Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần: 4 - Tiết: 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần: 4 - Tiết: 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Mục tiêu cần đạt:

 Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn, từ đó giúp HS:

 - Quan tâm nhiều hơn đến hình thức diễn đạt của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

 - Biết lựa chọn những động từ thích hợp cho từng trường hợp dẫn, khi cần thiết cũng nhận ra được tác dụng khác nhau của lời dẫn với ý dẫn

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần: 4 - Tiết: 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 19
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I. Mục tiêu cần đạt:
	Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn, từ đó giúp HS:
	- Quan tâm nhiều hơn đến hình thức diễn đạt của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
	- Biết lựa chọn những động từ thích hợp cho từng trường hợp dẫn, khi cần thiết cũng nhận ra được tác dụng khác nhau của lời dẫn với ý dẫn.
II. Các bước lên lớp: 
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
	Khi cần lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp, người nói cần tùy thuộc vào những điều kiện gì?
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu bài: 
	Hiện tượng dẫn lại lời nói hay lại ý của người khác trong câu của người đang nói là hiện tượng đã được quan tâm từ xa xưa trong nghiên cứu ngôn ngữ học. Xét về cách dẫn, thì sự dẫn lời và dẫn ý về cơ bản là giống nhau, nhưng cũng lại có chỗ khác nhau quan trọng. Bài học về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp hôm nay, sẽ giúp các em tìm hiểu vần đề đó.
	b. Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Truyền thụ kiến thức về cách dẫn lời, dẫn ý.
I. Cách dẫn trực tiếp: 
- Cho HS đọc phần 1 SGK.
Đọc phần I SGK.
“Đến khi bảo 
?- Trong phần trích a phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
- Là lời nói vì có từ “bảo” (nghĩa là “nói”) trong phần lời của người dẫn.
hắn là... ”
Họa sĩ nghĩ 
?- Phần in đậm được tách ra khỏi phần đứng trước bằng những dấu gì?
- Bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
thầm: “Khách... chẳng hạn”
- Cho HS đọc vd b.
- Đọc vd b.
® Dẫn lời hay
?- Trong phần trích b, phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
- Là ý nghĩ, vì có từ “nghĩ” trong phần lời của người dẫn.
ý một cách trực tiếp, giữ 
?- Phần in đậm được tách ra khỏi phần đứng trước bằng những dấu gì?
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Cũng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Đọc ghi nhớ về dẫn trực tiếp.
nguyên vẹn lời hay ý.
Ghi nhớ
- Cho HS đọc vd a trang 48.
- Đọc phần a trang 48.
II. Cách dẫn
?- Phần in đậm được tách ra khỏi phần đứng trước bằng dấu gì không?
- Không.
gián tiếp:
“Lão khuyên
Cho HS đọc vd b trang 48.
Đọc phần b trang 48.
nó hãy... sợ”
?- Trong phần trích b, phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
- Phần in đậm là ý nghĩ, vì có từ “hiểu” trong phần lời của người dẫn ở phía trước.
“Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác... ẩn dật”.
?- Giữa phần in đậm và phần đứng trước có từ gì?
- Có từ “rằng”.
® Dẫn lời hay ý một cách gián tiếp,
?- Có thể thay từ “là” vào chỗ từ đó trong trường hợp này không?
- Có thể thay từ “là” trong trường hợp này.
 không giữ nguyên vẹn lời 
?- Hãy quan sát xem giữa phần in đậm và phần đứng trước trong vd a có từ “rằng” không? Có thể đặt từ “rằng” hay “là” vào vị trí đó không?
- Không có từ “rằng”, có thể đặt thêm từ “rằng” hoặc từ “là” vào vị trí đó trong trường hợp này.
hay ý.
Ghi nhớ.
III. Luyện tập:
BT 1, 2, 3, 4.

Tài liệu đính kèm:

  • doc04-19_CachDanTrucTiepVaCachDanGianTiep.doc