Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 4

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 4

I.MỤC TIÊU

-Bước đầu làm quen với thnể loại truyền kì.

- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sang tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.

-Kiến thức chuẩn:

1.Kiến thức:

 

doc 12 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV9TUẦN:04 TIẾT: 16- 20 NS:17/08 ND:30/08 – 04/09
Tiết:16
 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 
I.MỤC TIÊU
-Bước đầu làm quen với thnể loại truyền kì.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sang tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.
-Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm tryện truyền kì.
- Hiện htực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và tryuện Vợ chàng Trương
2.kĩ năng;
- Vận dụng kiến thức đã được học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
- Kể lại được truyện
- Hướng dẫn- thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung bài ghi
Hoạt động 1:khởi động
- Ổn định tổ chức
-Kiểm tra bài cũ:
Giải bài tập dã phân công ở tiêt 11,12àGv nhận xét,đánh giá.
-Giới thiễu bài:
Chuyện người con gài Nam Xương là truyện thứ mười sáu trong số hai mươi truyện của truyện”Truyền kì mạn lục”.Chuyên đã làm rung động bao người.
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
Gọi HS đọc phận chú thích: ở sgk trang 8,tập1 
-Định hướng thảo luận:
1.Em hãy nêu những hiểu biêt của mình về tác giả?
2.Em hiểu thế nào về truyện “Truyền kì mạn lục”.vị trí cùa đoạn trích trong truyện?
Gv hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản-thảo luận,nêu nhận xétàGợi dẫn thảo luận:
3.Theo các em văn bản coù thể chia ra mấy phần,ý của mỗi phần ra sao? 
-Đại diện nhó nêu ý kếnàGv chốt.
3.Em hảy nêu chủ đề của văn bản
GV bình chuyển sang tiết 02 ( tiêt17)
H. Em hãy nêu lại vài nét về tác giả và tác phẩm
H. Phân tích bốcục, chủ đề.
Hoạt động 3:Phân tích
-Yêu cầu mỗi nhóm cử một em đọc văn bản có phân vai-định hướng thảo luận:
4.Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào?
5.Ở từng hoàn cảnh Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì
5.Trong đời sống vợ chông hằng ngày nàng đã cư xử như theá nào trước tính hay ghen của Trương Sinh?
6.Khi tiễn đưa chồng,
tâm trạng của Vũ Nương ra sao?
7.Khi xa chồng,Vũ Nương là người vợ,nàng dâu như thế nào?
8.Khi bị chồng nghi oan,Vũ Nương đã cố thanh minh,rồi dẫn đến cái chết oan uổng đã thể hiện tính cách của Vũ Nương như thế nào?
9.Vì sao Vũ Nương lại phải chịu nỗi oan khuất?
10.Từ đó em cảm nhận như theá nào về thân phaän người phụ nữ trong xhpk ?
11. PHân tích những ság tạo của tác giả trong việc xây dựng nhân vật, cách kể chuyện?
12.Từng nhóm ñoïc lại nhöõng đoạn tiêu biểu trong văn bản, bình giá nhöõng thành công về nghệ thuật của tác giả.?
13Hãy nêu những nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện,những lời trần thuật và những lời đối thoại trong chuyện?
14.Đưa những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả muốn thể hiện điều gì?
*Ý nghĩa văn bản
15.em hãy nêu tóm tắt những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật?
Hoạt động 4:Luyện tập
Hướng dẫn HS kể chuyện theo cách của mình
Củng cố kiến thức trọng tâm của văn bản qua ghi nhớ trang 51 Sgk 
- Hoạt động 5 :Hướng dẫn tự học
- Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn dữ và tác phẩm truyền kì mạn lục.
- Nhớ được một số từ Hán Việt được sử dụng trong văn bản?
-Đọc trước và soạn bài theo yêu cầu của GV văn bản “ Hoàng Lê nhất thống chí”
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Đọc phần chú thích
 +Lưu ý:Nguyễn Dữ không mặn mà với việc làm quan, oâng sống ẩn dật,nuôi mẹ già và viết sách, đặc biệt ông là hoc trò của cụ nguyễn Bỉnh Khiêm
-Thảo luận nhóm:
03 HS đọc văn bản bản(Đọc diễn cảm,có phân vai,cần chú ý phân biệt những đoạn tự sự và những lòi đối thoại,thể hiện đưuợc tâm rạng của tùng nhân vật trong từng hoàn cảnhàHS thảo luận về bố cục, chủ đề.
Thảo luận nhóm :
-Phân tích hình ảnh nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong từng hoàn cảnh?Chú ý những đức tính của nàng.
-Chú ý làm rỏ:trong những lần tranh cải giữa vợ chồng thì phần thiệt thòi luôn về nàng
-làm rõ những lời phân trần của nàg để thấy rõ sự nhãn nhục chịu đựng hi sinh của nàng.
-Các nhóm nêu nguyên nhân những nỗi oan khuất cùa nàng,từ đó có cái nhìn rõ hơn về địa vị của người phụ nữ tronc xhpk.
Các vaán ñeà HS cần tranh luận tiếp là:
 +
Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có gì bất bình đẳng không?
 +Tính cách củaTrương Sinh.
 +Tình huống bất ngờ
 +Cách cư xử hồ đồ độc đoán của Trương Sinh.
-Bình luận về những thành công về nghệ thuật của tác giả.
-
Các nhóm cử người keå chuyeän theo cách saùng tạo của nhoùm, sau đó củng cố bài qua ghi nhớ.
- Sưu tầm thêm ở phần các tác giả trung đại .
- Xem lại phần chú thích.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Khởi động
I.Tìm hiểu chung
 a.Tác giả:
Nguyễn Dữ người tỉnh HaûiDương,sống ở Huế thế kỉ XVI,là thời kì triều đình nhà Lê rơi vào khủng hoảng,các tập đoàn phong kiến Lê-Mạc-Trịnh trnh giành quyền bính ,gây ra cá cuộc nội chịện kéo dài.
 b.Tác phẩm: “Truyền kì mạn lục” (giải thích ý nghĩa nhan đề)là tác phẩm viết bằng chữ Hán.Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh và những người trí thức có tâm huyết.Chuyện người con gái Nam xương”là một trong hai mươi truyện của tác phẩm này.
2.Bố cục:Văn bản có thể chia lảm ba đoạn.
 a.Đoạn 1:Từ đầu đến “Cha meïïñeû mình”:Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh vá Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách,
 b.Đoạn 2:( ‘Qua năm saunhưng việc trót đã qua rồi”):Noãi oan khuất và cái chết oan uổng của vũ Nương.
 c.Đoạn 3:Phần còn lại:Cuộc gặp gở giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi,Vũ Nương được giảI oan.
3.Chủ đề:Văn bản truyện thể hiện số phận cay nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, đồng thời góp tiếng nói tố cáo chế độ đương thời coi trọng người giàu, trọng nam khinh nữ.
II.Phân tích(tiết hai)
1.Nội dung:
1.nhân vật Vũ Nương và phẩm cách tốt đẹp của nàng.
Tác giả đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh thử thách khác nhau
-Trong cuộc sống vợ chồng bình thường nàng luôn”giữ gìn khuôn phép”trước tính hay ghen của chồng.
-Khi tiễn đưa chồng đi lính:Nàng chỉ mong chàng bình yên trở về
-Khi xa chồng:N àng là người vợ thủy chung(“Bướm lượn”,”Mây che”),người mẹ hiền,dâu thảo.
-Khi bị chồng nghi oan:nàng hết sức phân trần rồi đau đớn,thất vọng rồi cuối cùng là bình tỉnh tự trầm mình để bảo toàn danh dự.
GV bình:Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp,nết na, hiền thục lại đảm đang tháo vát, thế mà lại phải chết một cách oan uổng.
2.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
-Nỗi oan khuất của Vũ nương có nhiều nguyên nhân
 +Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng(“Trương Sinh có tính đa nghi, ñối với vợ phòng ngừa quá sức” )
 +- Tình huoáng baát ngôø : Ñoù laø lôøi noùi cuûa noùi cuả đứa trẻ ngây thơ(“ô hay,thế ra ông cũng là cha tôi ư”)
 +Cách cư xử hồ đồ và độc đoán cuả Trương Sinh(“Mắng nhiếcđuổi đi”).
GV bình:
Bi kịch của Vũ Nương là mới là lời tố cáo xhpk xem trọng quyền uy của người giàu và người đàn ông trong gia đình,đồng thời bày tỏ lòng cảm thương đối với người phụ nữ.
2.Nghệ thuật:
- Khai thác vốn văn học dân gian
- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện., sử dụng yếu tố truyền kì.
 -Cách dẫn dắt tình tiết:Hấp dẫn và sinh động(thêm những chi tiết:Trương Sinh đem “trăm lạng vàng”cưới vũ Nươn, ,lời trăn trối của mẹ chồng, lời phân trần của nàng, lôøi nói cuả đứa trẻ.
 -Những lời trần thuật và ñối thoại được sắp xếp đúng chỗ cho chuyện trở nên sinh động.
4,Những yếu tố kì ảo:
 Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa vào động Linh Phi,Vũ Nương trở về dương thế.
 Cách thức đưa những yếu tố kì ảo vào truyện làm cho thế giới kì ảo trở nên gần với cuộc đờithực.
 Ý nghĩa của những yếu tố kì ảo này nhằm mục đích hoaøn chỉnh theâm tính cách của Vũ Nương,làm câu chuyện kết thúc có hậu, nhưng tính bi kịch của truyện vẫn còn đấy.
III.Ý nghĩa văn bản
1.Nội dung:
Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡkhông thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngoợi ca vẻ đẹp ttruyền thống của người phụ nữ Viết Nam.
2.Nghệ thuật:
- Khai thác vốn văn học dân gian
- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện., sử dụng yếu tố truyền kì.
 -Cách dẫn dắt tình tiết:Hấp dẫn và sinh động
IV.Luyện tập
 Cho HS kể chuyện theo cách của mình
 Sau đó cho HS đọc ghi nhớ
V.Hướng dẫn tự học
- Củng cố lại hai tiết học
1.nhân vật Vũ Nương và phẩm cách tốt đẹp của nàng
2.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Thực hành bài tập về nhà.
Viết bài nêu cảm hận của em về tính cách của nhân vật Vũ Nương.
Tiết 18
XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI
I.Mục tiêu : 
- Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp.
 II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
2.kĩ năng:
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
- Hoạt động 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra bài cũ::Bài “các phương châm hội thoại”.
 1.Nêu khái niệm về phương châm quan hệ? 
 2.Nêu một tình huống có vi phạm phương châm quan hệ?
 3. Nêu khái niệm về phương châm qách thức? 
Nêu một tình huống có vi phạm phương châm cách thức?
-Giới thiệu bài:
Tiết học này giúp chúng ta hiểu được sự phong phú tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong hội thoại
-Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
-GV yêu cầu HS nêu một từ ngữ để xưng hô trong TV và cho biết cách dung những từ ngữ đó(Cần đặc biệt chú ý đến những danh từ chỉ người,nhất là những dt chỉ họ hàng duøng để xưng hô trong tiếng Việt)
-Hình thành khái niệm 01
GV chia lớp ra bốn nhóm,yêu cầu các em:
 -Đọc lên hai đoạn trích trong tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí”và thực hiện các công việc dưới đây”
 +Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích?
 +Phân tích về sự thay đổi cách xưng hô trong hai đoạn trích của mèn và choắt?
GV chốt:Sự tinh tế trong lựa chọn từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp 
 - Hình thành khái niệm 02
Hướng dẫn HS luyện tập
-Bài tập 1:HS phải nhận ra lời mờI có sự nhằm lẫn trong cách duøng từ.
-Bài tập 2:Giải thích cách xưng “chúng tôi”cho một người trong vbkh.
-Baøi taäp 3: Giaûi thích theo yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
-Bài tập 4:Hiểu thế nào về cách xưng hô của vị tướng.
-Bài tập 5,6:
Yêu cầu HS làm ở nhà.
-Hoaït ñoäng 4:Hướng dẫn tự học
-Tìm các ví dụ về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn trọng người đối thoại.
- Tìm hiểu các khái niệm về “ Sự phát triển từ vựng”
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
Thảo luận nhóm(có thể so sánh ngtiếngAnh:Ngôi1:I, we-ngôi 2:you để thấy sự tinh tế của tiếng Việt
Tiếp tục thảo luận để làm rõ sự thay đổi tù ngữ xưng hô chình là hệ quả của sự thay đổi của hoàn cảnh giao tiếp.
Các nhóm đồng thuận sau khi đã phân tích ở trênÄhimnh2 thành khái niệm.
Luyện tập :
-Bái tập(1,2,3,4):Thực hành ở lớp( thi đua nhóm,làm trong phiếu bài tập)
-Bài tập(5,6):Thực hành ở nhà
Lắng nghe và thực hành theo hướng dẫn của GV.
Khởi động
-Ghi tưạ bài:”XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI”
-Hình thành kiến thức :
I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
-Bài tập 1:phần I.1:Giúp HS nhận ra sự tinh tế của một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việ
-Hình thành khái niệm 01
Trong tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
Chốt I.2:Từngữ xưng hô trong đoạn trích thứ nhất:”Em-anh”,”Ta-chú mày.
-Từ ngữ xưng hô trong đoạn thứ hai: “Tôi –anh”
-Sự thay đổi về cách xưng hô giữa Mèn và choắt là do tình huống giao tiếp thay đổi.
-Hình thành khái niệm 02:
Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Hoạt động3:Luyện tập
-Bài tấp 1(sgktrang 39):
Chốt:Nhằm lẫn giữa n6i gộp và ngôi trừ trong tiếng Việt(chúng ta#chúng tôi)
-Bài tâp2:Chốt:Việc xưng “chúng tôi”nhằm tăng tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản.
-Bài tâp3:Chốt:Thánh Gióng là một nhân vật khác thường
-Bài tâp 4:Cách xưng hô thể hiện sự kính trọng của vị tương đối với thầy giáo mình.
-Bài tập 5,6:
 +Bài tâp5:Bác xưng “tôi” và gọi dân chúng là “đồng bào”àtạo cảm giác gần gũi.
 +Bài tập 6:Sự thay đổi trong thái độ và hành vi ứng xử của nhân vậtàphản kháng quyết liệt của một con người.
- Hướng dẫn tự học
 -Cuûng coá:Nắm lại kiến thức trọng tâm của bài học.
 -Höôùng daãn veà nhaø:
-Học sinh yếu,trung bình thực hành bài tập 5,6 ở sgk
-Học sinh khá giỏi thực hành bài tâp ở sbtnv9 t1
-Nhận xét tiết dạy.
 Tiết 19
 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIEÁP 
I.Mục tiêu :
 -Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật
 - Biết cách chuyển lời dẫn trực tịếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2.Kĩ năng:
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
H.S trình bày bài tập 5,6 trước lớp-GV nhận xét và đánh gi
Hướng dẫn – thực hiện
HOẠT D0ỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoaït ñoäng 1:khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Bài “Xưng hô trong hội thoại”.
Giới thiệu bài:
Tiết này giúp chúng ta hiểu đưuợc hai cách dẫn lời nói và ý nghĩ(trực tiếp và gián tiếp).
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
GV gợi dẫn HS thảo luận phần thứ nhất:
 -Cách dẫn trực tiếp:
 +GV ghi phần I.1 lên bảng, gọi HS đọcèHướng dẫn thảo luận.
 1.trong đoạn trích (a),bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?Nó được ngăn cách với bộ phận đứng bằng những dấu gì? 
2..Trong đoạn trích(b) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ, nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì
3.GV gọi HS đọc và trả lời câu 3.
 a.Trong cả hai đoạn trích có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không?
 b.Nếu được thì hai bộ phận đó ngăn cách với nhaau bằng những dấu gì.
-Hãy hình thành khái niệm?
Gv chuyển qua cách dẫn gián tiếp.
Mời HS đọc caùc ví dụ trong phần II.Sau đó yêu cầu HS trả lời câu 1.
Gợi dẫn:Trong đoạn trích (a) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ?Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì?có thể thay đổi từ đó bằng từ gì
Sau khi phân tích,thảo luận xong hai phần trên,GV cho HS củng cố lại bằng ghi nhớ
GV nêu thêm các tình huống khác để đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
-Hãy rút1 ra khái niệm?
Chuyển qua phần luyện tập:
-Hoaït ñoäng 3:Luyện tập
-Bài tập 1:Yêu cầu HS nhận diện lời dẫn và cách dẫn
 -Bài tầp 2:HS hướng theo mẫu cho sẵn để thực hành
 -Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài tập 03
Gợi dẫn:Phân biệt lời thoại của ai nói với ai.
Thêm vào trong câu những từ ngữ thích hợp
Hoaït ñoäng 3:Hướng dẫn tự học
- Sửa chữa lỗi việc sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong một bài viết của bản thân.
- Tìm hiểu về Thuật ngữ , tiết sau sẽ học
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài.
-Đọc các vd trong mục I.1sgk-chia nhóm thảo luận.
Các nhóm trình bày(GV và HS nhận xét các yêu cầu của các câu 1,2 3)
HS rút ra khái niệm
-HS chuyển qua thảo luận các ví dụ ở phần dẫn gián tiếp.
 +Câu 1:lời nói hay ý nghĩ,so với hình thức trình bày :nó có gì khác với lời dẫn gián tiếp
-Tiếp tục thảo luận câu 2èGV chốt.
-củng cố lại bằng ghi nhớ.
-Suy nghĩ, rút ra khái niệm
-
Thực hành luyện tập:
 +Bài tập 1:thi dđua nhóm
 +Bài tâp2:HS thực hành ở nhà.
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
-Khôûi ñoäng
-Ghi tựa bài: “Cách dẫn.”
Hình thành kiến thức mới.
 I.Cách dẫn trực tiếp:
-Chốt:+Phần đầu in đậm ở vd(a) là lời nói ,vì trước nó có từ “nói”.Nó đước tách ra phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 +Phần câu in đậm(b) là ý nghĩ, vì trước nó có từ”nghĩ”.Dấu hiệu tách hai phần câu củng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Chốt :Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận.Trong trường hợp ấy, hai bộ phận ngăn cách nhau bằng dấu ngoăc kép và dâu gạch ngang.
* Hình thành khái niệm:
 Dần trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
II.Cách dẫn gián tiếp:
-Chốt câu 1:
 +Trong vd(a), phần câu in đậm là lời nói.Đây là nội dung của lời “khuyên” trong phần lời của người dẫn.
 -Chốt câu 2:
Phần câu in đậm là ý nghĩ,vì trước đó có từ “hiểu”giữa phần ý nghĩ được dẫn và phần lời của người dẫn có từ”rằng”trong trường hợp này
* Hình thàh khái niệm:
Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người khác hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp.Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
III.Luện tập:
-Chốt bài tập 1:Ở(a) và(b) đều là dẫn trực tiếp.
-Chốt bài tập 2:
 +Lời dẫn trực tiếp:Trong “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ II của Đảng”,chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải”
 +Câu có lời dẫn gián tiếp:Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải.
Theo mẫu gợi ý trên,HS cố gắng thực hành các phần tiếp theo.
Hướng dẫn tự học
 +Cuûng coá:
-Hiểu được ý nghĩa của lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.
-Vận dụng được trong tạo lập văn bản.
 +Höôùng daãn veà nhaø::HS Tb,yếu thực hành bài tầp sgk.HS khá thực hành theâm các bài tập ở sbtNV 9,,t1
 LUYEÄN TAÄP TÓM TẮT VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ
I.Mục tiêu:
- Biết linh hoạt trình bày vănbản tự sự với cá dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập.
- Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học.
 II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Các yếu tô của thể loại tự sự ( nhân vật, cốt tuyện, sự vật,...)
- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
III.Hướng dẫn – thực hiện
H0ẠT DỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
Hoaït ñoäng 1:khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức
-Kiểm tra bài cũ:Bài “Lời dẫn trực tiếp.”
-Thế nào là lời dẫn trực tiếp,lời dẫn gián tiếp,cho ví dụ minh họa?
-HS giải bài tập 3,sgk,trang 55?
-Giới thiệu bài: Tiết học giúp chúng ta biết cách tóm tắt văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
GV cho HS đọc các tình huống ở sgk.
-Tóm tắt vb có những lợi ích gì?
-Vì sao nó lại lợi ích?
- Những vấn đề gì trong cuộic sống mà ta phải vận dụng kĩ năng tóm tắt vbts?
- Bài tạp 02
-Phần thực hành:Tích hợp”Chuyện người con gái Nam Xương”
-GV giúp HS đối chiếu các sự việc với cốt chuyện và thảo luận các vấn đề sau:
-Các sự việc chính đã nêu đủ chưa?,nếu thiếu thì thiếu sự việc nào?
-Và vì sao đó lại là sự việc chính cần phải nêu?
-Các sự việc nêu trên đã hợp lí chưa?có gì thay đổi?
việc chính cần phải nêu?
-Các sự việc nêu trên đã hợp lí chưa?có gì cần thay đổi?
-Sau đó HS viết vb tóm tắt theo yêu cầu của bt2.
- Hãy tóm tắt ngắn gọn hơn nữa văn bản trên nhưng vẫn đảm bảo được nội dung chính của văn bàn?
- Từ những bài tập đã thực hành hày rút ra khái niệm về sự cần thiết phải tóm tắt vbts?
Hoaït ñoäng 3: Luyện tập
-Bài tập 02
- Bài tâp 01 thực hành ở nhà:
- Lựa chọn vă bản để tóm tắt ( GV gợi dẫn cách tóm tắt)
Hoaït ñoäng 4:Hướng dẫn tự học
- Rút gọn hoặc mở rộng một vb tóm tắt theo mục đích sử dụng
- Tóm tắt một tác phẩm vừa đọc với mục đích
 + Giới thiệu cho bạn bè cùng biết
 + Đưa vào bài văn nghị luận về một tác phẩm làm dẫn chứng cho một nhận xét về đặc điểm cốt truyện,
- Chuẩn bị “ trả bài TLV số 01”
Lắng nghe
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Thảo luận rút ra khái niệm.
- Thực hiện bài tập 02 ở lớp
-Lắng nghe GV gợi dẫn bài tập 02
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Khôûi ñoäng
Hình thành kiến thức
Bài tập 01:
-Trau đổi để rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt vbts.
Bài tầp 2:Viết tóm tắt văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”
-Chốt:Có thể viết khoảng 20 dòng:Xưa có chàng Trương Sinh,vừa cưới vợ
 xong đã phải đầu quân,để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Nương đang mang thai.
 Vũ Nương trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng ,lúc hiện (Tham khảo sgv tr60).
Bài tập 3:Yêu cầu tóm tắt gọn hơn mà người đọc vẫn hiểu được nội dung chính của chuyện.
-Chôt:Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong đã phải đi lính,Vũ nương trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn.lến hiện(Tk sgv,tr60-61)
*Rút ra khái niệm:
- Mục đích của việc tóm tắt vbts:
 + Dùng để trau đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm được tóm tắt.
 + Dùng để lưu trữ tài liệu học tập
 + Dùng để giới thiệu vbts.
- Yêu cầu của việc tóm tắt vbts.
+ Văn bản tóm tắt phải bảo đảm ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng
+ Các sự việc chính trong truyện được
Tóm tắt phải được tổ chức thành một chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện.
+ Ngôn ngữ văn bản tóm tắt cần cô đọng với từ ngữ có tính khái quát, câu văn có khả năng bao quát nhiều sự kiện.
III Luyện tập:
-Bài tập 02:
Lưa chọn câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe hoặc đã được chứng kiến ( làm văn nói)
- Bài tập 01 thực hiện ởp nhà
IV.Hướng dẫn tự học
-Cuûng coá:
-Nắm vững các kĩ năng tóm tắt vbts
-Có thể trình bày lưu loát trên văn bản hay trình bày miệng.
-Höôùng daãn veà nhaø:
-Thực hành bài tập 1:
+Tóm tắt hai vb(một vb đã học ở lớp 8,một vbở lớp 9: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”,hay”Hoàng Lê nhất thống chí”
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 28/ 08/ 2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV9T4CHUAN.doc