Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 31 - Bài 30

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 31 - Bài 30

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:

Giúp HS hiểu được Mô – Pa – Xăng đã miêu tả sắc nét diểm biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong văn bản này như thế nào, qua đó giáo dục cho HS lòng yêu thương bạn bè và mợ rộng ra là lóng yêu thương con người

II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp

 

doc 12 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 31 - Bài 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaỳ soạn : 06-04-2010 Ngày dạy : 07-04-2010
–—˜™–— & –—˜™–—
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKII)
Tiết 149-150: Bố của Xi mông
Tiết 151:Hợp đồng
Tiết 152-153:Ơ n tập về truyện .Hương dẫn làm bài kiểm tra văn 
Tuần 31 
 BÀI 30 
BỐ CỦA XI MÔNG
(Trích)
Tiết 149-150:
Mô – Pa – Xăng
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:
Giúp HS hiểu được Mô – Pa – Xăng đã miêu tả sắc nét diểm biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong văn bản này như thế nào, qua đó giáo dục cho HS lòng yêu thương bạn bè và mợ rộng ra là lóng yêu thương con người 
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Đọc, tìm hiểu chú thích 
GV cho HS đọc chú thích 
Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm 
Theo em văn bản chia làm mấy phần ? nội dung từng phần? ( 4 phần)
HS đọc 
HS trả lời
HS trả lời
I. Đọc. Tìm hiểu chú thích 
1. Tác giả
- Mô pa xăng 1850- 1893) là nhà văn Pháp
2. Tác phẩm 
- Văn bàn bố của Xi mông trích từ truyện ngắn cùng tên.
3. Bố cục:
- Nỗi tuyệt vọng của Xi mông 
- Xi mông gặp bác Phi líp
- Phi líp đưa Xi Mông về nhà 
Xi Mông đến trường 
HĐ 2: Đọc tìm hiểu văn bản 
GV đọc mẫu một đoạn. HS đọc các đoạn còn lại để tìm hiểu rõ tâm trang nhân vật, ta sẽ tìm hiểu nhân vật 
1. Xi mông 
Tại sao Xi Mông ra bờ sông để làm gì?
Tâm trạngcủa em diển biến như thế nào? 
Em có nhận xèt gì về Xi Mông 
2. Bà Blăng xốt
- Tác giả giới thiệu nhân vật bằng cách nào
- Chỉ ra chi tiết giới thiệu này ?
Qua lời giới thiệu em hiểu nhân vật này là người phụ nữ như thế nào? 
Người phụ nữ như thế nào?
Qua những biểu hiện của bà ta có thể hiểu tâm trạng của bà lúc này như thế nào? Tại sao có tâm trạng như thế.
3. Bác Phi-líp
Qua chi tiết miêu tả, em hình dung ra Bác thợ rèn này như thế nào?
Trước khi đưa Xi Mông về nhà Bác đã nghĩ gì về bà Blăng Sốt? Tại sao Bác lại thay đổi suy nghĩ của mình.
Qua thái độ và lời nói của Bác em nhận xét Bác thợ rèn này như thế nào?
- GV chốt
HS đọc văn bản 
HS phát hiện trả lời 
- HS nhận xét.
HS phát hiện trả lời.
 HS trả lời
- HS trả lời
- HS nhận xét
II. Đọc tìm hiểu văn bản
1. Xi Mông.
- Khoảng 7,8 tuổi, mang tiếng là một đứa trẻ không có bố, bị bạn bè trêu chọc.
- Xi Mông bỏ nhà đi với ý định nhảy xuống sông tự tử.
- Xi Mông nghĩ đến mẹ và khóc.
- Chúng nó đánh cháu vì cháu không có bố.
- Thông qua hành động, thấy một chuổi sự việc, đã diễn biến tâm trạng của Xi Mông: buồn, tuyệt vọng, đau khổ, vui sướng, hãnh diện ® Xi Mông ngây thơ, hồn nhiên giàu cảm xúc khao khát gia đình hạnh phúc rất đáng thương.
2. Bà Blăng Sốt.
- Là phụ nữ đẹp nhất vùng.
- Ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng, sạch sẽ.
- Giới thiệu nhân vật vừa trực tiếp vừa gián tiếp.
- Người đàn bà đức hạnh, bị lừa dối, tuy nghèo nhưng sống đúng đắn, nghiêm túc
- Đôi má đỏ bừng, tê tái đến tận xương tủy.
- Nước mắt lả chả tuôn rơi.
- Lặng ngắt quằn quại vì hổ thẹn, dựa người vào tường, hai bàn tay ôm lấy ngực ® Ngượng ngùng, đau khổ, quằn quại, hổ thẹn, người phụ nữ có phẩm chất tốt.
3. Bác Phi – Líp
- Một người thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẽ mặt nhân hậu.
- Nghe đồi chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng.
- Tự nhủ thầm: Một tuổi xuân đã lở lầm có thể lầm lở lần nữa.
- Nhờ gặp Blăng Sốt thì ý nghĩa trước kia không còn nữa.
- Người thợ rèn bổng tắt nụ cười
- E dè, bỏ mũ cầm tay ấp úng
“Đây thưa chị, tôi dắtbị lạc ở bờ sông”
® Tính đã, biết trân trọng, lịch sự với phụ nữ, có lòng nhân hậu.
Hoạt động 3: 
Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ SGK
III. Ghi nhớ:
SGK trang 144
IV. Dặn dò:
Học sinh ghi nhớ
Soạn bài “Ôn tập về truyện”.
TIẾT 155:
 NGUYỄN VĂN THANH GIÁO VIÊN THCS CHU VĂN AN 
Ngay dạy :05ª10-04-2010 
HỢP ĐỒNG 
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng. Viết được một hợp đồng đơn giản, có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa thuận và ký kết.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Chuẩn bị :
GV : SGK, giáo án, hợp đồng mẫu.
HS: SGK, xem bài trước 
Giới thiệu : Các em thường được xem hoặc nghe việc ký kết hợp đồng mua bán hay thỏa thuận về một vấn đề nào đó. Vậy hợp đồng là gì? Bên A, bên B là gì? Đây là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Trò
Ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của Hợp đồng.
Bước 1: Cho HS đọc văn bản SGK trang 136, 137, 138.
a. Tại sao cần phải có Hợp đồng?
* Để hai bên thống nhất nội dung.
b. Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
* Nội dung giao dịch.
* Trách nhiệm và nghĩa vụ.
* Phương thức thanh toán.
* Hiệu lực
c. Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
* Thỏa mãn nhu cầu và khả năng cho cả hai bên.
d. Hãy kể tên một số Hợp đồng mà em biết.
* Hợp đồng thuê nhà
* Hợp đồng mua bán
HĐ2: Hướng dẫn HS cách làm hợp đồng.
Bước 1: GV nêu vấn đề dựa vào văn bản trong SGK.
1. Phần mở đầu của Hợp đồng gồm những mục nào?
* Tiêu ngữ, tiêu đề, tên Hợp đồng, địa điểm, địa chỉ của các bên.
Tên của HĐ được viết như thế nào?
* Ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể.
* Gạch đầu dòng.
3. Phần kết thúc Hợp đồng có những mục nào?
* Họ tên, chức vụ, chữ ký của đại diện hai bên.
* Xác nhận bằng dấu của cơ quan.
4. Lời văn của Hợp đồng phải như thế nào?
* Chính xác, chặt chẽ.
Đọc thầm rút ra nhận xét.
Đọc lại phần ghi nhớ 
I. Đặc điểm của Hợp đồng.
- Thống nhất nội dung giao dịch.
- Trách nhiệm và nghĩa vụ
- Phương thức thanh toán.
- Hiệu lực của Hợp đồng.
- Thực hiện công việc đạt kết quả.
II. Cách làm Hợp đồng
1. Phẩn mở đầu.
2. Phần nội dung
3. Phần kết thúc
Ghi nhớ, SGK, trang 138.
III. Luyện tập.
HS làm ở nhà BT 1,2
4. Củng cố :
- Hợp đồng là gì?
- Hợp đồng thường gồm những mục nào?
- Lời văn của Hợp đồng phải như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 1,2
- Soạn bài mới “Con chó Bấc”
@?@?@?@?&@?@?@?@?
TIẾT 154:
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TIẾP)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Tổng kết các vấn đề, các hiện tượng đã học.
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành.
II. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ.
Báo mới
Hoạt động của thầy
Trò
Ghi Bảng
HĐ1 : + Ôn tập về thành phần chính và thành phần phụ. Hãy kể tên thành phần chính, thành phần phụ của câu?
Nêu dấu hiệu để nhận biết chúng.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK T145.
Phân tích thành phần của các câu sau:
HĐ 2: Ôn Tập về thành phần biệt lập BM . hãy kể tên những thành phần biệt lập và nêu dấu hiệu để nhận biết chúng.
Hướng dẫn HS bài tập 2 cho biết những từn gữ nào in đậm là thành phần gì của câu.
Hiện tượng 1: Ôn tập về câu đơn
Câu đăc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình CN- VN.
HĐ 2: Ôn tập về câu ghép. Thế nào là câu ghép.
( Cầu gồm nhiều cụm C-V không bao nhau, có hoặc không có quan hệ từ kết nốicác cụm chủ vị)
Hãy chỉ ra những câu ghép trong đoạn trích BT1 (SGK T147)
GV nhận xét cho các em – HS có thể chép vào tập .
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 (SGK t148)
Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bBT ( cách sử dụng quan hệ từ , cặp quan hệ từ – tạo kiểu quan hệ từ mới
Hoạt động 3: Ôn tập về kiểu đổi câu thế nào là lá câu rut 1 gọn
Câu bị động là gì ?
Hoạt động 4: Thế nào là câu nghi vấn ? Mục đích sử dụng loại câu này.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
( dạng bài đơn giản , HS dể dàng thực hiện yêu cầu bài tập).
Thành phần chính là : CN, VN, Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ, học sinh nhớ lại kiến thức cũ để trả lời.
HS lên bảng làm bài tập.
Nhắc lại khái niệm về câu đơn
Tìm CN, VN trong những câu đơn.
HS tự tìm câu đặc biệt trong đoạn trích BT 2.
HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời.
HS xác định câu ghép, phân tích, chỉ rõ các cụm C-v 
Yêu cầu BT 2
HS làm việc theo nhóm – đại diện nhóm cho ý kiến các nhóm khác nhận xét.
HS tự giải quyết BT 1
3 HS lên bảng chuyển đổi thành câu bị động 
Nhắc loai 5 kiểu thức về loại câu – xác định câu nghi vấn, công dụng.
HS trả lời câu hỏi - hoàn thành BT
- Xác định câu cầu khiến , mục đích sử dụng.
c. Thành phần câu:
I. Thành phần chính và thành phần phụ.
1. Đôi càng tôi/ mẫn lòng 
 CN VN
2. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi.
 TN.
Mấy người học trò cũ //
 CN.
Đến sắp hàng dưới hiên, đi vào lớp
 VN
3. Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, Nó /// vẫn 
 khởi ngữ CN
là người bạn trung thực chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối , cũng không bao giờ biết nịnh hót, hay độc ác.
 VN
II. Thành phần biệt lập
1. Các thành phần biệt lập
- Thành phần tình thái.
- Thành phần cảm thán
- Thành phần gọi đáp
- Thành phần phụ chú
® Không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu.
2. Xác định các thành phần biệt lập.
a. Có lẽ: Tình thánh
b. Ngẫm xa : Tình thái
c. Dừa xiêmvỏ hồng: phụ chú
d. Bẩm : gọi đáp
Có khí : Tình thái
D. Các kiểu câu
I. Câu đơn
1. Khái niệm:
2. Tìm xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn.
a. Nghệ sĩ : CN 
Ghi lại cái đã có rồi : VN
Muốn nói một điều gì đó mới mẽ : VN
b. Lời gởi của cho nhân loại: chủ ngữ.
Phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn : Vị ngữ.
c. Nghệ thuật: Chủ ngữ
Là tiếng nói của tình cảm : Vị ngữ 
d. Tác phẩm : CN
Là kết tinh của .Sáng tác: VN
Là sợi dây trong lòng : VN
e. Anh : CN
Thứ sáu và cũng tên Sáu : VN
3. Tìm câu đặc biệt trong những đoạn trích SGK (T147)
II. Câu ghép :
1. BT1 : SGK (T147)
Xác định câu ghép:
2. Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép đã tìm được ở BT1.
 a. Quan hệ bổ sung
b. Quan hệ nguyên nhân
c. Quan hệ bổ sung
d. Quan hệ nguyên nhân
e. Quan hệ mục đích
3. BT3.
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
Quan hệ tương phản
Quan hệ bổ sung
Quan hệ điều kiện giả thiết.
4. BT4
Tạo câu ghép có kiểu quan hệ mới trên cơ sở các câu cho sẵn.
a. Nguyên nhân : Vìnên
điều kiện : Nếu.thì.
b. Tương phản : 
+ Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập.
+ Nhượng bộ : Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần.
III. Biến đổi câu.
1. Tìm các câu rút gọn trong đoạn trích (BT1 T149).
Quen rồi.
Ngày nào ít : 03 lần
2. Tách câu nhằm nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra.
3. Tạo câu bị động.
a. Đồ gồm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắt qua tại khúc sông này.
c. Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau:
1. Xác định câu nghi vấn, 
Ba con, sao con không nhận ? ® dùng để hỏi.
Sao con biết là không phải? ® Dùng để hỏi.
2. Xác định câu cầu khiến.
a. Ở nhà trông em nhá! ® ra lệnh.
Đừng có đi đâu đấy ® ra lệnh.
b. Thì mà cứ kêu đi
® yêu cầu
Vô ăn cơm!
® dùng để mời.
3. BT3
(SGK T150)
Củng cố: 
Dặn dò : 
Ôn tập kỹ bài để chuẩn bị làm kiểm tra
Hoàn t hành các bài tập
Soan bài : con chó bấc
Yêu cầu đọc kĩ văn bản , đọc phần chú thích , trả lời câu hỏi cuối bài.
@?@?@?@?&@?@?@?@?
 TIẾT 155:
HỢP ĐỒNG
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng. Viết được một hợp đồng đơn giản, có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa thuận và ký kết.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Chuẩn bị :
GV : SGK, giáo án, hợp đồng mẫu.
HS: SGK, xem bài trước 
Giới thiệu : Các em thường được xem hoặc nghe việc ký kết hợp đồng mua bán hay thỏa thuận về một vấn đề nào đó. Vậy hợp đồng là gì? Bên A, bên B là gì? Đây là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Trò
Ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của Hợp đồng.
Bước 1: Cho HS đọc văn bản SGK trang 136, 137, 138.
a. Tại sao cần phải có Hợp đồng?
* Để hai bên thống nhất nội dung.
b. Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
* Nội dung giao dịch.
* Trách nhiệm và nghĩa vụ.
* Phương thức thanh toán.
* Hiệu lực
c. Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
* Thỏa mãn nhu cầu và khả năng cho cả hai bên.
d. Hãy kể tên một số Hợp đồng mà em biết.
* Hợp đồng thuê nhà
* Hợp đồng mua bán
HĐ2: Hướng dẫn HS cách làm hợp đồng.
Bước 1: GV nêu vấn đề dựa vào văn bản trong SGK.
1. Phần mở đầu của Hợp đồng gồm những mục nào?
* Tiêu ngữ, tiêu đề, tên Hợp đồng, địa điểm, địa chỉ của các bên.
Tên của HĐ được viết như thế nào?
* Ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể.
* Gạch đầu dòng.
3. Phần kết thúc Hợp đồng có những mục nào?
* Họ tên, chức vụ, chữ ký của đại diện hai bên.
* Xác nhận bằng dấu của cơ quan.
4. Lời văn của Hợp đồng phải như thế nào?
* Chính xác, chặt chẽ.
Đọc thầm rút ra nhận xét.
Đọc lại phần ghi nhớ 
I. Đặc điểm của Hợp đồng.
- Thống nhất nội dung giao dịch.
- Trách nhiệm và nghĩa vụ
- Phương thức thanh toán.
- Hiệu lực của Hợp đồng.
- Thực hiện công việc đạt kết quả.
II. Cách làm Hợp đồng
1. Phẩn mở đầu.
2. Phần nội dung
3. Phần kết thúc
Ghi nhớ, SGK, trang 138.
III. Luyện tập.
HS làm ở nhà BT 1,2
4. Củng cố :
- Hợp đồng là gì?
- Hợp đồng thường gồm những mục nào?
- Lời văn của Hợp đồng phải như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 1,2
- Soạn bài mới “Con chó Bấc”
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc