I. MỤC TIÊU:
+ Giúp HS nắm được thế nào là nghị luận một đoạn thơ, bài thơ.
+ Rèn luyện kĩ năng biết viết một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.Tích hợp văn bản đã học.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Đọc, soạn bài
-HS: Học bài cũ, đọc bài.
Ngày:9-3-2009 Tiết:27 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. I. Mục tiêu : + Giúp HS nắm được thế nào là nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. + Rèn luyện kĩ năng biết viết một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.Tích hợp văn bản đã học. II. Chuẩn bị: -gv: Đọc, soạn bài -hs: Học bài cũ, đọc bài. III. lên lớp: +Bài cũ: Nhắc lại các khái niệm về kiểu bài/ các lưu ý trong Ghi nhớ đã học ở T124? + Bài mới: Hoạt động của gv và hs nội dung bài học GV : HS đọc, tìm hiểu văn bản mẫu GV : HS văn bản trên nghị luận về vấn đề gì? GV : HS khi phân tích hình ảnh mùa xuân tác giả đã nêu ra mấy luận điểm? Những luận cứ nào có tác dụng làm sáng tỏ luận điểm? GV : HS nhận xét bố cục của văn bản - HS trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau. - GV kết luận. - HS trao đổi thảo luận bt - Đại diện nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau. - GV kết luận. I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. * Tìm hiểu ví dụ. - Vấn đè nghị luận của văn bản là hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ. - Các luận điểm : + Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ mang nhiều tầng ý nghĩa. + Hình ảnh mùa xuân xuất hiện trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hoà nhập, được dâng hiến của nhà thơ. - Nhận xét: + Bố cục đầy đủ 3 phần: MB: .....trân trọng-----) Giới thiệu bài thơ mùa xuân nho nhở của Thanh Hải. TB: ..... của mùa xuân.------) Trình bầy sự cảm nhận, đánh giá nội dung, nghệ thuật cảu bài thơ. KB: Tổng kết đánh giá về giá trị t. dụng của bài thơ. à Bố cục chặt chẽ hợp lí, cân đối. - Nhận xét về cách diễn đạt: + Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí: Bắt đầu là mùa xuân của thiên nhiên , từ cảm xúc đó hướng tới mùa xuân nho nhỏ của mỗi người. + Cách phân tích hợp lí: Bắt đầu mùa xuân nho nhỏ mang nhiều tầng ý nghĩa đến việc phân tích các hình ảnh” dòng sông xanh, lộc dắt đầy quanh lưng...” + Cách tổng kết đánh giá thuyết phục. - Tóm lại từ sự đồng cảm sâu sắc , tác giả đã chỉ ra cái hay cái đẹp của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. II. Luyện tập. Bài tập: - Luận điểm về nhạc điệu bài thơ: Bất kì bài thơ hay nào cũng có yếu tố nhạc điệu trong đó.Nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc thành công bài thơ Mùa xuân nho nhỏ- Một ca khúc sống mãi với thời gian. - Luận điểm về Bức tranh mùa xuân của bài thơ. Tính họa thể hiện ở các gam màu trong bài thơ, nó làm cho nười đọc hình dung ra cảnh vật và khơi nguồn cảm hứng. * Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. * Hướng dẫn học bài: - Đọc bài: Cách làm bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ .
Tài liệu đính kèm: