Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Trường CĐSP Thái Nguyên

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Trường CĐSP Thái Nguyên

 1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, bồi dưỡng cho học sinh

 2. Kỹ năng:

 - Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản trên cơ sở hệ thống hóa lại những bài văn học nước ngoài đã học từ 6 9

 - Thực hiện tốt bài kiểm tra Tiếng Việt

doc 9 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1295Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Trường CĐSP Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 156:
	 V¨n b¶n:
CON CHÓ BẤC
(Trích: Tiếng gọi nơi hoang dã)
 - Gi¾c L©n- ®¬n -
I. Mục tiêu cần đạt :
Sau bài học này học sinh cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, bồi dưỡng cho học sinh
 2. Kỹ năng:
 - Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản trên cơ sở hệ thống hóa lại những bài văn học nước ngoài đã học từ 6 à 9
 - Thực hiện tốt bài kiểm tra Tiếng Việt.
 - Viết được các hợp đồng có nội dung đơn giản trong cuộc sống.
 3. Thái độ:
 - Qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, học sinh cần có lòng thương yêu loài vật.
II . Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : - Tranh tác phẩm “Tiếng gọi nơi hoang dã”.
	 - Bảng phụ, đề, đáp án.
	 - Tư liệu (hợp đồng mẫu).
 2. Học sinh: - Soạn bài,
 - Ôn tập kiến thức Tiếng Việt để kiểm tra 1 tiết.
III. Tiến trình tổ chức dạy học :
 1. Ổn định lớp: ( 1’) - Kiểm sĩ số :
 - Kiểm tra nề nếp, trang phục.
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
 - Kể tên một số tác phẩm đã học của các nhà văn Mỹ?
 - Truyện viết về các loài vật đã được nhân cách hóa?
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : (1’) “Tiếng gọi nơi hoang dã” là một tiểu thuyết nổi tiếng của Giắc Lân-đơn, nhà văn Mỹ. Qua tác phẩm này ta thấy được tấm lòng của tác giả đối với loài vật, đồng thời thấy được tài năng của ông khi viết truyện. Bµi häc h«m nay c« vµ trß chĩng ta sÏ cïng nhau ®i t×m hiĨu.
Thêi Gian
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa Trß
®å dïng
 5’
 10’
 15’
 5’
I. Tác giả – tác phẩm:
1. Tác giả: 
- Giắc Lân-đơn (1876-1916)
- Là nhà văn Mỹ.
2. Tác phẩm :
- Trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”.
II.Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Giải thích từ khó
3. Tóm tắt đoạn trích
4 Bố cục: 3 phần
- Phần 1: mở đầu.
- Phần 2: tình cảm của Thoóc-tên với Bấc.
- Phần 3: tình cảm của Bấc đối với ông chủ.
III. Phân tích chi tiết
1. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc:
- Chăm sóc như là con cái của mình.
+ Chào hỏi thân mật.
+ Chuyện trò, nói vui vẻ.
+ Túm đầu Bấc đưa vào đầu mình.
+ Rủa yêu.
+ Kêu lên trân trọng.
-> Yêu thương trân trọng như con người.
2. Tình cảm của Bấc đối với ông chủ:
- Cử chỉ, hành động:
+ Cắn vờ, nằm ở chân Thoóc-tơn.
+ Nằm xa hơn quan sát.
+ Bám theo gót chân chủ.
- Tâm hồn:
+ Trước kia, chưa từng cảm thấy một tình yêu thương như thế.
+ Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
+ Nó cảm thấy quả tim mình tung ra khỏi lồng ngực.
+ Không muốn rời chủ, sợ chủ rời bỏ
 -> Yêu quí, kính phục chủ.
VI. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật: nhận xét tinh tế, tưởng tượng phong phú.
2. Nộïi dung:
- Nội dung: tình yêu thương loài vật của Thoóc-tơn.
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
(?) Nêu vài nét chính về tác giả Giắc Lân-đơn?
- GV giới thiệu bổ sung về tác giả.
(?) Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm?
- GV bổ xung thêm.
- GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc một đoạn gọi HS đọc tiếp.
(?) Những từ khó nào các em cần được giải thích?
- GV giải thích các từ khó và yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm.
(?) Em hãy tóm tắt đoạn trích?
- GV nhận xét, bổ sung.
(?) Em hãy xác định bố cục của đoạn trích, nội dung từng phần?
- GV nhận xét, bổ sung.
(?) Em có nhận xét gì về độ dài, độ ngắn từng phần? Tại sao tác giả lại chia như thế?
 GV : nhà văn chủ yếu muốn đến tình cảm của Bấc đối với ông chủ của nó.
Hướng dẫn phân tích.
- GV hướng dẫn phân tích phần 1.
(?) Phần mở đầu, tác giả muốn nói với người đọc điều gì?
(?) Cách cư xử của Thoóc-tơn với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào?
 - GV nhận xét, bổ sung.
(?) Em đánh giá như thế nào về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc?
(?) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thoóc-tơn? 
(?) Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, tác giả lại giành một đoạn nói về tình cảm của Thoóc-tên?
 GV: Tác giả đề cao Thoóc-tơn có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với riêng Thoóc-tên, không phải với các ông chủ khác.
* Tìm hiểu tình cảm của Bấc với ông chủ.
(?) Tình cảm của Bấc đối với ông chủ biểu hiện qua những khía cạnh nào? Tìm những chi tiết trong văn bản để chứng minh?
- GV bổ sung.
(?) Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả?
- GV: (quan sát tinh tế, tài tình, tưởng tượng phong phú, rất đúng với loài chó).
(?) Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế đi sâu vào “tâm hồn” của thế giới loài vật như vậy?
(?) Đánh giá về tình cảm của Bấc đối với ông chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật con chó Bấc.
(?) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn trích? Nêu tác dụng?
- GV bổ sung.
- GV: nghệ thuật so sánh (phân tích).
(?) Bài học rút ra qua văn bản là gì?
- GV khái quát. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- HS trình bày về tác giả
- HS nêu những hiểu biết về tác phẩm
- HS đọc bài.
- HS nêu các từ khó cần được giải thích.
- HS tóm tắt.
- HS phát biểu.
- HS phát hiện.
.
- HS trả lời:
 (Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc – một ông chủ lí tưởng).
- HS phát biểu.
- HS bàn luận, phát biểu.
- HS phát biểu. (yêu thương loài vật).
- HS trả lời.
- HS phát biểu.
(Cử chỉ, hành động và tâm hồn)
- HS nhận xét.
- HS nêu.
 (Tình thương yêu loài vật)
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Tranh ảnh Giắc-lân-đơn.
IV. Củng cố – dặn dò (3’)
 1. Củng cố:
 - Sự khắc họa nhân vật là loài vật của Giắc Lân-đơn có gì khác so với Laphôngten?
 (GV gợi ý: Lân-đơn có những nhận xét tinh tế và tỉ mỉ hơn.)
 2. Dặn dò:
 - Viết đoạn văn chứng minh tình thương yêu loài vật của Thoóc-tơn.
 - Ôn tập phần Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra Tiếng Việt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 156. Con cho Bac.doc