A.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức.
-Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn DuKếT HợP Bút pháp tả và gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
3.Thái độ
-Yêu mến thiên nhiên có ý thứuc bảo vệ
Ngày soạn: / / 2006 Ngày giảng / / 2006 Tiết 28. Cảnh Ngày Xuân ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức. -Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn DuKếT HợP Bút pháp tả và gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình. 2.Kĩ năng: -Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. 3.Thái độ -Yêu mến thiên nhiên có ý thứuc bảo vệ. B.Chuẩn bị. *GV: Soạn bài, bảng phụ, tranh minh hoạ 2 chị emThuý Kiều. *HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu. C.Tổ chức các hoạt động . *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 5’) ? Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều Nêu những nét dặc sắc về nghệ thuật? *Hoạt động 2: Khởi động. ( 1’) Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy về miêu tả chân dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên. Sau bức chân dung hai nàng tố nga diễn lệ là bức tranh tả cảnh ngày xuân tháng 3 tuyệt vời . *Hoạt động 3: Bài mới ( 38’ ) Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ? Đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm? GV: Nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu - gọi học sinh đọc - nhận xét. Gọi học sinh đọc chú thích 2,3,4 SGK. ? Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung? ?Cảnh mùa xuân được miêu tả theo trình tự nào? ?Cách miêu tả như thế có tác dụng gì? ?Phương thức biểu đạt trong văn bản? Phương thức nào là chính? GV khái quát chuyển ý. GV yêu cầu h/s đọc 4 câu thơ đầu. ?Khung cảnh ngày xuân được gợi tả bằng hình ảnh nào? ?H/ả con én đưa thoi được hiểu như thế nào? ?H/ả con én đưa thoi gợi cảm giác gì? ?Cảm giác ấy còn được thể hiện qua câu thơ nào? ?Thiều quang được hiểu như thế nào? ?Theo em cảnh ngày xuân được giới thiệu vào tháng mấy? ?Bức họa ngày xuân được gợi qua câu thơ nào? ?Bức họa hiện lên gợi cho người đọc ấn tượng gì? GV bình. GV đọc 8 câu thơ tiếp. ?Những hành động lễ hội nào được nhắc tới? Tảo mộ, hội đạp thanh được hiểu thế nào? ?Cảnh người đi hội được miêu tả như thế nào? ?Miêu tả cảnh đi hội tác giả đã sử dụng từ ngữ như thế nào? ?Những từ ngữ ấy gợi lên không khí của lễ hội ra sao? ?Nô nức yến anh là cách nói như thế nào? ?Cách nói ẩn dụ đó giúp em hình dung ra cảnh gì? ?Em có cảm nhận gì về lễ hội truyền thống đó? GV bình: GV yêu cầu học sinh đọc 6 câu thơ cuối. ?Cảnh vật, không gian mùa xuân ở 6 câu thơ cuối có gì khác cảnh ở phần trước đó? ?Con người, không gian, thời gian có đặc điểm gì? ?Hình dung cảnh vào thời điểm này? ?Tác giả đã sử dụng rất nhiều tư láy trong 6 câu thơ cuối theo em vì sao? Các từ láy đó thể hiện ý nghĩa gì? GV bình GV khái quát toàn bài. ?Nghệ thuật nỏi bật trong đoạn trích là gì? ?Cảm nhận của em về cảnh trong đoạn trích? GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ . ?So sánh cảnh thiên nhiên trong hai câu thơ cổ và hai câu thơ trong truyện kiều? -Dựa theo chú thích - Trả lời HS nghe -H/S đọc -Theo dõi văn bản - trả lời -Trao đổi -Trả lời -Suy nghĩ độc lập - trả lời -Phát hiện -Suy nghĩ - trả lời -Nêu ý hiểu -Giải thích Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời -Phát hiện -Giải thích -Nhận xét HS nghe HS phát hiện -Suy luận -Nhận xét -Suy luận -Nhận xét -Suy luận -Hình dung -cảm nhận -Nghe HS đọc -So sánh -Nhận xét -Hình dung -Phân tích -Nghe -Khái quát -Cảm nhận -Đọc ghi nhớ -So sánh I..Đọc - Tiếp xúc văn bản 1.Vị trí đoạn trích. -Đoạn trích nằm ở phần 1 của tác phẩm. 2.Đọc. -Giọng chậm, khoan thai. 3.Từ khó. 4.Tìm hiểu cấu trúc văn bản. Gồm: 3 phần +Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân +Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. +6 câu cuối: Cảnh chị em đi chơi xuân trở về. -Trình tự thời gian của cuộc du xuân. -Trình tự khái quát đến cụ thể. -Vẽ được bức tranh ngày hội xuân người đọc dễ hình dung và cảm nhận được. -Tự sự, miêu tả, biểu cảm. -Miêu tả là phương thức biểu đạt chính. II..Đọc- Hiểu văn bản 1.. Khung cảnh ngày xuân. -Hình ảnh: con én đưa thoi... -Ngày xuân chim én bay đi bay lại như con thoi. -Gợi nét đặc trưng của ngày xuân. -Gợi ra cảm giác thời gian trôi rất nhanh. -Ngày xuân trôi nhanh cảm giác nuối tiếc. -Thiều quang chín...tám mươi. -Thiều quang: ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân. -Tháng 3. * Bức hoạ ngày xuân. -Màu sắc cỏ non, hoa lê trắng điểm xuyết... -Vẻ thanh khiết, mới mẻ sống động coa hòn. -H/ả ẩn dụ, từ ngữ gợi tả, nghệ thuật nhận hoá. 2.Cảnh lễ hội. -Tảo mộ,hội đạp thanh -Gần xa nô nức yến anh... -Từ ghép: yến anh, nô nức, tài tử, giai nhân -Không khí vui tươi rộn ràng, náo nức của ngày hội -Cách nói ẩn dụ. -Cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít. Lễ họi tấp nập, nhộn nhịp nhất là những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân. -Truyền thống lễ hội văn hoá lâu đời, nhằm thể hiện tâm lòng thành kính với tổ tiên 3.Cảnh chị em Kiều du xuân. -Thời gian: chiều -Không gian: khe nước, cây cầu, con người... -Không gian, thời gian lắng xuống về chiều. -Cảnh và người đều thưa vắng. -Không còn rộn rằng nhộn nhịp như ở phần trước đó. -Từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn. -Diễn tả khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người. -Cảm giác bâng khuâng xao xuyến nuối tiệc ngày vui đã qua, linh cảm sắp xuất hiện một điều gì bất ngờ. III..Tổng kết. *Nghệ thuật: -Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, tả, gợi. -Sử dụng từ ghép, từ láy lọn hoạt có gí trị. *Nội dung. -Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong lễ hội. -Tâm trạng của các nhận vật * Ghi nhớ (SGK) IV..Luyện tập. -Sự tiếp thu thi liệu cổ ( cỏ, chân trời...) -Sự sáng tạo: xanh tận chân trời, không gian bao la rộng lớn. -Cành lê trắng điểm... *Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1’ ) -Học thuộc lòng đoạn trích. -Đọc tiếp Cảnh gặp gỡ Kim Trọng. -Soạn bài: Kiều ở lấu Ngung Bích.
Tài liệu đính kèm: