Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 20

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 20

I.Mục ti:

 Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

II. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

- Ý nghĩa tầm quan trọng của việ đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho cĩ hiệu quả.

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV9T20 TIẾT: 91 – 94
NS:117/12 ND: 
TIẾT:91-92
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
I.Mục tiê:
 Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa tầm quan trọng của việ đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho cĩ hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( khơng sa đà vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Hỏi lại các ki6n1 thức học kỳ I,kiểm tra sự chuẩn bị sách,tập của giáo viên.
-Giới thiệu bài:Hai tiết học này giới thiệu đến chúng ta ý kiến của học giả Chu Quang Tiềm về phương pháp và ích lợi của việc đọc sách.
Hoạt động 2:Đọc – hiểu văn bản.-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV gọi HS đọc phần chú thích và tĩm tắt những điều cần ghi nhớ về tác giả.văn bản?
Gọi HS đọc văn bản
H:văn bản này đề cập đến vấn đề gì?
H:Dựa vào cách lập luận, ta cĩ thể chia văn bản này thành mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn văn đĩ. Các câu nào lần lược diễn đạt cho cho các ý chính đĩ?(Trong văn nghị luận câu như thế ta gọi là gì?)
( Học vấn  phát hiện thế giới mới: Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách; - Lịch sử  tự tiêu hao lực lượng: Các khĩ khăn nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay; - Cịn lại: Bàn về phương pháp đọc sách).
- Nêu nhận xét về chủ đề của văn bản?
-Hoạt động 03 Phân tích:
-Hết tiết 01, GV bình chuyển sang tiết 02
- Hỏi lại tác giả, chủ đề...
Gọi HS đọc lại đoạn 1:
H:Theo em, việc đọc sách cĩ tầm quan trọng như thế nào ? Sách cĩ ý nghĩa gì trong đời sống con người? (Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào cho sự quan trọng đĩ? 
H:Em cĩ nhận xét gì với lời nhận định vànhững dẫn chứng mà tác giả đưa ra?( Nhận định rất đúng đắn, những dẫn chứng thích hợp được minh chứng trong thực tế)
-Hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2:
H:Đọc sách cĩ dễ khơng? Vì sao?
H:Ta nên chọn những loại sách nào để đọc? Vì sao ?
H:Cĩ phải chỉ đọc chỉ đọc những sách về chuyên mơn của mình? Vì sao?
-Gọi các nhĩm đọc tiếp phần cịn lại:
H:Ta phải đọc sách như thế nào?
H,Các em cĩ nhận xét gì về sức hấp dẫn,tính thuyết phục của những lời bàn của tác giả trong văn bản?
- H. Hãy nêu những nhận xét về nghệ thuật của văn bản này?
+ Bố cục cĩ hoợp lí khơng?
+ Nhận xét về tính tuyết phục của văn bản?
+ Cách lựa chọn ngơn ngữ, hình ảnh so sánh, ví von?
- Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản:
+ Nêu những nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thật của văn bản?
Hoạt động 4: Luyện tập
-Hướng dẫn các nhĩm luyện tập bài thực hành trong văn bản (tr 7)
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Lập lại hệ thống luận điểm trong tồn bài.
- Ơn lại những phương pháp nghị luận đã học.
-Soạn trước bài “Tiếng nĩi của văn nghệ”
 +Tìm hiểu về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nĩ?
 + Nhận xét về nghệ thuật của văn bản này?
-Lắng nghe:
-Ghi tựa bài:
-Thảo luận tìm hiểu bài:
 +Đọc chú thích
 +Tích hợp phần soạn bài
 +Nêu những hiểu biết về tác giả và văn bản.
-Các nhĩm đọc văn bản,
nghiên cứu,nêu ý kiến về cách phân bố cục
-Nêu được các câu chốt chứa tiêu dề của từng đoạn.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Các nhĩm lần lượt đọc lại đoạn 1,thảo luận các yêu cầu của GV
-Đại diện các nhĩm nêu ý kiến
-Đọc đoạn 2,thảo luận,nêu ý kiến.
-Tìm hiểu về lời bàn phương pháp đọc sách của tác giả,cĩ thể cĩ ý kiến phản biện.
-Đánh giá về tính hấp dẫn,tính thuyết phục của văn bản.
- Thực hiện theo yêu cầu 
của Giáo Viên
Thực hiện theo yêu cầu 
của Giáo Viên
Cả 04 nhĩm thực hành bài luyện tập
-Nhĩm trình bày,nhĩm gĩp ýèđi đến sự đồng thuận
-Lắng nghe,thực hành theo hướng dẫn của GV,
 - Khởi động
I.Tìm hiểu chung
1/Tác giả:
 Chu Quang Tiềm ( 1987 – 1986): nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
 2/Tác phẩm:
 Văn bản là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, là tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ sau.
 3/Bố cục: Văn bản chia làm 3 phần
 P.1:Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách.
 P.2:Các khĩ khăn nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
 P3:Bàn về phương pháp đọc sách.
4.Chủ đề:
Văn bản đề cập vấn đề tầm quan trọng, ý nghĩa và phương pháp đọc sách.
II. Phân tích:
1.Nội dung:
a/Tầm quan trong ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
 -Sách ghi chép, cơ đúc và lưu truyền mọi tri thức mọi thành tựu mà con người tìm tịi, tích luỹ qua từng thời đại.
 -Sách là cột mốc trên con đường tiến hố, học thuật nhân loại.
 -Sách là kho tàng quý báu, di sản tinh thần của con người.
 -Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức.
-> Lý lẽ xác đáng cĩ sức thuyết phục về giá trị của sách và sự cần thiết phải đọc sách.
 2/Tác hại của việc đọc sác khơng đúng phương pháp. 
 -Đọc sách khơng dễ : sách nhiều.
 +Đọc khơng sâu, khơng nghiền ngẫm.
 +Lạc hướng, phí thời gian sức lực
->Đọc sách khơng cẩn thận cĩ hại
 -Phải biết chọn sách cĩ giá trị cĩ lợi ích cho mình.
 -Phải đọc kĩ những sách, hoặc tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên mơn của mình.
 -Biết chọn những sách thường thức cĩ liên quan, kế cận với ngành nghề để cĩ thể hiểu rõ, hiểu sâu,hiểu rộng nhằm trau dồi chuyên mơn
->Chủ động lựa chọn sách để đọc
 3/Phương pháp đọc sách đúng đắn
 - Đọc kĩ
 -Vừa đọc vừa suy ngẫm
- Đọc sách cũng cần phải cĩ kế hoạch và cĩ hệ thống.
 -Đọc sách cịn là cách rèn luyện tính cách
2.Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trị, tâm tình của một học giả cĩ uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản.
- Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị...
III. : Ý nghỉa văn bản:
1.Nội dung:
Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho cĩ hiệu quả.
2.Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Dẫn dắt tự nhiên.
- Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh.
IV:Luyện tập:
 -Thực hành bài tập ngay trên lớp:
 -Gợi dẫn:Cần khuyến khích những thu hoạch,suy nghĩ cĩ tính thiết thực gắn với từng cá nhân.Qua hoạt động này,GV kết hợp tiếp tục luyện nĩi,luyện cách phát biểu cảm nghĩ của các em.
V Hướng dẫn tự học:.
-Nhận ét về bố cục của văn bản?
-Phân tích tầm quan trọng,ý nghĩa của việc đọc sách?
-Bàn về phương pháp đọc sách?
-Phân tích tính thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản?
Cần nêu thêm suy nghĩ về ý kiến của học giả Chu Quang Tiềm trong các tiết luyện tập trong tuần.
TIẾT:93
KHỞI NGỮ
I.Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu.
- Biết đặt câu cĩ khởi ngữ.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Đặc địểm của khởi ngữ.
- Cơng dụng của khởi ngữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Câu cĩ khởi ngữ.
- 
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra tập vở,SGK
-Giới thiệu bài:Tiết học này giúp chúng ta hiểu và thực hành sử dụng khởi ngữ trong câu.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Gv gọi HS đọc ví dụ 1 SGK để tìm hiểu
H:Hãy xác định chủ ngữ trong các câu trong phần ví dụ 1?
H:Các từ in dậm cĩ phải là chủ ngữ khơng? Vị trí của các từ ngữ này như thế nào so với chủ ngữ?
H:Các từ ngữ in đậm cĩ quan hệ Chủ – Vị với vị ngữ khơng?
Hình thành khái niệm:
Hoạt động 3: Luyện tập
 *Bài tập 1:Giúp hS nhận diện khởi ngữ dưới những hình thức diễn đạt khác nhau.
*Bài tập 2:Hướng dẫn HS thực hành luyện tập dùng khỡi ngữ một cách cĩ ý thức (đặt trong tình huống cụu thể.
Hoạt động 04:Hướng dẫn tự học:
- Tìm câu cĩ thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học.
- Tìm hiểu các thành phần biệt lập?
-Lắng nghe:
-Thảo luận tìm hiểu bài:
-Các nhĩm đọc ví dụ, thảo luận.
-Đại diện các nhĩm nêu ý kiến.
-Các nhĩm hướng đến khái niệm bằng cách tìm hiểu các vấn đề sau:
 +Vị trí của khởi ngữ trong câu?
 +Vai trị chức năng của khởi ngữ?
- Các nhĩm thực hành luyện tập.
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV.
 Khởi động
a.Đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu
 -Các thành phần chủ ngữ ở các phần a,b,c trong mục 1 là:
 + “anh”
 + “tơi”
 + “chúng ta”
 -Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ:
 +Về vị trí:Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
 +Về quan hệ với chủ ngữ:Các từ ngữ in đậm khơng cĩ quan hệ chủ-vị với vị ngữ.
Hình thành khái niệm:
- Đặc điểm của khởi ngữ:
 + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài dược nĩi đế trong câu.
 + Trước khởi ngữ thường cĩ thêm các từ như về, đối với.
- Cơng dụng của khởi ngữ:
Nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu.
II.Lưỵên tập:
 +Bài tập 1:
Các khởi ngữ: (a) “:Điều này”
 (b) “ Đối với chúng mình”
 (c) “Một mình”
 (d) “Làm khí tượng”
 (e) “Đĩi với cháu”
 +Bài tập 2:
Làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.
Hiểu thì tơi hiểu rồi,nhưng giải thì tơi chưa giải được.
Hoạt động 3-Củng cố và dặn dị:
-Nêu đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ?
-Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ?
-Xem lại các bài tập đã thực hành
TIẾT:94
 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
 Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn nghị luận.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp treong các văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận diễn được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Bài “khởi ngữ”
 -Nêu đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ?
 -Xác định vị trí khởi ngbữ trong câu và phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ?
-Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta hiểu và biết vận dụng phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc Văn bản Trang phục
H:Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết nêu những hiện tượng gì về trang phục?( ăn mặc khi đi rừng, nơi cơng cộng )
H:Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc gì trong ăn mặc của con người?( Trang phục phải phù hợp với hồn cảnh)
H:Tác giả đưa ra từng hiện tượng để thấy rõ điều gì chi phối việc ăn mặc?( Trang phục cĩ những quy tắc ngầm)
H:Trang phục thể hiện đạo đức của con người, khơng chỉ ăn mặc đúng mà cịn phải phù hợp với những yêu cầu gì?
H:Trang phục đúng cách cĩ tác dụng thế nào? Ngược lại sẽ ra sao?
H:Trang phục cĩ phải chỉ là cái cần thiết bên ngồi khơng?
H:Vậy trang phục cịn thể hiện điều gì?
H:Để chốt lại vấn đề, phần lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong đoạn văn?
GV hướng dẩn HS thảo luận về vai trĩ của phép lập luận phân tích và tổng hợp:
 +Vai trị của phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận?
 +Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào?
 +Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
 +Bài tập 1:Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng rõ luận điểm.
 +Bài tập 2:Phân tích lí do phải chọ sách mà đọc
+Bài tập 3:Phân tích tầm quan trọng của việc chọn sách mà đọc.
 +Bài tập 4:Nhận xét về vai tị của phân tích trong văn nghị luận.
Hoạt động 04:Hướng dẫn tự học:
 - Nắm được nội dung của bài học.
- Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn cảnh cụ thể.
- Soạn trước các bài tập để học tốt tiết “ Luyện tập phép phân tích và tổng hợp”.
-Lắng nghe:
Thảo luận tìm hiểu bài:
 +Cácnhĩm đọc văn bản “Trang phục”
 +Thảo luận các yêu cầu của GV
 +Đại diện nhĩm nêu ý kiến
-Nhận ra vị trí của phần tổng hợp trong đoạn văn.
-Vai trị của phần tổng hợp trong văn bản.
-Thảo luận về vai trị của phép iập luận phân tích tổng hợp.
-Mỗi nhĩm thực hánh một bài tập
-Đại diện nhĩm trình bày
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
 -Khởi động
I. Hình thành kiến thức
1-TÌM HIỂU PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
 a/Phân tích cách trang phục của con người.
 -Đi tuần, đi rừng --> đi chân đất
 -Nơi cơng cộng, Doanh trại --> chỉnh tề
 -Ăn mặc trang điểm phải phù hợp với hồn cảnh”Ăn cho mình, mặc cho người”
 -Trang phục cĩ những quy tắc ngầm. Nĩ là văn hố xã hội.
 -”Y phục xứng kỳ đức”
 + Hồn cảnh riêng
 + Hồn cảnh chung
 +Tồn xã hội
 -Biết trang phục -> làm tăng cái đẹp
 -Khơng biết trang phục -> làm trị cười
 -Con người biết hồ nhập, cĩ trình độ, cĩ văn hố
b.Tổng hợp:
Trang phục đẹp là sự tổng hợp giữa cái đẹp nội dung và cái đẹp hình thức
 +hợp đạo đức
 +hợp với mơi trường
 Trang phục đẹp phải thích nghi giữa cá nhân và xã hội
=>Biết phân tích giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể
 Tổng hợp giúp nâng cao vấn đề
3.Vai rị của phép lập luận phân tích và tổng hợp: 
3.1 Vai trị của phép lập luận phân tích :phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, từng phương diện của vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.
3.2Vai trị của phép lập luận tổng hợp :Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích
3.3Mối liên hệ qua lại giữa haphép lập luận này : tuy đối lập nhưng khơng tách rời nhau.Phân tích rồi thì phải tổng hợp thì mới cĩ nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới cĩ thể tổng hợp được
II .Hoạt động 3:Luyện tập
-Bài tập 1:Phân tích ý “Đọc sách rốt cuộc là một con đường của học vấn. (Xem Gợi ý trong SGK)
-Bài tập 2:
 +Do sách nhiều,chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc,mới cĩ ích.
 +Do sức người cĩ hạn.khơng lựa sách mà đọc sẽ lãng phí sức mình.
 +Sách cĩ lôi chuyên moan cĩ loại thường thức,chúng liên quan vối nhau,nhà chuyên moan cũng cần đọc sách thường thức.
-Bai tập 3:
 +Khơng đọc thì khơng cĩ điểm xuất phát cao
 +Đọc là con đường ngắn nhất đểtiếp cận tri thức.
 +Khơng chọn lọc sách thì đời người ngắn ngũi khơng đọc xuể,đọc khơng cĩ hiệu quả.
 +Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa,khơng ích lợi gì.
-Bài tập 4:Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận,vì cĩ qua sự phân tích lợi-hại,đúng-sai,thì các kết luận rút ra mới cĩ sự thuyết phục.
III. Hướng dẫn tự học:
-Thế nào là phép phân tích, phép tổng hợp trong văn nghị luận?
-Phân tích mối liên hệ qua lại của phép phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận?
-Xem lại các bài tập đã thực hành
-Soạn trước bài “Luyện tập phép phân tích và tổng hợp”
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 18/12/2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO ANNVT20CHUAN.doc