Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tuần thứ 29

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tuần thứ 29

Mục tiêu: - Những khó khăn, thuận lợi của nước ta sau CM8. Những biện pháp và kết quả bước đầu trong việc xây dựng chế độ mới, giải quyết các khó khăn .

- Khâm phục, kính trọng các nhà lãnh đạo, tinh thần cách mạng của nhân dân ta.

- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá.

Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh, phim tài liệu; T/l lịch sử địa phương.

Tiến trình:

1/ ổn định:

 

doc 10 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tuần thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29
Tuần 25
Chương: IV Bài: Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946)
S: 29/2/08
G:5/3/2008
Mục tiêu: - Những khó khăn, thuận lợi của nước ta sau CM8. Những biện pháp và kết quả bước đầu trong việc xây dựng chế độ mới, giải quyết các khó khăn .
Khâm phục, kính trọng các nhà lãnh đạo, tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá.
Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh, phim tài liệu; T/l lịch sử địa phương.
Tiến trình:
1/ ổn định:
2/ Bài cũ: kiểm tra 15 phút (Đề, đáp án kèm theo)
3/ Bài mới:
HĐ dạy và học
ND ghi bài
HS: Đọc sgk
H: Sau CM8, nước ta gặp những khó khăn gì?
H: Ta phải đối phó với những kẻ thù nào?
H: Nhận xét về tình thế của nước ta lúc đó?
\H: Ta có những thụân lợi gì?
GV: Vai trò của việc xd chính quyền vững mạnh
GV: Chiếu phim tư liệu: Hồ Chí Minh- chân dung...
HS: Đọc sgk
H: Những việc ta đã làm để xây dựng cq
GV: QH khoá I: 333 đại biểu ; QN: 6 ĐB
HS: Đọc sgk 
GV: Chiếu phim tư liệu
HS: Thảo luận nhómBiện pháp và k/ quả của việc giải quyết các khó khăn
3:Nạn đói; 4- 6:Nạn dốt; 7-8: T/chính
GV: Lời kêu gọi của HCT
K/quả: 20 triệu đồng; 370 kg vàng
H: ý nghĩa của việc giải quyết giặc đói, giặc dốt và khó khăn tài chính?
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
1/ khó khăn:
Nhiều kẻ thù cùng một lúc. Thiên tai kéo dài
Chính quyền CM còn non trẻ; 
Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề ( Nạn đói, nạn dốt, thiếu hụt về t/ chính, tệ nạn xh tràn lan)
“ Ngàn cân treo sợi tóc”
2/ Thuận lợi:- Đã giành được độc lập, chính quyền
Nhân dân hăng hái, ủng hộ chính phủ và HCM
II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới
6/1/1946 Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội đầu tiên trong cả nước
2/3/46 QH họp phiên đầu tiên, bầu chính phủ chính thức do HCM đứng đầu
Các địa phương ở Bác bộ và Trung bộ tiến hành bầu cử HĐND và UBHC các cấp
Chính quyền CM được củng cố, kiện toàn
29/5/46 Hội Liên hiệp quốc dân VN đượcthành lập - > Khối ĐK toàn dân được củng cố và mở rộng
III/ Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1/ Biện pháp và két quả:
B/ pháp 
K/ quả
Giặc đói
Giặc dốt
K/ k về tài chính
2/ ý nghĩa:
Vượt qua những khó khăn to lớn, tăng cường sức mạnh của chính quyền CM
Thể hiện tính ưu việt của chế độ mới
Chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho toàn dân tiến tới kháng chiến toàn quốc
4/ Củng cố: - Những khó khăn, thuận lợi của nước ta sau CM8
Những việc làm xây dựng chế độ mới
Ta đã giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính như thế nào?k/qủa? í nghĩa?
5/ Dặn dò: Học bài, sưu tầm tư liệu về địa phương trong thời kỳ này.
- Chuần bị phần còn lại.
Tiết 30
Tuần 25
Cuộc đấu tranh... ( tt)
S: 1/3/08
G: 7/3/08
Mục tiêu: - Chủ trương, biện pháp đối phó của ta với giặc ngoại xâm và tác dụng của nó.
Sự tài tình, sáng suốt của Đảng và HCM. Khâm phục tinh thần CM của ND ta.
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá
Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh- Hồi ký: Những năm tháng không thể nào quên
Tiến trình:
1/ Ổn định:
2/Bài cũ:- Tình hình nước ta sau CM8 hiểm nghèo như thế nào?
Ta đã làm gì để giải quyết các khó khăn? K/quả?
3/ Bài mới:
HĐ dạy và học
ND ghi bài
GV: Âm mưu xâm lược trở lại nước ta của thực dân Pháp.
Tinh thần chiến đấu của quân dân SG- CL
H: Đảng, chính phủ ta có thái độ như thế nào? 
GV: Các đoàn quân “Nam tiến”. Sự ủng hộ của ND Q/ Nam
GV: Âm mưu và hành động của quân Tưởng ( Diệt Cộng,cầm Hồ) và chủ trương của tá
HS: Đọc sgk:
H: Nêu các biện pháp đối phó với quân Tưởng
GV: Hoàn cảnh dẫn đến ký HĐSB
H: Nội dung của HĐ? M/đích của ta?
GV: Tình hình dẫn đến ký Tạm ước
H: Việc ký Tạm ước có lợi cho ta như thế nào?
III/ Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
23/9/1945. Pháp dánh úp UBHC Nam bộ, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai
Quân dân Sài Gòn- Chợ Lớn đã anh dũng chống trả
10/45 Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ và nam Trung bộ
Đảng, Chính phủ và HCM phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến
Hàng vạn TN lên đường Nam tiến, nhân dân hăng hái quyên góp ủng hộ
V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM
Chia cho bọn tay sai của Tưởng 70 ghế trong QH không qua bầu cử và một số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ
Nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế
Kiên quyết trấn áp bọn phản CM
VI/ Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946)
1/ Hiệp dịnh sơ bộ
Hoàn cảnh:
6/3/1946 Chủ tịch HCM ký với đại diện chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ
Mục đích: Đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước- Tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến
2/ Tạm ước Việt- Pháp (14/9/2008)
Hoàn cảnh: (SGK)
Mục đích: Có thêm thời gian để xây dựng và củng cốlực lượng chuẩn bị kháng chién
4/ Củng cố: Chủ trương đối phó của ta đối với Pháp, Tưởng trước và sau ngày 6/3/1946
Việc ký Hiệp định sơ bộ và Tạm ước V- PH nhằm những mục đích gì?
5/ Dặn dò: Học kỹ bài, tìm đọc các tư liệu về thời gian này.
 Chuẩn bị trước bài tiếp theo
Tiết 31
Tuần 26
Chương V Bài: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1945- 1954)
S: 3/ 3/08
G:
Mục tiêu:Tình hình dẫn đến kháng chiến toàn quốc. Đường lối kháng chiến. Cuộc chiến đấu ở các đô thị – Những viẹc làm để chuẩn bị chiến đấu lâu dài
Thấy rõ t/ chất chính nghĩa của cuộc k/c của ta.Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng
Rèn kỹ năng phân tích đánh giá
Tài liệu và phương tiện:- Văn Hồ chủ tịch
Quảng Nam -Đà Nẵng 30 năm chién đấu...
Tiến trình:
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:* Chủ trương đối phó với Pháp, Tưởng trước và sau ngày 6/3/46 ntn?
* Tác dụng của việc ký HĐSB và Tạm ước V- PH
HĐ dạy và học
Nội dung ghi bài
íH: Đọc sgk
H: Sau Tạm ước V- P , Pháp đã có những hành động gì? Thể hiện điều gì?
H: Ta quyết định như thế nào?
GV: Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
H: Vì sao cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?
GV: Giải thích: - Toàn dân, toàn diện
GV: Cuộc chiến đấu ở các đô thị: HN, ĐN
H: ý nghĩa cuộc chiến đấu ở các đô thị?
HS: Đọc sgk:
H: Ta đã làm những gì để chuẩn bị chiến đấu lâudài?
GV: Giảng giải, liên hệ với tình hình địa phương.
H: Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của ta?
I/ Cuộckháng chiến toàn quốc... bùng nổ
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
a/ Pháp: Tấn công, lấn chiếm, gây xung đột, gửi tối hậu thư... -> Quyết tâm xâm lược nước ta
b/ Ta: - 18,19/12/1946 Ban Thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chién
19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc k/c. -> K/c toàn quốc bùng nổ
Đường lối kháng chiến của ta:
Tính chất: Chính nghĩa, tự vệ
Đường lối: Toàn dân, toàn diện, lâu dài , tự lực cánh sinh,tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
II/ Cuộc chiến dấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1/ Diễn biến: (SGK )
2/ ý nghĩa:
Tạo ra thế trận Chiến tranh nhân dân
Chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện.
III/ Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
-Di chuyển các máy móc, thiết bị, lttp về nơi an toàn
- Tiến hành tiêu thổ kháng chiến, tổ chức tản cư nhân dân. 
-Xây dựng lực lượng về mọi mặt:
CT: chia cả nước thành 12 khu
QS: 3 thứ quân 
Kinh tế: Phát triển sản xuất, thành lập Nha tiếp tế
GD: Tiếp tục ph/ triển BDHV
4/ Củng cố: Tại sao cuộc k/c bùng nổ ngày 19/12/1946
*ý nghĩa cuộc chiến đấu ở các đô thị?
* Ta đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu lâu dài?
5/ Dặn dò:Học bài, sưu tầm tài liệu về địa phương trong thời gian này
Tiết 31
Tuần 26
Chương V- Bài: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
S: 9/3/ 08
G:12/3/08
Mục tiêu:- Tình hình dẫn đến kháng chiến toàn quốc, đường lối kháng chién của ta. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16- Những việc làm chuẩn bị chiến đấu lâu dài
Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu quý độc lập – tự do
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá
Tài liệu và phương tiện:- Văn Hồ chủ tịch- Tài liệu lịch sử địa phương
Tiến trình:
1/ ổn định
2/ Bài cũ:*Chủ trương đối phó của ta đối với Pháp, Tưởng trước và sau ngày 6/3/46 như thế nào? Mục đích của việc ký HĐSB và TƯVP?
3/ Bài mới:
HĐ dạy và học
Nội dung ghi bài
HS: Đọc sgk
H: Sau Tạm ước, Pháp đã có những hành động gì? Thể hiện điều gì?
H: Ta quyết định như thé nào?
GV: Lời kêu gọi toàn quốc k/c
H: vì sao nói cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?
G: Giải thích
GV: D/biến cuộc chiến đấu ở các đô thị ( Hà Nội, Đà Nẵng)
H:ý nghĩa cuộc chiến đấu ở các đô thị?
HS: đọc sgk.
 H: Ta đã làm gì để chuản bị chiến đấu lâu dài?
GV: Giảng giải, liên hệ với địa phương
H: Em có nhận xét gì về thé và lực của ta khi bước voà cuộc k/c?
I Cuộc kháng chién toàn quốc bùng nổ
1/ Kháng chiến bùng nổ:
Pháp: Tấn công, lán chiếm, gây xung đột, gửi tối hậu thư cho ta -> Quyết tâm xâm lược nước ta
Ta: Ban TVTƯ Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chién. Ngày 19/12/1946 chủ tich Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -> Cuộc k/c bùng nổ
2/ Đường lối kháng chiến của ta
Tính chất: Chính nghĩa, tự vệ
Đường lối: Toàn dân, toàn diện , lâu dài, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1/ Diễn biến: (SGK )
2/ ý nghĩa: - Tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân
Tạo điều kiện để tiếp tục chuẩn bị cho kháng chiến toàn dân toàn diện
III- Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
Di chuyển máy móc, thiết bị, lương thực thực phẩm về nơi an toàn
Tiến hành tiêu thổ kháng chiến, tản cư nhân dân
Xây dựng lực lượng về mọi mặt:
+ Chính trị: 12 khu
+ Quân sự: 3 thứ quân
+ Kinh tế: Phát triển sx, thành lập Nha tiếp tế
+ Giáo dục: Tiếp tục phát triển p/trào Bình dân học vụ
4/ Củng cố: Tại sao cuộc k/c toàn quốc nổ ra ngày 19/12/1946? Đ/lối k/c của ta ntn?
+ ý nghĩa cuộc chiến đấu ở các đô thị?
+ Ta đã làm gì để chuản bị chiến đấu lâu dài?
5/ Dặn dò: Học bài, sưu tầm tài liệu về lịch sử địa phương trong thời gian này.
Đọc trước phần còn lại.
Tiết 32
Tuần 25
Chương V- Bài: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (tiếp theo)
S: 9/3/ 08
G:14/3/08
Mục tiêu:- Âm mưu của địch tấn công lên Việt Bắc. D/biến, ý nghĩa của chiến dịch VB; Những việc làm để đẩy mạnh cuộc k/c
Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu quý độc lập – tự do,tự hào dân tộc
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, trình bày sự kiện trên BĐ
Tài liệu và phương tiện:- BĐ: Chiến dịch Việt Bắc- Tài liệu lịch sử địa phương
Tiến trình:
1/ ổn định
2/ Bài cũ:*Cuộc k/ c toàn quốc bùng nổ như thế nào? Đ/lối k/c của ta?
+Ta đã làm những gì để chuẩn bị chiến đấu lâu dài?
3/ Bài mới
HĐ dạy và học
Nội dung ghi bài
GV: Tình hình của địch 
HS: Đọc sgk
H: Mục tiêu của địch khi tấn công lên VB?
GV: Kế hoạch của địch
GV: Diễn biến cuộc chiến đấu trên BĐ.Kể một số mẩu chuyện.
H: Tóm tắt d/biến cuộc chiến đấu trên BD?
H: ý nghĩa của chiến thắng?
GV: Tình hình và âm mưu mới của địch
HS: Đọc sgk
Thảo luận nhóm: Những biện pháp đối phó của ta
1,2,3,4: Q/sự, chính trị, ngoại giao
5,6,7,8: Kinh tế, giáo dục văn hoá
IV/ Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947
Thực dân Pháp tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc
Mục tiêu: Phá căn cứ địa, tiêu diệt cơ quan dầu não và quân chủ lực của ta; Phá hậu phương k/c,cơ sở k/t,ngăn chặn liên lạc với các nước; Giành thắng lợi quyết định đẻ kết thúc chiến tranh
Kế hoạch: 3 cánh quân – 2 gọng kìm ;12 000 quân
Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa VB
a/ Diễn biến và kêt quả ( sgk )
b/ ý nghĩa: Chứng minh đường lối k/c của ta là đúng đắn; chứng minh sự vững chắc của căn cứ VB.
Làm phá sản bước đầu kế hoạch x/lược của địch;Khởi đầu cho sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho ta
V/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện
1/ Địch: Chuyển sang đánh lâu dài. Tăng cường thực hiện chính sách “Dùng người Việt đánh người Việt”
2/ Ta: Đẩy mạnh kháng chiến
Quân sự: Vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích
Chính trị: Kiẹn toàn bộ máy chính quyền; củng cố và mở rộng khối đoàn kết toàn dân
Ngoại giao: 14/1/1950 Chủ tịch HCM tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với các nước. Nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoạ giao với ta (LX, TQ, Đ. Âu)
Kinh tế: Phá hoại k/tế địch; Xây dựng và bảo vệ kinh tế của ta.
Văn hoá giáo dục:Cải cách giáo dục phổ thông theo hướng phục vụ k/c
4/ củng cố: Diễn biến, ý nghĩa của Chiến dịch VB?
Ta đã làm những gì để đẩy mạnh cuộc k/c
5/ Dặn dò:Học bài, chú ý dựa vào BĐ thuật lại diễn bién của chiến dịch. Sưu tàm tài liệu lịch sử địa phương trong thời gian này. Chuẩn bị bài tiếp theo: Hoàn cảnh lịch sử mới ? Ngh/cứu bản đổ ở sgk. Tóm tắt nội dung Đại hội II của Đảng.
\KIỂM TRA BÀI CŨ:
I/ CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào?
a/ 23/9/1945 	b/ 6/3/1946	c/ 19/12/1946	d/ 17/2/1947
2/Đường lối kháng chiến của ta là gì?
a/ Toàn dân;	b/ Toàn diện;	c/ Trường kỳ; 	d/ Tự lực cánh sinh;	e/ Cả a,b,c,d
3/ Cuộc kháng chiến toàn quốc toàn quốc bắt đầu từ đâu?
a/ Nam Bộ	b/ Hà Nội	c/ Các đô thị phía bác vĩ tuyến 16	d/ Sài Gòn
Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bác VT 16,
 nơi chiến đâú ác liệt nhất là nơi nào?
a/ Hà Nội	b/ Đà Nẵng	c/ Vinh	d/ Nam Định 
II/ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY:
“... Bất kỳ đàn ông đàn bà, bất kỳ người già người trẻ, không phân chia tôn giáo,đảng phái, dân tộc, hễ là..................... thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu lấy Tổ quốc...” (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc VT 16 đã tạo ra thế trận ........................ cho cuộc kháng chiến của ta.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Ta đã làm gì để đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện?
Nhóm 1,2: Quân sự	Nhóm 3,4: Chính trị và ngoai giao
Nhóm 5,6: Kinh tế	Nhóm 7,8: Văn hoá giáo dục
Quân sự: Vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích
Chính trị: Kiện toàn bộ máy chính quyền; củng cố và mở rộng khối đoàn kết toàn dân
Ngoại giao: 14/1/1950 Chủ tịch HCM tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với các nước. Nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta ( TQ, LX,
 Đ. Âu)
Kinh tế: Phá hoại k/tế địch; Xây dựng và bảo vệ kinh tế của ta.
Văn hoá giáo dục:Cải cách giáo dục phổ thông theo hướng phục vụ k/c
CÂU HỎI CỦNG CỐ
I/ CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
Trong cuộc tấn công lên Việt Bắc, địch đã sử dụng mấy
 cánh quân?
 a/ Hai	b/ Ba 	c/ Bốn	d/ Năm
Chiến dịchViệt Bắc diễn ra trong thời gian nào?
a/ Đông – Xuân 1947	 b/ Hè 1947 	
c/ Thu- Đông 1947	 d/ Thu- Đông 1950
Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi có ý nghĩagì?
a/ Chứng minh đường lối kháng chiến của ta là hoàn toàn đúng đắn
b/ Chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc
c/ Làm phá sản bước đầu kế hoạch xâm lược của địch
d/ Cả a, b, c
Để đối phó với âm mưu mới của địch, ta có chủ trương gì?
a/ Xây dựng quân đội vững mạnh. 
 b/ Phản công địch trên các chiến trường
c Đẩy mạnh kháng chiến trên tất cả các mặt 
d/ Tập trung xây dựng chính quyền
Nước đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta
 là nước nào?
a/ Trung Quốc	b/ Liên Xô	c/ Lào	d/ Ba Lan
Tiết 33
Tuần 27
BÀI: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1950 - 1953)
S: 3/ 3/08
G: 19/3/08
Môc tiªu:- Hoµn c¶nh lÞch sö míi cña cuéc kh¸ng chiÕn. Môc ®Ých, ý nghÜa cña chiÕn dÞch Biªn giíi. §¹i héi §¶ng lÇn II.
ThÊy râ sù ph¸t triÓn cña cuéc k/c cña ta. Båi d­ìng lßng yªu n­íc, tinh thÇn c¸ch m¹ng
RÌn kü n¨ng tr×nh bµy sù kiÖn trªn b¶n ®å.
Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:- B¶n ®å: ChiÕn dÞch Biªn giíi
Qu¶ng Nam -§µ N½ng 30 n¨m chiÕn ®Êu...
TiÕn tr×nh:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:* Diễn biến, ý nghĩa của Chiến dịch Việt Bắc?
Ta đã làm gì để đẩy mạnh cuộc kháng chiến?
3/ Bài mới: 
HĐ dạy và học
Nội dung ghi bài
HS: Đọc SGKH: Hoàn cảnh LS mới ntn?
GV: Những thuận lợi của ta
Sự dính líu của Mỹ và âm mưu của chúng.
GV: Âm mưu của địch +BĐ
H: Mục đích của ta khi mở chiến dịch?
GV: Diễn biến và kết quả + BĐ
H:Diễn biến và k/quả?
H:ý nghĩa của chiến dịch?
HS: Đọc sgk
H: ÂM mưu đẩy mạnh chiến tranh của địch ntn? 
Mục tiêu của kế hoạch Dơ lat
GV: T/gian và địa điểm
H: Đại hội lần thứ nhất?
HS: TLN: Nội dungcủa ĐH
ý nghĩa của ĐH
HS thảo luận, trình bày. GV chốt lại.
I/ Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
1/ Hoàn cảnh lịch sử mới:
Tình hình thế giới và Đ D có lợi cho cuộc k/c của ta
Pháp ngày càng lệ thuộc Mỹ. Mỹ can thiệp sâu và “Dính líu trực tiếp” vào cuộc chiến tranh ở Đ D
2/ Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc
Mục đích: Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch; Khai thông liên lạc quốc tế; Mở rộng, củng cố căn cứ địa VB; Tạo Đ/K đẩy mạnh cuộc k/c
Diễn biến và kết quả: ( SGK )
ý nghĩa: - Mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính
 Chứng minh sự trưởng thành của quân đội và cuộc k/c của ta
II/ Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược toàn Đông Dương
Mỹ tăng cường viện trợ cho Pháp
Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược (Kế hoach Đơ- Lat)
Mục tiêu: Tăng cường lực lượng; Bình định vùng tạm chiếm; kết hợp phản công và tiến công lực lượng cách mạng
III/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
1/ Thời gian và địa điểm:2/ 1951 tại Chiêm Hoá (Tuyên Quang)
2/ Nội dung:
Thông qua Báo cáo chính trị và báo cáo “ Bàn về CM Việt Nam”
Đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi: Đảng Lao động Việt Nam
Bỗu BCHTW và Bộ chính trị 
3/ý nghĩa:
Đánh dấu sự trưởng thành trong lãnh đạo CM của Đảng
Thúc đẩy cuộc k/ c chống Pháp đi đến thắng lợi
4/ Củng cố:- Mục đích của ta khi mở chiến dịch BG?
Nội dung, ý nghĩa của ĐH Đảng II?
5/ Dặn dò : Học bài, chú ý kết hợp lược đồ thuật lại diễn bién của chiến dịch BG
Đọc trước nội dung phần còn lại.
Rút kinh nghiệm
Tiết 34
Tuần 27
Bài: bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1950 - 1953) (tt )
S: 3/ 3/08
G: 21/3/08
Mục tiêu:- Những việc ta đã làm để phát triển hậu phương. Những chiến dịch lớn nhằm giữ vững quyền chủ động và kết quả .
Thấy rõ sự phát triển của cuộc k/c của ta.Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng
Rèn kỹ năng trình bày sự kiện trên bản đồ. Tóm tắt nội dung, lập niên biểu
Tài liệu và phương tiện:- Bản đồ: H50,51 sgk
 - Quảng Nam -Đà Nẵng 30 năm chiến đấu...
Tiến trình:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:* Diễn biến, ý nghĩa của Chiến dịch Biên giới?
Nội dung và ý nghĩa của ĐH Đảng II?
3/ Bài mới: 
Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bài
HS: Đọc SGK
Thảo luận nhóm:
1,2: Chính trị 
3,4: Kinh tế
5,6: Văn hoá
HS thảo luận, trình bày. GV chốt lại
H: ý nghĩa của các sự kiện về chính trị
H: ý nghĩa sự kiện về KT?
GV: Bảng thống kê thành tích sx và gd. Liên hệ với địa phương.
GV: Các chiến dịch ta đã mở trong những năm 1951 – 1953.+ Bản đồ
Liên hệ với các chiến dịch ở địa phương.
H: Tóm tắt các chiến dịch.
Thời gian
Tên chiến dịch
Kết quả - ý nghĩa
 H: Nhận xét chung qua các chiến dịch?
IV/ Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
1/ Chính trị:
3/3/1951: Thành lập Mặt trận Liên Việt
11/3/1951: Thành lập Liên minh Việt – Miên – Lào
2/ Kinh tế:
Vận động đẩy mạnh SX
Đầu 1953, thực hiện CCRĐ -> Nông dân hăng hái sx, góp sức cho k/c; bộ đội hăng hái lập công
3/ Văn hoá, giáo dục.
Tiếp tục thực hiện CCGD. Số người đi học, số trường học tăng lên
Phong trào Thi đua yêu nước ăn sâu và lan rộng. 5/1952- Đại hội anh hùng và chién sĩ gương mẫu toàn quốc
V/ Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường
Đông – Xuân 1950 -1951: Mở 3 chiến dịch lớn:Trung du; đường số 18; Hà Nam Ninh
11/1951 – 2/1952: Mở Chiến dịch Hoà Bình -> Phá tan âm mưu của địch, củng cố căn cứ địa VB
10 – 12/ 1952 : Mở chiến dịch Tây Bắc -Vùng căn cứ của ta được mở rộng,nối liền với Lào
8/4/1952: Mở chiến dịch Thượng Lào -> Vùng giải phóng của Lào được mở rộng, nối liền với VN
4/ Củng cố: - Những thành tích của ta trong viẹc củng cố hậu phương
Các chiến dịch của ta trong thời gian 1950- 1953?
5/ Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi trong phần BT. Tìm hiểu thành tích kháng chiến của địa phương trong thời gian này.
Đọc trước bài tiếp theo. Nghiên cứu bản đồ Chiến dịch Đ B P.

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc