảm hoạ nghiêm trọng trong đ/s nhân dân
Hoạt động 5.
HS. Đọc mục 4 (SGK trang 18,19)
	Công cuộc cải cách mở cửa ở TQ diễn ra ntn?
(bắt đầu từ 12/1978, nội dung, mục tiêu,...)
 	Em có nhận xét gì về nội dung đường lối mở TQ đề ra vào tháng 12/1978? 	
(kịp thời, phù hợp với tình hình và điều kiện TQ...)
	Công cuộc cải cách, mở cửa đạt được kết quả ntn?
GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 7, H. 8 (SGK trang 19,20)
	Đối ngoại TQ thu được những thành tựu gì?
GV. Kể thêm thành tựu của TQ về KHKT va sự phát triển nhanh chóng của TQ hiện nay
	Những kết quả TQ đạt được từ 1978 đến nay nói lên điều gì?
GV. Giảng về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
4. Công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay)
- Tháng 12/1978, đề ra đường lối mới → cải cách kinh tế - XH
- Nội dung đường lối mới:
+ Xdựng CNXH mang màu sắc TQ
+ Thực hiện cải cách mở cửa, lấy phát triển kinh tế trọng tâm
Þ Đưa TQ trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh
- Kết quả: đạt nhiều t tựu to lớn.
+ Kinh tế: tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới
+ Đối ngoại: bình thường hoá, mở rộng quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền HK, MC
Þ Địa vị Trung Quốc được nâng cao trên trường quốc tế
4. Củng cố bài: Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 đến nay?
 Vì sao dự luân thế giới đánh giá cao sự phát triển của Trung Quốc hơn 20 năm qua 
 Những biến đổi lớn của châu Á từ sau năm 1945 đến nay?
5. Hướng dẫn học tập : Học bài cũ theo câu hỏi SGK, lµm c¸c bµi tËp . Đọc, soạn bài 5. Các nước Đông Nam Á
Bài tập: Lập bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của Trung Quốc từ năm 1945 đến nay :
1946-1949
1949-1959
1959-1978
1978-nay
TuÇn 6 - Tiết 6 Bài 5 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Ngày soạn:25/09	 
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	- Những nét chính về tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
	- Sự ra đời và phát triển của ASEAN, vai trò của ASEAN đối với sự phát triển của các nước trong khu vực.
	2. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết giữa các nước trong khu vực
	3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích khái quát, tổng hợp sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học
	Bản đồ Đông Nam Á 
	Một số tài liệu về ASEAN và các nước Đông Nam Á
	III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp: 
 	2. Kiểm tra
Nêu những nét nổi bật của Châu Á từ sau 1945 đến nay?
Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 đến nay? 
	3.Dạy học bài mới
	Hoạt động 1.
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 21, 22)
GV. Yêu cầu h/s dựa vào LĐ giới thiệu khái quát về các nước Đông Nam Á
	Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945?
HS. Sử dụng LĐ đọc tên và xác định thời gian giành độc lập của một số nước trong khu vực
	Sau khi giành độc lập, tình hình khu vực như thế nào? Vì sao?
(GV. Sự can thiệp của Mĩ vào khu vực → đường lối đối ngoại của các nước ĐNA có sự phân hoá
	Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX , các nước ĐNA đã có sự phân hoá ntn trong đường lối đối ngoại?
(Philíppin - Thái Lan tham gia khối SEATO → đồng minh của Mĩ; Inđônêsia và Miến Điện thi hành chính sách trung lập; 3 nước ĐD → kháng chiến chống Mĩ)
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
- Trước 1945: gồm 10 nước, hầu hết là thuộc địa của TDPT (trừ Thái Lan)
- Sau 1945, các nước nhanh chóng giành chính quyền
- Đế quốc xâm lược trở lại → nhân dân đứng lên đấu tranh → tới giữa những năm 50 đều giành độc lập 
- Từ giữa những năm 50 do chính sách can thiệp của Mĩ:
+ Tình hình k vực trở nên căng thẳng 
+ Các nước có sự phân hoá trong đường lối đối ngoại
	Hoạt động 2.
	Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?
(sau khi giành độc lập, do yêu cầu hợp tác phát triển kinh tế, xã hội; hạn chế ảnh hưởng bên ngoài →ASEAN thành lập) 
Mục tiêu, nguyên tắc h động của ASEAN là gì?
(Hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, duy trì hoà bình ổn định khu vực;Ng tắc: tôn trọng độc lập chủ quyền...)
Từ mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của ASEAN, em có nhận xét gì về tổ chức này?
(Là tổ chức liên minh kinh tế -chính trị của khu vực ĐNA)
Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương và các nước ASEAN như thế nào?
(thăng trầm qua nhiều thời kỳ: lúc c thẳng, khi hoà dịu..)
GV. Dẫn chứng về sự phát triển của ASEAN – “Con Rồng châu Á”
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
* Nguyên nhân ra đời
+ Yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
+ Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài 
→ 8/8/1967, ASEAN thành lập tại Băng Cốc - 5 nước : Inđônêxia, TLan, Malayxia, Philíppin, Xingapo
* Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động
- Mục tiêu:
+ Hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá
+ Duy trì hoà bình ổn định khu vực
- Nguyên tắc: (SGK trang 24)
→ Là tổ chức liên minh kinh tế -chính trị của khu vực ĐNA
- Quan hệ giữa ĐDương và ASEAN:
+ Trước 1976 là quan hệ đối đầu
 + Sau Hiệp ước Ba-li q hệ → cải thiện 
+ Cuối 1978, quan hệ lại trở nên căng thảng đối đầu
Þ Từ cuối những năm 70 kinh tế ASEAN tăng trưởng cao
Hoạt động 3.
GV. Yêu cầu h/s nhắc lại tên các nước thành viên ban đầu của ASEAN, nêu mốc thời gian Bru-nây tham gia ASEAN
HS. Đọc mục 3 (SGK trang 25)
	ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 ntn?
HS. Sử dụng LĐ trình bày về sự mở rộng của ASEAN
(xác định các nước thành viên mới của ASEAN)
Việc Cam-pu-chia tham gia vào ASEAN có ý nghĩa gì?
(ASEAN 6 trở thành ASEAN 10)
	Những hoạt động của ASEAN trong thập kỷ 90 có những nét gì mới?
GV. Hướng dẫn h/s quan sát H.11 ® Thể hiện sự hợp tác hữu nghị, giúp đỡ nhau cùng phát triển
	Vai trò của Việt Nam trong tổ chức ASEAN?Quan hệ Việt Nam ASEAN hiện nay?
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
* Quá trình phát triển:
- Tháng 1/1984 Brunây→ tành viên t6
 - Đầu những năm 90, ASEAN → mở rộng thành viên:
+ Tháng 7/1995 Việt Nam tham gia 
+ Tháng 9/1997 Lào và Myanma
+ T 4/1999 Căm pu -chia tham gia → ASEAN 10 
* Hoạt động:
- Hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực hoà bình, ổn định phát triển phồn vinh.
- Năm 1992, lập AFTA
- Năm 1994, thành lập ARF
 Þ Lịch sử ĐNA bước sang thời kỳ mới
 4. Củng cố bài: 
 Trình bày về sự ra đời, mục đích hoạt động và quan hệ của ASEAN với Việt Nam?
	 Những biến đổi to lớn của Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
 5. Hướng dẫn học tập:
 Học bài, lµm c¸c bµi tËp	
. Đọc, soạn Bài 6. Các nước châu Phi 

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 9 chuan tuan 1 6.doc