Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 9

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 9

I.Mục tiêu

- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.

- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình.

II.Kiến thức chuẩn

1.Kiến thức:

- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1990 liên quan đế văn bản.

- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.

 

doc 16 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV09 TIẾT:6-7
NS: 10/08 ND:16 - 20/08
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
I.Mục tiêu
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình.
II.Kiến thức chuẩn
1.Kiến thức:
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1990 liên quan đế văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại.
 III,Hướng dẫn - thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
-Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra bài cũ
 *Ph©n tÝch vÎ ®Ñp phong c¸ch Hå ChÝ Minh ? Em häc tËp ®­îc ®iÓu g× tõ phong c¸ch ®ã cña B¸c ?
 *Giíi thiÖu bµi : Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng 8-1945, chỉ bằng 2 quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ky, đế quốc Mĩ đã làm hai triệu người Nhật bị thiệt mạng và con ảnh hưởng đến ngày nay đối với xã hội Nhật Bản .THế kỷ XX, thế giới phát minh ra nguyên tử, hạt nhân đồng thời cũng phát minh ra vũ khí huỷ diệt, giết người hàng loạt khủng khiếp . Từ đó đến nay, những năm đầu của thế kỷ XXIvà cả trong tương lai , nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại và đẩu tranh vì một thế giới hoà bình luôn là một trong những nhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nước. Hôm nay chúng ta nghe tiếng nói của một nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a,, giải thưởng Nô-ben văn học, tác giả của những tiểu thuyết hiện thực huyền ảo lừng danh Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két .
Hoạt động 1: Đọc - hiểu vănbản
Hướng dẫn HS đọc, chú thích
Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
H: Hãy giới thiệu về tác giả G.G Mác- két.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
- G.G Mác-két sinh năm 1928 là nhà văn Cô -lôm-bi-a
- Nhận giải Nôben về văn học năm 1982
H: Nêu cách đọc văn bản ?
- Đọc chính xác, rõ ràng 
- 2 HS đọc -> nhận xét.
2. Tác phẩm.
H: Nêu xuất cứ của văn bản ?
- Dựa vào sgk trả lời.
- Trích trong “ Thanh gươm Đa-mô-clét” (tháng 08/ 1986 ), bản dịch của nhà văn, báo Văn nghệ, ngày 27 / 9 / 1986.
H: Xác định kiểu VB ?
H: Nội dung mà văn bản đề cập đến?
?Dựa vào h/c ra đời em hãy nhận xét tình hình ct trên TG hiện nay?
GV:Ta thấy từ sau ct TG thứ 2 nguy cơ ct hạt nhân tiềm ẩn đặc biệt vũ kấi phát triển mạnh trở thành hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ loài người và sự sống trên trái đất, gần đâynhất là cuộc xâm lược I-Rắc của Mĩ,Anh,xung đột Trung Đụng, nạn khủng bố...
-> Văn bản nhật dụng.
- ND đề cập đến nhiều lĩnh vực: từ quân sự đến chính trị
 CT các nước vẫn đang tiếp diễn 
 Việc sử dụng vũ khí hạt nhân..,
 Bao người dân vô tội đó bị chết
hs nghe
-Kiểu VB: VB nhật dụng
* VB thuộc chủ đề “chiến tranh và hoà bình”
H: Phương thức biểu đạt của văn bản?
- HS trả lời.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận 
H: Xác định luận đề của văn bản ?
- Thảo luận theo yêu cầu của GV
->Luận đề: “ Đấu tranh cho một TG hoà bình”
H: Để làm sỏng tỏ luận đề trên tác giả đã đưa những luận điểm nào ?
-> Luận điểm chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp, đe doạ loài người.
-> Nhiệm vụ : ngăn chặn nguy cơ ấy. 
H: Để giải quyết luận điểm trên tác giả đó đưa ra một hệ thống luận cứ như thế nào ? 
- Thảo luận -> trả lời
- Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất.
- Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải
 thiện đời sống cho hàng tỉ người.
- Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của loài người, của tự nhiên, phản lại sự tiến bộ.
- Chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân.
-Bố cục: 4 luận cứ
Hướng dẫn h/s tìm hiểu các chú thích 1, 2, 3, 5.
-Sau đó chuyển sang tiết 07, hỏi lại nội dung tiết vừa dạy.
- Tìm hiểu các chú thích GV đã hướng dẫn.
* Hoạt động 03;Phân tích
II. Phân tích:
1.Nội dung:
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
H: Tác giả ãa làm ao4 nguy cơ của chiến tranh hạt nhân bằng những lơì lẽ và dẫn chứng nào?
- (Xác định thời gian cụ thể) Hôm nay ngày 8/8/1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí khắp hành tinhmỗi người đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổTất cả sẽ nổ tung làm tan biến hết thảytiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời.
H: Dẫn chứng, con số, ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra ở đầu văn bản có ý nghĩa gì?
- Thảo luận:
+ Thời gian, con số đầu đạn hạt nhân -> tính chất hiện thực khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân.
+ 1 thựng 4 tấn thuốc nổ-> nổ tung -> sức tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân
H: Cách lập luận trong đoạn văn này có gì đặc biệt ? Tác dụng ?
?Nguy cơ mà CTHN đem lại là gì?
-> Lời lẽ và dẫn chứng dựa trênn sự tính toán khoa học -> Tỏc dụng : Vào đề trực tiếp.
- Lớ lẽ và dẫn chứng dựa trên sự tính toán khoa học , Vào đề trực tiếp.-> thu óut người đọc, gây ấn tượng mạnh về úinh chất hệ trọng của vấn đề 
->CTHN cú sức mạnh huỷ diệt mọi sự sống cả trên lí thuyết và thực tế
?Vì sao t/g lại so sánh nguy cơ ghê gớm đó với thanh gươm Đa-mô-clét?Điều đó càng cho thấy tính chất gì?
GV :Đọc thông tin trên báo về những trận khủng bố,nỗ bôm ở các nước hiện nay...=> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân (đến nay) vẫn đang đe doạ cuộc sống của mọi người
-Thảo luận
- Nghe
=>mối nguy cơ đe doạ trực tiếp,ghê gớm.
H: Theo dỏi đoạn 2 : xác định luận cứ ?
- Phát biểu.
2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đó làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn.
H: Tác giả đó chỉ ra sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang bằng cách lập luận như thế nào ?
?Giải nghĩa “dịch hạch hạt nhân”?
GV hướng dẫn hs lập bảng so sánh trên bảng phụ
?Nêu các dẫn chứng
?Nhận xét về các lĩnh vực đưa ra?
- Phát hiện.
-> Đưa ra hàng loạt dẫn chứng với những so sánh thuyết phục.
-Biện pháp ẩn dụ
* Đầu tư cho các lĩnh vực đ/s:
-> Y tế:
- 100 tỉ đô la để cứu trợ cho 500 triệu trẻ em nghốo khổ trên thế giới.
- Bảo vệ hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 14 triệu trẻ em, phòng bệnh 14 năm
-> Tiếp tế thực phẩm:
- Lượng ca-lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.
- Trả tiền nông cụ cho nước nghèo trong 4 năm.
-> Giáo dục:
- Xoá mù chữ cho toàn TG
Chỉ là giấc mơ.
* Đầu tư vũ khí hạt nhân- --Bỏ ra 100 máy bay
-Dưới 10tênvượtđạichâu
-10 chiếc tầu sân bay.
- 149 tên lửa MX.
- 27 tên lửa MX.
- 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân.
H: Cách lập luận ấy đó có tác dụng gì?
* Bằng cách lập luận đơn giản có sức thuyết phục tác giả đã đưa ra những con số biết nói và nêu rừ sự phi y nờu ra một phép so sánh mà em thấy thú vị nhất?
-hs tự nêu-nhận xét
-> Tớnh chất chi phớ và sự tốn kộm ghờ gớm của cuộc chạy đua vũ trang cướp đi khả năng sống tốt đẹp của con người
H: Đoạn văn này đó gợi cho em những suy nghĩ gỡ về ch/tr hạt nhân ?
- Bộc lộ cảm xúc.
-> Cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân.
*yêu cầu HS theo dỏi đoạn 3.
* Theo dỏi đoạn 3.
3. Chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại ll1 trí của con người mà cũng phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
H: Hiểu thế nào là “lí trí của tự nhiên” ? 
- Giải thích:Quy luật của TN.
H: Vì sao chiến tranh hạt nhân lại phản sự tiến hóa của tự nhiên ? Dẫn chứng chứng tỏ ?
* Suy nghĩ, tìm dẫn chứng
- Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất đó phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở
- Sự sống của trái đất và con người là qúa trình tiếnhóa hết sức lâu dài của tự nhiên, tính bằng hàng triệu nămnếu nổ ra chiến tranh hạt nhân -> Sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban đầu.
.
H: Em hiểu như thế nào về câu văn ở cuối đoạn ?Người nghe có nhận thức gỡ về cthn?
- Bộc lộ suy nghĩ.
-> Phải có thế giới lâu dài mới có sự sống trờn TG -> nếu Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá (t/c phản tự nhiên)
H: Trong lịch sử loài người đó trải qua thảm hoạ nào của chiến tranh hạt nhân ?
GV đọc thêm tư liệu về thảm hoạ của chất độc màu da cam trờn đất nước ta
- Năm 1945, Mĩ ném bom xuống hai thành phố của Nhật Bản (Hirụsima, Nakasaki).
-hs nghe
Gọi hs đọc –theo dừi đoạn 4
* Theo dõi đoạn 4.
4. Nhiệm vụ đấu tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.
H: Trước nguy cơ hạt nhân đe doạ loài người và sự sống trên trái đất, thái độ của tác giả ntn?
- Kêu gọi mọi người ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.
- Đem tiếng nói tham gia vào bản đồng cađòi hỏi một TG không vũ khí.
- Đề nghị mở nhà băng lưu trữ trí nhí sau thảm hoạ hạt nhân.
H: ý tưởng “Mở nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại sau thảm họa hạt nhõn” tỏc giả muốn gửi gắm thụng điệp gỡ ?
- HS thảo luận, trả lời. 
-> Lên ánn thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân, kêu gọi mọi người yêu chuộng hoà bình.
H. Em hãy nêu vài nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.?
2.Nghệ thuật:
-Có lập luận chặt chẽ.
- Có những chứng cứ cụ thể, xác thực
- sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục.
H: Qua những đề nghị đó, em hiểu gì về t/g?
H: Qua văn bản này t/g muốn gửi tới nhân loại thông điệp gì ?
- Tự bộc lộ.
* Ý nghĩa của văn bản:
Nội dung:Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm c ủaG.G M ác-k ét.
H: Tác giả đó sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ?
- Suy nghĩ, p át biểu
Nghệ thuật: Văn bản có ức thyết phục cao bởi lập luận chặt cẽ, ch ứng cứ phong phú, xác thực và cụ thể.
*Hoạt động 04: Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài đấu tranh cho cho m ột thế giới hoà ình của nhà văn G.G.Mác két ?
Hoạt động 05: Hướng dẫn tự học:
-Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân.
- Tìm hiểu thái độ của nhà văn vói chiến tranh hạt nhân và hoà bình của nhân loại được thể hiện trong văn bản?
?Sau khi phân tích xong VB,dựa vào 4 luận cứ trên hãy khái quát lại ND VB?
Gợi dẫn:
-Tuần sau sẽ thực hiện ( trong phần kiểm tra bài cũ )
Gợi dẫn: Thái độ của nhà văn lá kiên quyết phản đối chiến tranh hạt nhân và bày tỏ thái độ yêu hoà bình.
(1) Nguy cơ
Luận cứ 1 
(1) Tốn kộm
Luận cứ 2 
(1) Tỏc hại
Luận cứ 3 
(1) Đấu tranh
Luận cứ 4 
Luận điểm
Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn loài người và sự sống,vì vậy nhiệm vụ đấu tranh chống lại CTHN cho một TG hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại.
- Đọc trước văn bản “ Tuyên bố” , sau đó soạn trước phần nội dung và nghệ thuật của văn bản đó.
Tiết 08
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TIẾP THEO )
I.Mục tiêu : 
-Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
- Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
II.Kiến thức chuẩn ::
1.Kiến thức:
- Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
2. K ĩ n ăng:
- Vận dụng pcqh, pcct, pcls trong hoạt động giao tiếp
- Nhận biết v à phân tích được cách sử  ...  không tuân thủ phương châm cách thức ).
Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 04 ở nhà:
Gợi dẫn cho bài chữa tuần sau.
a- Người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không
đúng vào đề tài mà 2 người đang trao đổi. 
Tránh để người nghe hiểu rằng mình không 
tuân thủ phương châm quan hệ.
b- Đôi khi, vì một lý do nào đú, người n ói phải
nói một điều mà nghĩ là điều đó sẽ làm tổn 
thương thể diện của người đối thoại. Để giảm 
nhẹ ảnh hưởng tới người nghe, người nói dùng
cách diễn đạt này – Phương châm lịch sự.
c- Những cách nói “Đừng nói leo,  với tụi”
báo hiệu cho người nghe biết rằng người đ ó 
 không tuân thủ phương châm lịch sự và cần
phải chấm dứt.
Thực hiện tho yêu cầu của GV
* Bài tập thêm : Hãy xây dựng một đoạn hội thoại (các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn hội thoại phải tuân thủ các phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự ).
* Nhận xét, cho điểm
- Viết đoạn hội thoại -> 3 HS đọc
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học:
-Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất.
-Lên bảng điền vào sơ đồ câm:
Gợi dẫn:
- Thực hiện theo yêu cầu của GV ( Xem lại các ví dụ của bài trước hoặc tìm trong các văn bản đã học ở lớp 8 để làm bài.
III.Hướng dẫn tự học:
-Nêu lại khái niệm cá phương châm vừa học
- Thực hiện bài tập 04 ở nhà
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
PC chi phối nội dung hỡnh thức
PC chi phối quan hệ cỏ nhừn
PC về 
lượng
PC về 
chất
PC quan hệ
PC cỏch thức
PC lịch sự
-Tìm hiểu trong tiết học tới về vấn đ ề quan hệ giữa pcht với tình huống giao tiếp?
- Những trường hợp không tuân tủ phương câm hội thoại.?
	Tiết ;09
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
I.Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về ăn thuyết minh
- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
- Biết v ận dụng và có ý th ức sử dụng yếu tố miêu tả trong làm văn thyuết minh.
II. Kiến thức chuẩn
 1.Kiến thức:
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ; làm cho đ ối tượng thuyết minh hiện lên cụ th ể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật.
- Vai trò của miêu t ả trong v ăn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thi ệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ th ể của đối tượng cần thuyết minh.
2.Kĩ năng:
- Quan sát các sự vật hiện t ợng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thyết minh.
III. Hướng dẫn- thực hiện:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 1; khởi động
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
 * Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?Có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? khi sử dụng các biện ph áp nghệ thuật đó cần chú ý điều gì?
*Giới thiệu bài. 
 Năm lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự và nghị luận. Vậy yếu tố này có vai trò như thế nào trong văn bản thuyết minh và chúng ta sẽ sử dụng vào quá tr ình thuyết minh một đối tượng cụ thể ra sao, mời các em vào giờ học hôm nay.
-Lắng nghe
-Khởi động
Hoạt động:02 Hình thành kiến thức
Cho hs quan sát ảnh chụp cây chuối-là loài cây hết sức quen thuộc với mỗi chúng ta
-hs quan sát –nhận xét
I. Hình thành kiến thức :
1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
* Y/c đọc văn bản?
H:Đây là 1 vb thuyết minh,em hãy chỉ ra đối tượng TM? 
H: Hãy giải thích nhan đề của văn bản ?
* Ví dụ: Văn bản “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”.
-Đối tượng:Cây chuối
-> Đặc điểm, vai trò, tác dụng của cây chuối với đời sống con người VN.
?Tác giả đã dùng những pp TM nào?
? Có những biện phỏp NT nào được sử dụng?
Chỉ ra những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối ?
* Phát hiện.
-PPTM:Phân loại, phân tích, liệt kê
-BP NT:Nhân hoá, liên tưởng, so sánh
- Đoạn 1: Câu 1, câu 3, câu 4 -> Giới thiệu về cây chuối với những đặc tính cơ bản: Loài cây ưa nước, phát triển nhanh
- Đoạn 2: Câu 1 -> Giới thiệu về tính hữu dụng của cây chuối.
- Đoạn 3: -> Giới thiệu quả chuối, các loại chuối, công dụng.
H: Hãy tìm những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối và cho biết nếu ta lược bỏ yếu tố miêu tả đó thì bài văn sẽ như thế nào?
* Phát hiện.-đọc lờn những câu văn
- Đoạn 1: Thân mềm, vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, chuối mọc thành rừng, bạt ngàn vô tận,
- Đoạn 2: Khi quả chín có vị ngọt ngào, hương thơmchuối trứng cuốc khi chín có những vệt lốm đốm, buồng chuối dài
H: Hãy nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn Thuyết minh ?
- Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả.
Hình t hành kiến thức
- Các yếu tố miêu tả : Những yếu tố làm hiện lên đặc điểm, tính chất nổi bật về hình dáng, kích thước, vóc dáng, cách sắp xếp, bài trí...
-> Yếu tố miêu tả làm cho bài văn TM sinh động, hấp dẫn, đối tượng TM nổi bật, gây ấn tượng.
* Đọc ghi nhớ/sgk?
- Đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ SGK /25:
Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả.Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
H: Phân biệt vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản TM với yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự, văn bản miêu tả ?
* Phân biệt vai trò yếu tố miêu tả trong các kiểu văn bản
- Miêu tả trong văn bản miêu tả là yếu tố chính, miêu tả trong văn Tự sự và Thuyết minh chỉ là yếu tố phụ trợ
III.Hoạt động 3:Luyện tập
-Bài tập 01
* Đọc yêu cầu bài tập 1.
II.Luyện tập
Bài tập 1/ 26.
H: Bổ sung yếu tố miờu tả vào các chi tiết Thuyết minh đã cho ? 
-Quan sát ảnh cây chuối và bổ sung
* Nhận xét, cho điểm 
* Thảo luận -> làm bài.
- Trỡnh bày, nhận xột.
- Thân cây thẳng đứng trơn như những chiếc cột nhà sàn màu xanh.
- Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ như làn gió 
- Lá già mệt nhọc, héo úa khô dầndựng để gúi bánh gai.
- Nõn chuối màu xanh non
- Bắp chuối dựng chế biến món ăn
-Bài tập 02 :
H: Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn ?
- Bài tập 03
- Hai học sinh đọc văn bản.
? Chỉ ra những câu miêu tả
 trong văn bản.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Chỉ ra yếu tố miêu tả -> nhận xét
- “Tách  nó có tai”
- “Chén của ta không c ó tai”
- “Khi mời ai  rất nóng”
Bài tập 03 :
Thưc hành theo yêu cầu của GV
-
Bài tập 2 / 26.
- Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống
3-Bài tập 3: (SGK26, 27, 28)
Văn bản 
“Trò chơi ngày xuân”
Gợi dẫn:
-“Những ngày đầu năm,  lòng người”
- “Qua sông Hồng,  mượt mà”
- “Lân được trang trí công phu, chạy quanh”
- “Những người tham gia, mỗi người”
- “Bàn cờ là sân bãi rộng, che lọng”
- “Với khoảng thời gian nhất định, khê”
- “Sau hiệu lệnh  đ ôi bờ s ông”.
.
-Hoạt đ ộng 4: Hướng dẫn tự học:
Vi ết đoạn văn thuyết minh về một sự vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả.
-Chuẩn bị cho đ ề bài con trâu ở làng quê Việt Nam, tiết sau lyuện tập.
-Thực hành theo yêu cầu của GV
TIẾT: 10	LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUY ẾT MINH
I.. Mục tiêu :
Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
-Những ỵéu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
2.Kĩ năng: 
Viết đo ạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn
III.Hướng dẫn - thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1; khởi động
- Ổn định tổ ch ức
- Kiểm tra bài cũ :Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong 
văn bản thuyết minh ?
- Giới thiệu bài.
Giờ trước, chúng ta đã được tìm hiểu việc sử dụng yếu tố 
miêu tả trong văn bản thuyết minh về mặt lý thuyết. 
Giờ học này, chúng ta sẽ vận dụng kỹ năng sử dụng yếu tố 
miêu tả vào việc thuyết minh một đối tượng cụ thể trong đời sống
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý , lập dàn ý cho đề văn.
* Củng cố kiến thức:
- Miêu tả có thể làm cho s ự vật, hiện tượng, con người hiện lên cụ thể, sinh đ ộng
- Có thể sử dụng các câu miêu tả, đoạn văn miêu tả trong bài văn thuyết minh để giới thiệu đặc điểm từng bộ phận hoặc những điểm riêng biệt độc đáo của đối t ượng cẩn thuyết minh.
- Các yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh phải th ực hiện nhiệm vụ của thuyết minh là cung cấp những thông tin chính xác, những đăc điểm, lợi íchcủa đối tượng.
 Tìm hiểu đề , tìm ý, lập dàn ý.
- Đọc đề bài
1. Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
H: Cho biết những yêu cầu của đề văn?
-> Thể loại thuyết minh: Vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân, trong nghề nông của người Việt Nam.
- Thể loại :thuyết minh
- Chú ý các chữ : “Ở làng quê Việt nam” 
2. Tìm ý, lập dàn ý
H: Theo em đối với đề văn nầy, cần phải trình bày những ý gì nào?
- Suy nghĩ, trả lời 
* Dàn ý :
H: Nên sắp xếp bố cục của bàii như thế no? Nội dung từng phần gồm những gì?
- Lập dàn ý
-> Nhận xét. 
1. Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng VN.
2. Thân bàii: 
- Nguồn gốc, hình dáng 
- Con trâu trong nghề làm ruộng ( là sức kéo để cày bừa, kéo xe..)
- Con trâu – nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ.
- Con trâu là tàii sản lớn của người nông dân Việt Nam.
- Con trâu trong một số lễ hội.
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn 
3. Kết bài : Con trâu trong tình cảm của người nông dân. 
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập .
II. Luyện tập.
- GV chia lớp làm 4 nhóm thực hiện.
H: Hãy vận dụng yếu tố miêu tả để triển khai các ý (đã cho) cho đề văn giới thiệu “con trâu ở làng quê Việt Nam” ?
* Nhóm 1: Triển khai ý1.
* Nhóm 2: Triển khai ý2.
* Nhóm 3: Triển khai ý3.
* Nhóm : Triển khai ý4.
-> Làm ra nháp-> trình bày
-> Nhận xét theo hướng dẫn của GV.
* Phần mở bài cần định hướng được yếu tố miểu tả sẽ sử dụng.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
* Mở bài(ý 1).
- C1: ở Việt Nam, đến bất kì iền quê nàđ đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng
- C2: ( Nêu mấy câu ca dao tục ngữ về trâu)
* ý 3 -> Cần giới thiệu từng loại việc, có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó (vận dụng tri thức của bài văn sgk )
Thực hiện theo yêu cầu của GV
* ý 3: Con trâu trong nghề làm ruộng trâu cày bừa rất khoẻ (trâu có thể cày từ 1,5 -> 4 sàomột ngày)
* ý 6 -> Cần giới thiệu hình ảnh dũng mãnh của trâu trong hội chọi trâu-> tinh thần thượng võ của nông dân miền duyên hải.
- Các nhóm nhận xét.
* ý 6: Trâu trong lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.
* ý 7 -> Cần miêu tả cảnh trẻ em chăn trâu, hình ảnh những con trâu cần cù gặm cỏ.
* ý 7: Hình ảnh những chú bé ngồi trên lưng trâu gợi cảnh sống thanh bình ở làng quê VN.
* Nhận xét và cho điểm
.
-Các nhóm viết đoạn kết bài.
- Nêu ý gì.
- Cần miêu tả hình ảnh gì.
Hoạt động 4 Hướng dẫn tự
 học
- Chọn đề văn thuyết minh để luyên tập tìm ý, lập dàn ý.
- Sau đó viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả .
-Tìm hiểu trươc các đề bài tập làm văn trong sgktr 42, tuần sau viết bài TLV.
III.Hướng dẫn tự học
- Giúp HS hiểu đượ vai trò của yếu tố miêu tả trong vbtm
-Thưc hành bài tập ở nhà.
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 14/08/2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV9T02.doc