Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết: 25: Ôn tập : Các thành phần biệt lập

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết: 25: Ôn tập : Các thành phần biệt lập

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố, hệ thống kiến thức đã học ở bài 19.

- Cung cấp cho học sinh một số bài tập vận dụng và giải các bài tập đó nhằm nâng cao kĩ năng vận dụng bài học vào cuộc sống.

B. LÊN LỚP:

ã Bài cũ: Thế nào là thành phần biệt lập?

 -T/p tình thái?

 -T/p cảm thán?

ã Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2599Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết: 25: Ôn tập : Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 22-2-2009
Tiết: 25
Ôn tập : Các thành phần biệt lập
Mục tiêu:
Củng cố, hệ thống kiến thức đã học ở bài 19.
Cung cấp cho học sinh một số bài tập vận dụng và giải các bài tập đó nhằm nâng cao kĩ năng vận dụng bài học vào cuộc sống.
Lên lớp:
Bài cũ: Thế nào là thành phần biệt lập?
 -T/p tình thái?
 -T/p cảm thán?
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung Bài học
?Thành phần biệt lập là t/p ntn?
? Thành phần cấu trúc cú pháp của câu là gì?
? Nêu những công dụng của tp biệt lập ?
? Thành phần tình thái?
? Thành phần cảm thán?
? Trong trường hợp cảm xúc của người nói được tách thành một câu riêng thì sao?
? Hãy gạch dưới các thành phần biệt lập trong các ví dụ sau. Nói rõ đó là thành phần biệt lập gì? có tác dụng gì trong câu?
HS làm BT
Gọi HS chữa bài.
Giáo viên kết luận.
Ôn tập nâng cao kiến thức
 Thành phần biệt lập
+ Là những thành phần nằm ngoài cấu trúc cú pháp của câu, không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu.
+ Cấu trúc cú pháp của câu gồm:
. t/p chủ ngữ
. t/p vị ngữ
. t/p bổ ngữ
. t/p trạng ngữ
+ Thành phần biệt lập có những tác dụng khác nhau như:
. Bộc lộ cảm xúc
. Thể hiện độ tin cậy
. Thể hiện quan hệ với người giao tiếp
. Để giải thích .
. Để gọi đáp v..v
 Thành phần tình thái.
+ Là t/p biệt lập dùng để:
. Nêu nhận định 
. Cách đánh giá của người nói đối với sự việc trong câu.
. Thái độ 
. Cách ứng xử  của người nói đối với người nghe.
 Thành phần cảm thán.
+ Là tp biệt lập dùng để:
 . Bộc lộ cảm xúc của người nói đối với sự việc nói trong câu.
-> Lúc đó nó sẽ thành một câu đặc biệt: Câu đặc biệt cảm thán.
Bài tập:
+ Hình như đó là bạn Tâm.
+ Nam-bạn thân nhất của tớ- đã chuyển
nhà lên thành phố.
+ Em chào anh ạ.
+ Trời ơi, rét quá.
+ Nam ơi lại đây tớ bảo.
+ Theo dự báo của đài, hôm nay trời sẽ chuyển gió mùa đông bắc.
+ Tớ đi nhé.
củng cố: 
Giải bài tập. (Đã gạch chân ở trên)
Tác dụng:
1-Mức độ tin cậy thấp
2-GiảI thích.
3-Quan hệ-tháI độ kính trọng.
4-Bộc lộ cảm xúc
5-Gọi.
6-Nêu nguồn ý kiến của sự việc.
7-Thân mật.
-----------------
D. Dặn dò:
- Làm thêm bài tập 3,4 và 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc