Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 44

Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 44

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nắm vững hơn hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9

2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.

3. Thái độ : Nghiêm túc luyện tập

 

doc 36 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1558Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Ngữ văn - Tuần 44", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44: Tổng k ết từ vựng 
(Từ đồng âm -Từ đồng nghĩa- Từ trái nghĩa .....- Trường từ vựng.)
(Tiếp)
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức 
- Giúp học sinh nắm vững hơn hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
3. Thái độ : Nghiêm túc luyện tập
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ , BTTN
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp : 9A2 : 9A3 : 
2.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt : Nắm được từ đơn, từ phức và thành ngữ.
Phương pháp : Vấn đáp 
Thời gian : 5 phút
- Khái niệm từ đơn, từ phức, cho ví dụ?
- Thế nào là thành ngữ: Sưu tầm những thành ngữ?
3-Bài mới: 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo của từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng 
 Mục tiêu cần đạt : Hiểu được khái niệm, cấu tạo của từ của từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng 
 Phương pháp : Vấn đáp, quy nạp,động não, Thảo luận nhóm 
Thời gian : 30 phút 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hỏi: Học sinh nhắc lại khái niệm từ đồng âm?
Hỏi: Phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng từ đồng âm dựa trên nét nghĩa quan hệ?
- Từ đồng âm: Lồng chim, ngựa lồng
- Từ đồng nghĩa: Chín (Quả chín, nấu chín, độ chín)
Cho học sinh làm bài tập trong SGK về từ đồng âm.
Hỏi: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau?
Hỏi: Dựa trên cơ sở nào từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi? Tác dụng?
Ôn tập về từ trái nghĩa
Hỏi: Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa thành 2 nhóm?
- Nhóm 1: Sống chết,chẵn -–lẻ, chiến tranh -hoà bình.
- Nhóm 2: Già-trẻ,Yêu - ghét, cao - thấp, giàu - nghèo, nông - sâu. 
Học sinh ôn lại cập độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
Hỏi: Điền từ cho đúngvào các ô trống trong sơ đồ sau?
Học sinh làm vào vở.
Học sinh trình bày.
Động não 
Hs trả lời 
Thảo luận nhóm 
Cử đại diện trình bày 
học sinh làm bài tập
Động não 
Hs trả lời 
Thảo luận nhóm 
Cử đại diện trình bày 
học sinh làm bài tập
V. Từ đồng âm.
1. Khái niệm từ đồng âm
- Là từ giống nhau về âm thanh khác nhau về nghĩa.
2. Phân biệt
- Từ đồng âm
- Từ đồng nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
3. Bài tập
a. Lá1: Gốc Ư lá2: Chuyển
b. Đường 1: Con đường đi
VI. Từ đồng nghĩa.
1. Khái niệm và cách hiểu từ đồng nghĩa
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần nhau một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 
-Bài tập
- Xuân chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ lấy 1 mùa chỉ 4 mùa = 1 tuổi. (Lấy bộ phận chỉ toàn thể).
- Tránh lặp lại từ tuổi, có hàm ý chỉ sự tươi trẻ cách nói toát lên sự lạc quan yêu đời. 
-Cách hiểu: d
-VII. Từ trái nghĩa.
1.Khái niệm- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 
2. Bài tập
- Các từ trái nghĩa:
+ Xấu - đẹp
+ Xa - gần, rộng - hẹp
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
1. Khái niệm- Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn, hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
2.Bài tập:
IX. Trường từ vựng.
1. Khái niệm:
- Là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa.
2. Bài tập- Phân tích từ “Tắm” trong một trường từ vựng có nghĩa là nước.
+ Nơi chứa nước: Bể, ao, hồ.
+ Công dụng: Tắm, tưới, rửa, uống.
+ Hình thức: Trắng, xanh...
+ Tính chất: Mát mẻ, mềm mại.
Ư Tác dụng: Dùng từ tắm... bể máu khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động Ư Tăng sức tố cao.
Hoạt động 4 : Củng cố
Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức 
Phương phỏp: khỏi quỏt húa
Thời gian 5 phỳt
Hỏi : Em hãy nhắc lại kiến thức cơ bản về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ,từ đồng âm cấp độ khái quát nghĩa từ ..? 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài 
 Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
Phương pháp : thuyết trình
 Thời gian : 2 phút 
- Học kỹ bài, ôn tập các nội dung của bài 
- Làm tiếp bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Tổng kết từ vựng (Tiếp)
D. Rút kinh nghiệm:......................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày soạn: 19.10. 2010
Ngày giảng: 
Tiết 45: Trả bài tập làm văn: Bài số 2
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài
3. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc, sửa chữa lỗi bài văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bài viết của học sinh.
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: 9A2: 9A3 : 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Đề bài:
Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ.
Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
* Yêu cầu của đề bài :
- Hình thức: Một bức thư.
- Nội dung: Kể lại buổi thăm trường sau 20 năm.
- Phương thức: Kể kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Các ý chính.
+ Lý do trở lại thăm trường.
+ Thời gian, đi với ai, gặp ai.
+ Quang cảnh trường như thế nào.
+ Nhớ lại những kỷ niệm xa...
ị Điều gì làm mình xúc động.
* Nhận xét:
a. Ưu điểm.
- Giáo viên nhận xét ưu điểm về từng mặt và đánh giá bằng những bài cụ thể.
+ Viết đúng thể loại.
+ Bố cục bài tự sự hợp lý.
+ Sắp xếp sự việc trình tự tạo ra những tình huống phù hợp.
+ Đã chú ý miêu tả cảnh vật và tâm trạng
- Một số bài làm khá: 9A3 : Phương Anh, Thuỷ 
9A2 : Phượng, Tâm
b. Nhược điểm :
- Tưởng tượng chưa hợp lý về sự vật sự việc.
- Còn sai lỗi chính tả 
- Còn kể sơ sài gợi lại những kỷ niệm cũ về thầy cô bạn bè còn ít.
- Kết hợp với yếu tố miêu tả còn hạn chế.
*Kết quả cụ thể:
Điểm 3
Điểm 4
Điểm 5
Điểm 6
Điểm 7
Điểm 8
Điểm 9
9A2
9A3
* Sửa lỗi:
- Sửa lỗi câu, lỗi chính tả, lỗi diễn đạt (Lấy trong bài làm của học sinh).
* Đọc một số bài văn hay của học sinh:
- Đọc bài văn mẫu.
4. Củng cố.
-Trả bài -– lấy điểm.
5. Hướng dẫn học bài:
- Về nhà chữa lại lỗi sai.
- Đọc thêm bài văn mẫu 
- Chuẩn bị bài sau : Đồng chí
D.RútKinhNghiệm:..........................................................................................
...................................................................................................................................
Soạn : 22.10..2010 
Giảng : Tiết 46: 
đồng chí
(Chính Hữu)
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính Cách Mạng được thể hiện trong bài thơ.
-Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và có đức, giầu ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giầu cảm hứng hiện thực và không thiếu sức bay bổng.
3. Thái độ : Yêu mến, cảm phục những người lính của cách mạng
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh người lính đứng gác.
- SGK-SGV.
C. Hoạt động dạy và học:
1- ổn định lớp: 9A2 : 9A3 : 
2.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt : Nắm được ND,NT của đoạn trích ““Lục Vân Tiên nạn”
Phương pháp : Vấn đáp 
Thời gian : 5 phút
H. Đọc thuộc lòng đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" phân tích việc làm của ông chài?
3-Bài mới: 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị ND, NT của bài thơ
 Mục tiêu cần đạt : Hiểu được giá trị ND, NT của bài thơ
 Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm .
Thời gian : 30 phút 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H. Nêu hiểu biết của em về tác giả?
H. Nêu hoàn cảnh ra đời của t/p?
Giáo viên nêu yêu cầu bài đọc-->Đọc mẫu, học sinh đọc bài thơ.
Gọi học sinh đọc phần chú thích trong SGK, học sinh đọc 7 dòng thơ đầu
H. Nhà thơ lý giải cơ sở của tinh đồng chí NTN?
Anh Tôi
Nước mặn đồng chua Cày lên sỏi đá.
-Họ cùng xuất thân từ những vùng quê nghèo lam lũ. cùng là những người nông đân một nắng hai sương 
H. Dụng ý của nhà thơ khi đặt câu thơ cuối hai chữ đồng chí !
H. Vậy cơ sở của tình đồng chí được thể hiện NTN?Học sinh đọc đoạn 2	 
H. Tình cảm đồng chí của những người lính đợc thể hiện rất cụ thể, giản dị mà sâu sắc. Hãy tìm những chi tiết hình ảnh để chứng minh?
H. Biện pháp nghể thuật đựơc sử dụng trong đoạn thơ này?
-Hình ảnh ẩn dụ=> t/c con người đợc bộc lộ kín đáo qua những sự vật quen thuộc.
H. Họ cùng trải qua những khó khăn gian khổ thiếu thốn như thế nào?
H. Phân tích hình ảnh " thương nhau bàn tay?
H. Cảm nhận của em về sức mạnh của tình đồng chí ở 3 câu cuối bài thơ?
H. Hình ảnh thơ? 
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
H. Vậỵ qua phân tích ta thấy tình đồng chí đợc hiện lên như thếnào? 
H. Đoạn thơ thể hiện tính lập luận ở phần nào?
HS trả lời 
học sinh đọc bài thơ.
đọc phần chú thích
HS trả lời 
Thảo luận nhóm .
HS trả lời 
I Tác giả-Tác phẩm
1. Tác giả:
- Chính Hữu sinh 1926 là nhà thơ quân đội được giải thưởng HCM
2. Tác phẩm.
-Sáng tác đầu năm 1948 sau chiến dịch Việt Bắc.
II. Tìm hiểu tác phẩm :
1- Cơ sở của tình đồng chí
- Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân.
- Cùng chung một mục đích lý
 tưởng.
2.Biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy.
-Đó là sự cảm thông những tâm 
Tư t/c của nhau
- Cùng chia xẻ gian khổ khó khăn thiếu thốn.
- Tình đồng chí tạo nên sức mạnh
3.Bức tranh đẹp về Tình đồng chí.
- Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí đồng đội vẻ đẹp tinh thần hòa quyện hiện thực và lãng mạn
IV. Tổng kết
1 Nghệ thuật
- Hình ảnh gần gũi, giản dị chân thực
- Ngôn ngữ mộc mạc cô đọng hàm xúc gợi cảm
2 Nội dung- Hình ảnh đẹp về nguời lính và tình đồng chí đồng đội của họ trong kháng chiến .
* Ghi nhớ.sgk 131.
Hoạt động 4 : Luyện tập 
Mục tiêu cần đạt : Khắc sõu KT vừa học
Phương pháp : Luyện tập, hoạt động nhóm. 
Thời gian : 10 phút
H. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về h/a đặc sắc ở cuối bài thơ?
VI. Luyện tập 
Hoạt động 5 : Củng cố
Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức 
Phương phỏp: khỏi quỏt húa
Thời gian 5 phỳt
Hỏi : Học sinh đọc diễn cảm lại bài thơ?
H. Nêu giá trị ND, NT của bài thơ?
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học bài 
 Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
Phương pháp : thuyết trình
 Thời gian : 2 phút 
Học thuộc lòng bài thơ 
- Học kỹ bài
- Soạn bài : Bài thơ vế tiểu đội xe không kính
D. Rút kinh nghiệm:......................................................................................
............................................................. ... ận biết.
Bài 1
Câu 1: Ca hát
Câu 2: Ngày qua
Câu 3: Bát ngát
Câu 4: Muôn hoa
Bài 2: 
Câu 1: Cũng mất
Câu 2: Tuần hoàn
Câu 3: Đất trời
Bài 3. -Chép sai câu 3 từ “rộn rã” -> thay bằng từ “ vào trường” Hiệp vần với chữ gương.
III. Thực hành làm thơ tám chữ
Bài 1 :
- Điền từ: Vườn và từ Qua.
- Hiệp vần với từ xa (câu 2).
Bài 2:
-Yêu cầu câu cuối có âm “ ương” hoặc âm “ a”.và mang thanh bằng.
Bài 3: trình bày bài thơ 8 chữ
Hoạt động 5 : Củng cố
Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức 
Phương phỏp: khỏi quỏt húa
Thời gian 5 phỳt
H. Đặc điểm thể thơ 8 chữ.?
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học bài 
 Mục tiêu cần đạt : nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
Phương pháp : thuyết trình
 Thời gian : 2 phút 
- Học bài.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Soạn: Bếp lửa. 
D. Rút kinh nghiệm:......................................................................................
..................................................................................................................................
Soạn : 5.11..2010 
Giảng : 
Tiết 55:
Trả bài kiểm tra văn
A.Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra đỏnh giỏ được trỡnh độ của mỡnh về cỏc mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
2. Sửa chữa bài viết, nhận xột bài làm của bạn.
3. Thỏi độ: Hoàn thiện bài chữa ở nhà
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bài viết của học sinh.
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: 9A2: 9A3:
2. Kiểm tra
- Bài tập về nhà thể thơ tám chữ.
3. Bài mới 
Trả bài: Gv chộp đề lờn bảng:
Câu hỏi 
 1. Tóm tắt nội dung hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí bằng một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu. (3 điểm)
2. Nêu ngắn gọn quan niệm sống của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong trích đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. (1 điểm) 
3.“Qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Nguyễn Du đã vạch trần bản chất con buôn của tên họ Mã. Hãy viết đoạn văn chứng minh ý kiến trên. (6 điểm) 
Đáp án
Câu1 (3 điểm)
- Yêu cầu về nội dung: Tóm tắt được nội dung của hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí từ chỗ quân Thanh kéo vào Thăng Long đến chỗ bị quân Tây Sơn đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước.
- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.
Câu 2: (1 điểm)
- Nêu được quan niệm sống tích cực của Lục Vân Tiên : Trọng nghĩa khinh tài, sẵn sàng ra tay làm việc nghĩa mà không cần được trả ơn. 
Câu 3: (6 điểm)
- Yêu cầu về nội dung: Làm rõ được bản chất con buôn của Mã Giám Sinh qua việc phân tích thái độ giả dối, lạnh lùng, hành động xem hàng, hành động hỏi giá, hành động mặc cả rất sành sỏi của hắn đối với món hàng là Thuý Kiều.
- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn Tổng – Phân – Hợp với những câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.
I. Nhận xét chung bài làm của học sinh.
* Ưu điểm: Học sinh nắm được kiến thức cơ bảnvề truyện trung đại về nội dung và nghệ thuật giai đoạn lịch sử ...
- Biết cách phân tích những nét cơ bản của vấn đề liên quan đến tác phẩm.
* Nhược điểm: Một số bài phân tích còn sơ sài chưa có dẫn chứng cụ thể.
- Bố trí thời gian chưa hợp lý nên bài làm chưa cân đối.
- Một số bài còn nhầm lẫn về mặt kiến thức.
II. Trả bài cho học sinh. Chọn 1 bài khỏ đọc cho Hs nghe
III. Kết quả cụ thể.
Điểm
1-2
3-4
5-6
7-8
9-10
4. Củng cố:
- Học sinh tự chữa lỗi sai ở bài của mình.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe một bài văn tốt nhất
5. Hướng dẫn học bài :
- Xem trước bài sau.
D. Rút kinh nghiệm:.......................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn:8.11.2010
Giảng:
Tiết 56: Văn bản 
 Bếp lửa
 ( Bằng Việt)
A.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: cảm nhận được tỡnh cảm, cảm xỳc chõn thành của nhận vật trữ tỡnh - người chỏu – và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh thương, giàu đức hy sinh trong bải thơ Bếp lửa.
Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xỳc thụng qua hồi tưởng kết hợp miờu tả, tự sự, bỡnh luận của tỏc giả trong bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và phõn tớch thơ 8 chữ 
3. Thỏi độ: Trõn trọng tỡnh cảm bà chỏu
B. Đồ dùng dạy học: 
- Chân dung nhà thơ Bằng Việt
C. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: 9A2 : 9A3:
2. Kiểm tra:
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt : thuộc lòng bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”.Phân tích .
Phương pháp : Vấn đáp 
Thời gian : 5 phút
H. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”.Phân tích hình ảnh cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển?
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhận diện thể thơ 8 chữ. 
Mục tiêu cần đạt : Hiểu được thể thơ 8 chữ. 
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm .
Thời gian : 30 phút 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hỏi:Nêu những hiểu biết của em về t/g?
Hỏi: Hoàn cảnh ra đời của t/p?
GV: Văn bản Bếp lửa là một tác phẩm trữ tình. 
Hỏi: Em hãy xác định nhân vật trữ tình, đối tượng trữ tình trong bài thơ Bếp lửa.
Hỏi: Trong bài thơ này, quan hệ giữa nhân vật trữ tình với tác giả cần được hiểu như thế nào?
GV: Cảm nghĩ của người cháu về bà và bếp lửa.
Hỏi: Bài thơ được diễn tả bằng thể thơ có gì mới mẻ hơn so với các thể thơ em đã học?
Hỏi: Được trình bày theo bố cục như thế nào?
Hỏi: Cảm nhận của em về tranh minh họa văn bản Bếp lửa trong SGK?
GV: Từ 3 dòng thơ đầu, cho biết:
Hỏi: Trong kí ức đầu tiên của người cháu có hình ảnh nào?
Hỏi: Những lời thơ nào làm hiện lên hình ảnh ấy?
Hỏi: Từ láy chờn vờn, ấy iu trong các lời thơ trên có giá trị gợi hình và gợi cảm như thế nào?
GV: Bếp lửa ấy khơi nguồn nhớ thương của cháu với bà để tác giả viết tiếp: Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Hỏi: Vì sao nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ bếp lửa?
GV: Nắng mưa trong lời thơ này đa nghĩa:
Hỏi: Đoạn thơ mở đầu đã hé mở về một tình cảm bà cháu như thế nào được phát lộ tiếp trong bài thơ này?
GV: Phần tiếp theo của văn bản tập trung diễn tả những cảm nghĩ của cháu về bếp lửa và bà. Trong kí ức người cháu, những kỉ niệm về bếp lửa và bà hiện dần cùng thời gian:
Hỏi: ấn tượng sâu đậm về bếp lửa gắn với tuổi thơ của cháu là gì?
Hỏi: Mùi khói trong đoạn thơ này gợi hình ảnh một cuộc sống như thế nào để tác giả viết Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay?
GV: Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa ứng với chiều dài của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Hỏi: Trong kỉ niệm của cháu, ấn tượng sâu đậm nhất về bếp lửa và bà trong quãng thời gian này là gì?
Hỏi: Vì sao tiếng tu hú ám ảnh tâm trí người cháu đến thế?
Hỏi: Theo em, có nỗi niềm nào của người cháu vang vọng trong lời thơ: Tu hú ơi! Chắng đến ở cùng bà - Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Hỏi: Bếp lửa của bà được nhen nhóm lại trong những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi gợi cho em những hiểu biết gì về người bà?
GV: Người cháu biết rằng đến tận bây giờ, bà vẫn nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Hỏi: Bây giờ, những gì được nhóm lên từ bếp lửa của bà?
GV: Từ bếp lửa của bà, nhà thơ đã thốt lên:
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa! Em hiểu như thế nào về điều kì lạ và thiêng liêng này?
-Đọc khổ thơ cuối. 
Hỏi: Người cháu tự thấy mình đã có những may mắn gì trong cuộc sống của mình?
Hỏi: Nhưng những cái có ở đây mang tính chất gì?Nó báo hiệu những gì về cuộc sống của người cháu? Những cái có chưa đủ để lòng cháu thanh thản, vì sao?
Hỏi: Khi viết lời thơ: Nhưng vẫn chắng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
Người cháu đã tự nhắc lòng điều gì?
HS thảo luận nhóm:
Hỏi: Từ đó, em có liên hệ gì đến cuộc sống của thế hệ mình hôm nay?
Hỏi: Từ bài thơ này, em rút ra những kinh nghiệm nào để làm văn biểu cảm?
HS đọc ghi nhớ. 
 HS trả lời
- Lắng nghe.
- Đọc VB.
- Trình bày tóm tắt.
- 4 phần: 1/4/1/1
-Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc khổ 1
- hình ảnh bếp lửa chờn vờn gợi lên cảm xúc về bà.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc 4 khổ thơ tiếp theo.
- kỉ niệm tuổi thơ sống bên cạnh bà
- tìm, phát hiện, phân tích chi tiết.
phân tích
- tiếng tu hú kêu 
- Suy nghĩ, phát biểu
- Đọc khổ 6
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận cặp đôi, trình bày kết quả.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Đại diện cho người PNVN
- Đọc khổ thơ cuối.
- những tình cảm của người cháu nơi xa.
- tình yêu cội nguồn dân tộc.
- Suy nghĩ, phát biểu 
HS thảo luận nhóm
HS đọc ghi nhớ. 
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
- Nguyễn Việt Bằng sinh 1941 quê Thạch Thất Hà Tây 
- Ông thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ.
2. Tác phẩm.
- Bài thơ sáng tác 1963 khi t/g đang học tập ở nước ngoài.
II. Tìm hiểu bài thơ.
1. Hình tượng nhân vật trữ tình.
a) Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là người cháu.
b) Đối tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ là người bà và bếp lửa.
- Là tác giả, thống nhất với người cháu.
2. Cấu trúc tác phẩm.
- Thể thơ tám chữ
- Ba phần:
+ Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà (ba dòng đầu).
+ Cảm nghĩ về bà và bếp lửa (các đoạn giữa).
+ Tự cảm nhận của người cháu (bốn dòng cuối).
II. Phân tích :
1.Những hồitưởng về bà và tình bà cháu :
- Bà là người chịu thương, chịu khó, giàu tình thương và đức hi sinh.
- Tình bà cháu gắn bó, thiết tha, sâu nặng . 
- Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, truyền ngọn lửa niềm tin cho các thế hệ .
- Dù đi xa cháu vẫn không nguôi nhớ về bà .
2. Hình ảnh bếp lửa :
- Là linh hồn của bài thơ, gây ấn tượng mạnh với người đọc.
- Bếp lửa gắn bó máu thịt với cuộc đời bà .
- Bếp lửa vừa là hình ảnh thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng .
IV. Tổng kết.
 + Tình bà cháu ấm áp bền bỉ.
+ Từ đó là lòng yêu quý gia đình, quê hương, đất nước thường trực trong mỗi con người Việt Nam.
* Ghi nhớ: sgk 146.
IV. Luyện tập.
Hoạt động 4 : Luyện tập 
Mục tiêu cần đạt : Khắc sõu KT vừa học
Phương pháp : Luyện tập, hoạt động nhóm. 
Thời gian : 10 phút
II.Luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 5 : Củng cố
Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức 
Phương phỏp: khỏi quỏt húa
Thời gian 5 phỳt
Hỏi: Tình bà cháu luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Em còn nhớ thêm những bài thơ hoặc bản nhạc nào ca ngợi tình cảm này?
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học bài 
 Mục tiêu cần đạt : nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
Phương pháp : thuyết trình
 Thời gian : 2 phút 
- Học thuộc bài thơ.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : ánh trăng Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
D. Rút kinh nghiệm:.......................................................................................
...................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 9 T44-56 3 COT.doc