Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 79, 80: Ôn tập tập làm văn

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 79, 80: Ôn tập tập làm văn

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.

- Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 4134Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 79, 80: Ôn tập tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79,80 	Oân tập tập làm văn
Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
- SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, sách thiết kế giáo án
- Giáo án.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
Trả lời câu hỏi SGK trang 206 và 6 câu hỏi SGK trang220.
Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản( 5 kiểu văn bản-> phương thức biểu đạt)
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
Ghi bài
GV gợi ý:
( Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích?)
Văn bản tự sự kể ở ngôi số mấy cần chú ý miêu tả nội tâm? Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm?
Nêu vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh như thế nào?
GV kẻ bảng gợi ý các điểm cần SS của hai kiểu VB để các em chỉ ra được ( tính chất tái hiện sự vật, yêu cầu phương thức tái hiện, mục đích sử dụng trong phạm vi nào, ngôn ngữ sử dụng)
GV nêu câu hỏi4/206
GV gợi ý 1 số đoạn trích để VD.
Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong VB tự sự như thế nào?
GV nêu câu hỏi số 10
HS đọc câu hỏi số 1.
HS tìm các VD minh họa cho từng kiểu VB.
HS trao đổi, trả lời.
HS trả lời
HS trả lời.
HS nhắc lại bài học(Bài 13 SGK/178)
HS trao đổi và trình bày, lớp bổ sung.
HS tự thảo luận và phát biểu theo tổ, nhóm
Bài 15,16 Tiết 79,80
 Oân tập Tập làm văn
Tập làm văn trong NV9 cung cấp ND lớn như sau:
VB thuyết minh với trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
Văn bản tự sự với hai trọng tâm:
- Tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
- Một số ND mới trong VB tự sự như đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
Thuyết minh + miêu tả: để hình dung ra sự vật
Thuyết minh + giải thích: làm rõ sự vật cần giới thiệu
Nếu thiếu hai yếu tố thì bài thuyết minh sẽ khô khan và thiếu sinh động.
Miêu tả Thuyết minh
(Đối tượng (Đối tượng
Của miêu của thuyết
Tả thường minh thường
Là các sự là các loại 
Vật, con sự vật, đồ
Người, hoàn vật)
Cảnh cụ thể)
- Có hư -Trung thành
cấu tưởng với đặc điểm
tượng, của đối 
không nhất tượng, sự 
thiết phải vật.
trung thành
với sự vật.
- Dùng - Bảo đảm 
nhiều so tính khách
sánh, liên quan, khoa 
tưởng học
- Mang - Ít dùng 
nhiều cảm tưởng tượng,
xúc chủ so sánh.
quan của 
người viết.
- Ít dùng - Dùng nhiều
số liệu cụ số liệu , cụ
thể, chi thể, chi tiết
tiết.
- Dùng - Ứng dụng
nhiều trong trong nhiều
sáng tác tình huống
văn chương cuộc sống,
nghệ thuật văn hóa,
 khoa học.
- Ít tính - Thường theo
khuôn mẫu 1 số y/c giống
 nhau (mẫu)
-Đa nghĩa -Đơn nghĩa.
Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm: Đoạn trích “ Làng”.
“ Thực sự mẹ không lo lắng”
- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
“ Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:
- Quân Thanh sang xâm lấn nước tabảo là ta không nói trước!”
( Ngô Gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí trong NV9, tập một)
- Đoạn văn tự sự sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận:
“ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”( Nam Cao, Lão Hạc, trong NV8, tập I)
Xem lại bài 13 SGK/178
Ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
[]tôi cất giọng véo von: Cái Cò, cái Vạc, cái Nông. Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào? Vặt lông cái Cốc cho tao. Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn. Chị Cốc thoạt nghe chị lò dò về phía cửa hang, tôi hỏi:
- Đứa nào cạnh khéo gì tao thế? Đứa nào cạnh khéo gì tao thế?
Tôi chui tọt ngay vào hang, cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký trong NV 6, Tập hai)
Xem lại bài “Người kể chuyện trong VB tự sự” SGK/192, 193.
Những nội dung liên quan:
- Miêu tả trong tự sự 
- Nghị luận trong tự sự
- Biểu cảm trong tự sự
Một VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó VB tự sự vì:
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự.
- Khi gọi tên một VB, người ta can cứ vào phương thức biểu đạt chính của VB đó
Thực tế khó có một VB nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất
Đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu VB chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó:
Số TT
Kiểu
VB
chính
Các yếu tố kết hợp với VB chính
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành
1
Tự sự
/
X
X
X
X
2
Miêu tả
X
/
X
X
3
Nghị luận
X
/
X
X
4
Biểu cảm
X
X
X
/
5
Thuyết minh
X
X
/
6
Điều hành
/
Bài tập làm văn tự sự của HS vẫn phải có đủ 3 phần vì HS đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu “ chuẩn mực” của nhà trường.
Những kiến thức và kì năng về kiểu VB tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc- hiểu VB – tác phẩm VH tương ứng trong SGK
Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu VB và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện, dùng ngôi kể, người kể chuyện, dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc
Hướng dẫn học ở nhà:
Oân tập bài thật kĩ – chuẩn bị kiểm tra HK.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap tap lam van.doc