1. Kiến thức: Học sinh nắm :
- Tình hình chung của các nước châu Phi từ sau chiến tranh thế giới đến nay:
+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước này
- Cuộc đấu tranh kiên trì để xoá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Cộng Hoà nam Phi
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghèo bệnh tật.
Tuần 7 Ngày soạn: Tiết 7 Ngày giảng: Bài 6 CÁC NƯỚC CHÂU PHI I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm : - Tình hình chung của các nước châu Phi từ sau chiến tranh thế giới đến nay: + Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc + Sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước này - Cuộc đấu tranh kiên trì để xoá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Cộng Hoà nam Phi 2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghèo bệnh tật. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu và tranh ảnh, tổng hợp so sánh các sự kiện. II . Đồ dùng: - Bản đồ các nước châu Phi III. Các bước: 1. ổn định 2. Kiểm tra: ? Em hãy trình bày những nét chủ yếu của tình hình Đông Nam á từ sau 1945 đến nay ? Trình bày về hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Trực quan: Bản đồ các nước châu Phi Giới thiệu: - Diện tích: 30,3 tr. km2 - Dân số: 839 tr. người ( 2002) - Nữa sau XX => độc lập - Ngày nay: Khó khăn ? Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi diễn ra như thế nào ? - 18-6-1953, cộng hoà Ai Cập ra đời - 1954-1962, Angiêri độc lập => “ Năm châu Phi” ? Với sự kiện 17 nước châu Phi giành độc lập đã dẫn đến hậu quả gì ? * Học sinh đọc SGK: “ Các nước châu Phi ... 300 tỉ USD” ? Các nước châu Phi gặp những khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước ? - 1/4 dân số đói kinh niên - 32/ 57 quốc gia nghèo nhất thế giới - Xung đột, nội chiến - Nợ: 300 tỉ $ * Mở rộng: + Tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới - Ruanda: 5,2% / năm - Angola, Nigiêria. Mali: 5,1% / năm + Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới - Ghinê: 70%; Moritani: 69% - Xenegan: 68%; Maroc: 64% - Angieri: 50% ( Lịch sử thế giới cận đại tập 4 ) ? Với những khó khăn đó, trong những năm gần đây, các nước châu Phi đã làm gì? => Giáo viên: Có thể nói rằng: Cuộc đấu tranh để xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu ở châu Phi còn lâu dài và gian khổ hơn là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. * Trực quan: Bản đồ các nước châu Phi Giới thiệu: - Về diện tích - Dân số - Là thuộc địa của Hà Lan, sau đó là của Anh Giáo viên: cho học sinh đọc SGK: “ Trong hơn 3 thế kỉ ... tồn tại” Giáo viên: giải thích về Apacthai - Có 70 đạo luật phân biệt chủng tộc - Người da đen không có quyền lợi tự do dân chủ - Sống trong khu biệt lập với người da trắng ? Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà nam Phi đã đạt được thắng lợi nào có ý nghĩa to lớn nhất ? ? ý nghĩa của sự kiện này là gì ? -Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc sau hơn 3 thế kỉ tồn tại ? Hiện nay Cộng hoà nam Phi phát triển như thế nào ? SGK I. Tình hình chung 1. Phong trào giải phóng dân tộc - Phong trào phát triển sôi nổi, nổ ra nhanh nhất ở Bắc Phi => 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập - Hệ thống thuộc địa châu Phi tan rã 2. Công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế. - Vẫn nằm trong tình trạng đói nghèo lạc hậu, bệnh tật - Ngày nay, châu Phi đang tích cực tìm kiếm giải pháp để phát triển II. Cộng hoà Nam Phi 1. Khái quát: SGK 2. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc - Trong hơn 3 thế kỉ chính quyền thực dân da trắng thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc tàn bạo - 1993 chính quyền tuyên bố xoá bỏ chủ nghĩa Apacthai - 4-1994, Nelson Mandela được bầu làm Tổng thống 4. Củng cố: ? Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi ( bằng bản đồ) ? Trình bày về Cộng hoà Nam Phi: đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc và kết quả đã đạt được ? 5. Dặn dò: - Học kĩ bài cũ - Xem trước bài mới - Sưu tầm những tài liệu và tranh ảnh của châu Phi ( từ 1945 – nay )
Tài liệu đính kèm: