Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần thứ 18 - Năm 2012

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần thứ 18 - Năm 2012

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

 1/ Kiến thức:

-Một số lỗi chính tả do phát âm sai ở địa phương .

-Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương .

2/ Kĩ năng:

-Sửa một số lỗi do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

-Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu ;biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học.

 

doc 26 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần thứ 18 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	 Ngày soạn:09/11/2012
Tiết 69	 Ngàydạy: 11/12/2012 
 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1/ Kiến thức: 
-Một số lỗi chính tả do phát âm sai ở địa phương .
-Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương .
2/ Kĩ năng:
-Sửa một số lỗi do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu ;biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học.
3/ Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức viết đúng chính tả,phát âm chuẩn khi nói
- Giáo dục học sinh ý thức yêu văn học dân gian ở địa phương.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài ở sách chuẩn kiến thức ,Sgk để soạn bài
- Học sinh: 
-Tham khảo ở nhà nội dung luyện tập sgk 166, 167
-Đọc trước bài ở nhà và sưu tầm một số trò chơi dân gian.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở chuẩn bị bài của 3 học sinh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung
ÚHoạt động 1:Khởi động.Phương pháp thuyết trình.
ÚHoạt động 2: Phương pháp vấn đáp.
-HS đọc mục 1,2,3 trong sgk/166-167
-H:Em thường mắc lỗi chính tả trong trường hợp nào?
+GV hướng dẫn đối với học sinh từng vùng dễ mắc những lỗi nào?
-HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung ,cho ví dụ minh họa và chốt ý.
-GV cho cả lớp tập đọc ,gọi một số học sinh đọc .
ÚHoạt động 3: Phương pháp vấnđáp,trao đổi 
-GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1
-Yêu cầu học sinh lên bảng điền 
-HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, bổ sung 
-GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 2
-Yêu cầu học sinh lên bảng điền 
-HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, bổ sung 
-GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 3
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng phụ
-GV chia lớp thành 4 nhóm làm trong 4 phút .
-Đại diên nhóm 2 trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, bổ sung 
ÚHoạt động 4: Phương pháp vấnđáp,trao đổi 
-H:Em đã học những truyện dân gian nào ở lớp 6?hãy kể tên cụ thể?
-Em hãy đọc tên những câu chuyện mà dân gian mà em sưu tầm được ở địa phương ?những truyện dân gian ở quê hương em có gì giống và khác với các truyện dân gian em đã học?
-HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
ÚHoạt động 5: Phương pháp vấnđáp,trao đổi 
-H:Quê hương em có các sinh hoạt văn hóa giân dan nào ?
-HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
(đâm trâu ,mừng lúa mới...)
-H:Em hãy tập kể một truyện dân gian hay giới thiệu một trò chơi dân gian địa phương mà em thích?
-GV gọi lần lượt các em học sinh lên kể.
-GV tuyên dương ,phát thưởng cho những em kể hay.
I.Phần Tiếng Việt 
1.Đối với các tỉnh miền Bắc.
-Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi:
+tr/ch 
+s/x 
+,r/d/gi
2.Đối với các tỉnh miền Trung ,miềm Nam:
-Đọc và viết đúng vần:
+ac/at
+ang/an
+ươc/ươt
+ương/ươn 
-Đọc ,viết đúng thanh hỏi/ ngã 
3.Đối với các tỉnh miền Nam :
-Đọc và viết đúng âm đầu v/d	
II.Một số hình thức luyện tập 
Bài tập 1:Điền ch/tr,s/x,r/d,d/gi,l/n vào chỗ trống:
-Cái cây,chờ đợi ,chuyển chỗ,trải qua,trôi chảy,trơ trụi,nói chuyện ,chương trình ,chẻ tre.
-Sấp ngữa,sản xuất,sơ sài,bổ sung xung kích,giáo dục,xua đuổi,chim sáo ,sâu bọ 
-Lạc hậu ,nói liều,nết na,lương thiện ,ruộng nương,bếp núc,lỡ làng.
Bài tập 2.Lựa chọn từ điền vào chỗ trống
a.vây ,dây,giây 
-vây cá ,dây điện ,vây cánh,dây dưa,giây phút,bao vây ,dây điện .
b.viết,diết,giết
-giết giặc,viết văn ,da diết,chữ viết.
c.vẻ ,dẻ,giẻ
-hạt dẻ,vẻ đẹp,văn vẻ.
Bài tập 3.Lựa chọn từ s/x điền vào chỗ trống
- sát mặt đất
- sấm rền vang
-cây sung già
- xám xịt
- sầm sập.
II.Phần Văn bản 
-Sưu tầm truyện :truyền thuyết,cổ tích,ngụ ngôn ,truyện cười thể hiện màu sắc địa phương
II.Phần Văn bản 
4. Củng cố:
-Gíao viên hệ thống lại bài học.
 5. Dặn dò:
-Về nhà thống kê các từ ở địa phương phát âm không đúng với chuẩn Tiếng Việt 
-Viết bài giới thiệu về một trò chơi dân gian ở địa phương.
-Chuẩn bị cho tiết Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện 
IV: Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18	Ngày soạn: 10/12/2012
 Tiết 70	Ngày dạy: 12/12/2012
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn 
2. Kĩ năng: 
-Rèn học sinh thói quen yêu văn, tiếng Việt.
3.Thái độ: 
-Giáo dục học sinh ý thức thích làm văn, kể chuyện diễn cảm
II. Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa +sách giáo viên và các tài liệu có liên quan để soạn bài. - HS: Đọc và tập kể các câu chuyện mà mình thích trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không 
 3. Bài mới: 
ÚHoạt động 1 :Khởi động:Phương pháp thuyết trình. 
ÚHoạt động2: Phương pháp vấn đáp
1. GV nêu yêu cầu về cách kể chuyện:
+Tất cả mọi học sinh trong lớp đều tham gia.
+Kể chứ không phải học thuộc lòng .Lời kể phải rành mạch ,biết ngừng đúng chỗ ,biết kể diễn cảm ,có ngữ điệu .
+Khi kể phải phát âm đúng.
+Tư thế phải đàng hoàng ,tự tin mắt nhìn thẳng vào mọi người ,tiếng nói đủ nghe ,không lí nhí trong cổ và cũng không gào khi cần thiết.
+Biết mở đầu khi kể và biết cảm ơn người nghe khi đã kể chuyện xong .
2 Hs lần lượt thi kể chuyện.(mỗi học sinh kể một câu chuyện mà mình thích ,bất cứ truyện đó thuộc thể loại nào)
3. Hs nhận xét, bình bầu người kể.
4.Gv nhận xét, bổ sung.
5. Động viên, cho điểm và phát thưởng cho những em kể chuyện hay ,lôi cuốn.(đó là người biết làm chủ câu chuyện như thuộc truyện,hiểu truyện ,biết kể chuyện liềm mạch ,có ngữ điệu ,biết nhấn mạnh ,biết diễn cảm ,không kể thừa;gây ấn tượng tốt đẹp cho người nghe.
4. Củng cố:
-Gíao viên hệ thống lại bài học.
 5. Dặn dò:
-Về nhà tập kể chuyện và tìm thêm nhiều câu chuyện khác để đọc.
-Chuẩn bị bài: Chương trình ngữ văn địa phương.
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18 Ngày soạn: 13/12/2012
 Tiết 71 	Ngày dạy:15/12/2012
 Tập làm văn
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
-Học sinh nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình và biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm
2. Kĩ năng: 
-Chữa bài viết cho bản thân và của bạn
3. Thái độ: 
-Có ý thức sửa sai trong các bài làm sau.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Soạn bài và chấm bài của học sinh.
-Học sinh: Nhớ lại bài làm của mình.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp	: 
2. Kiểm tra bài cũ	: Không
3. Bài mới	: 
Hoạt động1: Xây dựng đáp án( Tiết 28 )
- Học sinh đọc các câu hỏi, lần lượt trả lời
- Gv bổ sung.
Hoạt động 2: Nhận xét ưu khuyết điểm
* Ưu: - Trắc nghiệm khá tốt
 - Kể: Sử dụng tốt ngôi kể, nắm được cốt truyện.
* Nhược: -Trả lời chưa viết thành đoạn văn, chưa chọn chi tiết đặc sắc
 - Lời văn còn dài, lủng củng, bố cục không rõ ràng.
Hoạt động 3: Chữa lỗi
Hoạt động 4: Biểu dương và đọc một số bài làm tốt.
4. Củng cố :
- Sửa chữa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Hoàn thiện những phần chưa làm được.
5. Dặn dò:
- Coi lại bài kt Tiếng Việt 
IV.Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18	 Ngày soạn: 13/12/2012	
Tiết 72	 Ngày dạy:15/12/2012
Tiếng Việt:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu Giúp học sinh:
- Đánh giá ưu, khuyết bài làm của mình theo yêu cầu đề.
- Tự sửa, bổ sung những sai sót của bài mình.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, sửa sai, cố gắng khắc phục những hạn chế của bài làm.
II. Chuẩn bị:
- GV hoàn thành việc chấm bài, chọn biểu dương bài tốt; một số lỗi điển hình của học sinh.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HĐ 1: GV phát bài kiểm tra của học sinh 
- GV nêu đáp án phần trắc nghiệm. HS đối chiếu với kết quả bài làm.
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày câu 1 câu 2 và câu 3 phần tự luận.
 - HS dưới lớp quan sát, nhận xét.
HĐ 2: Nhận xét
 * Ưu điểm:
 - HS đã có sự chuẩn bị bài ở nhà.
 - Đa số học sinh nắm được yêu cầu của đề, bài viết đúng thể loại, yêu cầu.
 - Đã có sự đầu tư vào bài làm
 , trình bày sạch sẽ, khoa học
 -Một số em làm bài tốt:
 * Tồn tại:
 -Một số em làm bài còn yếu,sai chính tả nhiều.
* - GV tiến hành sửa sai cho HS.
4.ủng cố : -Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách làm bài
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học kỹ lại những câu chưa đạt điểm cao và tự sửa những lỗi trong bài làm của mình.
- Chuẩn bị thi kì I
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 19	 Ngày soạn: 18/12/2012	
Tiết 73+74	 Ngày dạy:20/12/2012
KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ PGD)
Tuần 19	 Ngày soạn: 23/12/2012	
Tiết 75	 Ngày dạy:25/12/2012
Tiếng Việt:
TRẢ BÀI KIỂM TRA KÌ I
I.Mục tiêu Giúp học sinh:
- Đánh giá ưu, khuyết bài làm củahọc sinh theo yêu cầu đề.
- Tự sửa, bổ sung những sai sót của bài mình.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, sửa sai, cố gắng khắc phục những hạn chế của bài làm.
II. Chuẩn bị:
- GV hoàn thành việc chấm bài, chọn biểu dương bài tốt; một số lỗi điển hình của học sinh.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HĐ 1: GV phát bài kiểm tra của học sinh 
- GV nêu đáp án phần trắc nghiệm. HS đối chiếu với kết quả bài làm.
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày câu 1 câu 2 và câu 3 phần tự luận.
 - HS dưới lớp quan sát, nhận xét.
HĐ 2: Nhận xét
 * Ưu điểm:
 - HS đã có sự chuẩn bị bài ở nhà như làm được câu 2 
 - Đa số học sinh nắm được yêu cầu của đề, bài viết đúng thể loại, yêu cầu.
 - Đã có sự đầu tư vào bài làm
 , trình bày sạch sẽ, khoa học
 -Một số em làm bài tốt:
 * Tồn tại:
-Một số em làm bài còn yếu,sai chính tả nhiều.
-Câu đặt câu đa số các em còn làm sai .
-Câu tập làm văn các em còn làm lủng củng ,sơ sài .
* - GV tiến hành sửa sai cho HS.
4.ủng cố : -Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách làm bài
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học kỹ lại những câu chưa đạt điểm cao và tự sửa những lỗi trong bài làm của mình.
- Chuẩn bị cho học kì II.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 18	Ngày soạn:11/12/2010
Tiết 69	Ngày dạy: 14/12/2010
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ.
I.Mục tiêu : Giúp HS
	- Qua hoạt động hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra học kì giúp học sinh biết cách làm ... ết giặc,viết văn ,da diết,chữ viết.
c.vẻ ,dẻ,giẻ
-hạt dẻ,vẻ đẹp,văn vẻ.
Bài tập 3.Lựa chọn từ s/x điền vào chỗ trống
- sát mặt đất
- sấm rền vang
-cây sung già
- xám xịt
- sầm sập.
II.Phần Văn bản 
-Sưu tầm truyện :truyền thuyết,cổ tích,ngụ ngôn ,truyện cười thể hiện màu sắc địa phương
II.Phần Văn bản 
4. Củng cố:
-Gíao viên hệ thống lại bài học.
 5. Dặn dò:
-Về nhà thống kê các từ ở địa phương phát âm không đúng với chuẩn Tiếng Việt 
-Viết bài giới thiệu về một trò chơi dân gian ở địa phương.
-Chuẩn bị cho tiết trả bài thi học kì I 
IV: Rút kinh nghiệm:
Tuần 18	 Ngày soạn: 20/11/2010	
Tiết 56	 Ngày dạy:23/11/2010
Tiếng Việt:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu Giúp học sinh:
- Đánh giá ưu, khuyết bài làm của mình theo yêu cầu đề.
- Tự sửa, bổ sung những sai sót của bài mình.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, sửa sai, cố gắng khắc phục những hạn chế của bài làm.
II. Chuẩn bị:
- GV hoàn thành việc chấm bài, chọn biểu dương bài tốt; một số lỗi điển hình của học sinh.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HĐ 1: GV phát bài kiểm tra của học sinh 
- GV nêu đáp án phần trắc nghiệm. HS đối chiếu với kết quả bài làm.
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày câu 1 câu 2 và câu 3 phần tự luận.
 - HS dưới lớp quan sát, nhận xét.
HĐ 2: Nhận xét
 * Ưu điểm:
 - HS đã có sự chuẩn bị bài ở nhà.
 - Đa số học sinh nắm được yêu cầu của đề, bài viết đúng thể loại, yêu cầu.
 - Đã có sự đầu tư vào bài làm
 , trình bày sạch sẽ, khoa học
 -Một số em làm bài tốt:
+Lớp 6a1(A Sáng,A Dũng,Y Xuân,Y Phương Y Mê,Y Thái)
+Lớp 6a2(Y Tan,Như Ý,A Thông,A Lan,A Bút,A Thứ)
 * Tồn tại:
 -Một số em làm bài còn yếu:Y Phố,Y Dương,A Bôm,
* - GV tiến hành sửa sai cho HS.
*Thống kê kết quả
Lớp 
Giỏi
Khá 
Trung bình 
Yếu 
Kém 
6a1
06
06
14
01
6a2
01
05
18
02
4.Củng cố : -Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách làm bài
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học kỹ lại những câu chưa đạt điểm cao và tự sửa những lỗi trong bài làm của mình.
- Soạn bài: Chỉ từ.
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 18	Ngày soạn:11/12/2010
Tiết 69	Ngày dạy: 14/12/2010
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ.
I.Mục tiêu : Giúp HS
	- Qua hoạt động hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra học kì giúp học sinh biết cách làm bài ,biết đánh giá được kiến thức của mình qua các vấn đề được học.
	- Rèn luyện kĩ năng làm bài ,biết các làm bài.
	- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận trong làm bài. 
II.Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu các đề bài năm trước,định hướng cách làm bài cho học sinh.
 - HS: Coi lại các kiến thức đã học,các bài kiểm tra một tiết.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra vở ghi của 5 học sinh.
 3. Bài mới: 
HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
HĐ 2:Phương pháp vấn đáp
-GV lưu ý cho học sinh những nội dung cơ bản cần chú ý để chuẩn bị thi học kì I.
1.Phần đọc –hiểu văn bản 
-Cần nắm được những truyện dân gian đã học :
+Truyền thuyết 
+Truyện cổ tích
+Truyện cười 
+Truyện ngụ ngôn 
-Nắm được định nghĩa các truyện dân gian 
-Xác định được những văn bản đã học trong kì I thuộc thể loại truyện dân gian nào.
-Nắm được ý nghĩa và nghệ thuật của mỗi văn bản.
-Nắm được nội dung chính của mỗi văn bản.
-GV yêu cầu học sinh đưa ra ví dụ minh họa.
2.Phần Tiếng Việt
-Để làm tốt bài kiểm tra tổng hợp cần phải nắm kiến thức về cấu tạo từ ,nghĩa của từ ,từ loại và cụm từ ,biết vận dụng vào đặt câu.
-Do đó gv cần lưu ý học sinh không chỉ học lí thuyết mà tập trung nhiều vào thực hành.
3.Phần Tập làm văn.
-Cần tập trung vào hai nội dung lớn:
+Văn kể chuyện (chú ý các đề trong viết bài làm văn 1,2)
+Văn kể chuyện đời thường (chú ý 7 đề văn trong bài Luyện tập xây dựng bài tự sự -kể chuyện đời thường)
-Học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để áp dụng vào viết bài.
HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,gợi mở,học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của học sinh.
-GV đưa ra hướng kiểm tra đánh giá:hình thức bài làm tự luận .
+Học sinh cần đọc kĩ đề khi làm bài,câu dễ làm trước,khó làm sau.
+Cần chú ý cách trình bày ,lỗi chính tả.
+Cách đặt câu ,viết bài văn .
+Phần nội dung ,ý nghĩa ,nghệ thuật của một văn bản.
+Áp dụng lí thuyết làm bài tập.
-GV đưa ra đề bài năm 2009-2010 và hướng dẫn học sinh cách làm bài.
4.Củng cố:GVcủng cố lại bài học.
5.Dặn dò:Về nhà ôn lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết thi học kì I.
IV.Rút kinh nghiệm :
 Tuần 18
Tiết 70+71 
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ
Đề do Phòng GD&ĐT ra.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18+19	Ngày soạn: 23/12/2010
 Tiết 72+73	Ngày dạy: 25/12/2010
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn 
2. Kĩ năng: 
-Rèn học sinh thói quen yêu văn, tiếng Việt.
3.Thái độ: 
-Giáo dục học sinh ý thức thích làm văn, kể chuyện diễn cảm
II. Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa +sách giáo viên và các tài liệu có liên quan để soạn bài. - HS: Đọc và tập kể các câu chuyện mà mình thích trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không 
 3. Bài mới: 
ÚHoạt động 1 :Khởi động:Phương pháp thuyết trình. 
ÚHoạt động2: Phương pháp vấn đáp
1. GV nêu yêu cầu về cách kể chuyện:
+Tất cả mọi học sinh trong lớp đều tham gia.
+Kể chứ không phải học thuộc lòng .Lời kể phải rành mạch ,biết ngừng đúng chỗ ,biết kể diễn cảm ,có ngữ điệu .
+Khi kể phải phát âm đúng.
+Tư thế phải đàng hoàng ,tự tin mắt nhìn thẳng vào mọi người ,tiếng nói đủ nghe ,không lí nhí trong cổ và cũng không gào khi cần thiết.
+Biết mở đầu khi kể và biết cảm ơn người nghe khi đã kể chuyện xong .
2 Hs lần lượt thi kể chuyện.(mỗi học sinh kể một câu chuyện mà mình thích ,bất cứ truyện đó thuộc thể loại nào)
3. Hs nhận xét, bình bầu người kể.
4.Gv nhận xét, bổ sung.
5. Động viên, cho điểm và phát thưởng cho những em kể chuyện hay ,lôi cuốn.(đó là người biết làm chủ câu chuyện như thuộc truyện,hiểu truyện ,biết kể chuyện liềm mạch ,có ngữ điệu ,biết nhấn mạnh ,biết diễn cảm ,không kể thừa;gây ấn tượng tốt đẹp cho người nghe.
4. Củng cố:
-Gíao viên hệ thống lại bài học.
 5. Dặn dò:
-Về nhà tập kể chuyện và tìm thêm nhiều câu chuyện khác để đọc.
-Chuẩn bị bài: Chương trình ngữ văn địa phương.
IV: Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19	 Ngày soạn: 24/12/2010
Tiết 75	 Ngày dạy: 28/12/2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận ra ưu - khuyết điểm trong bài làm của mình, sửa chữa và rút kinh nghiệm.
- Có ý thức tự giác học tập và rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
 -GV: Chấm bài làm của học sinh.
- HS: Nhớ lại bài làm của mình
III. Tiến trình trả bài.
HĐ 1: GV chép lại đề lên bảng.
* GV gọi HS lên bảng trình bày câu 1
+Nêu những truyện dân gian đã học :
(truyền thuyết,cổ tích ,ngụ ngôn,truyện cười )
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Học sinh lên trình bày câu 2:Nêu ý nghĩa của văn bản Ếch ngồi đáy giếng
(-Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà huyênh hoang 
-Khuyên nhủ mọi người phải mở rộng tầm hiểu biết không chủ quan ,kiêu ngạo)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét,bổ sung 
*2 Học sinh lên trình bày câu 3:
-Học sinh lên bảng đặt câu danh từ làm vị ngữ trong câu và một câu có tính từ làm chủ ngữ và phân tích cấu trúc ngữ pháp của nó.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét,bổ sung 
*Học sinh lên trình bày dàn ý câu 4:Kể về một người bạn tốt của em .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét,bổ sung 
HĐ 2: Nhận xét
- Ưu điểm:
+ Đa số các em nắm được yêu cầu của đề:
-Phần văn bản :
+Nêu được tên bốn loại truyện dân gian đã học 
+Nêu được ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng
-Phần Tiếng việt:
+Một số em biết đặt câu và phân tích được cấu trúc ngữ pháp.
-Phần Tập làm văn:
+Bố cục rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch sẽ.
+ Diễn đạt logic, trong sáng,...
+ Đã có sự đầu tư vào bài làm.
+Một số em làm bài tốt:Như Ý,A Dũng,A Thứ,A Thông,Y Tan
- Tồn tại:
+Một số em chưa đọc kĩ đề khi làm lạc đề ,hoặc không trong tâm vào câu hỏi.
+ Một số em không biết cách làm bài nhất là cách viết bài văn ,viết bài rất yếu ,chất lượng bài viết chưa cao,viết bài sơ sài ,bố cục chưa rõ ràng,
+ Diễn đạt chưa rõ ràng, lan man nhất là câu 1.
+ Dùng từ ngữ chưa chính xác, đạt câu và xác định cấu trúc ngữ pháp chưa đúng.
+ Trình bày cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều 
+Một số em làm bài chưa tốt: A Lam,Y Roi,Y Bước,A Thao,Y Phố,A Kì
*Thống kê kết quả
Lớp 
Giỏi
Khá 
Trung bình 
Yếu 
Kém 
6a1
0
04
09
5
09
6a2
01
03
07
10
06
HĐ 3: GV trả bài cho HS.
- HS đọc một số bài tiêu biểu nhất là những viết tập làm văn hay.
- GV tiến hành sửa lỗi cho HS
HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài làm của mình 
- Chuẩn bị bài :Bài học đường đời đầu tiên 
IV. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................
Tuần 20	 	 Ngày soạn: 25/12/2010
Tiết 7	 Ngày dạy: 27/12/2010
Viết bài làm văn kể chuyện đời thường (câu 4 đề thi học kì I)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Vận dụng kiến thức đã học về cách làm bài văn kể chuyện đời thường để viết bài.
-Rèn kĩ năng diễn đạt ,trình bày.
- Có ý thức tự giác học tập và rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
 -GV: Coi lại bài làm câu 4 của học sinh và đưa ra dàn bài.
- HS: Nhớ lại bài làm của mình
III. Tiến trình trả bài.
HĐ 1: GV chép lại đề lên bảng.
-câu 4:Kể về một người bạn tốt của em .
HĐ 2: GV đưa ra dàn bài và hướng dẫn học sinh làm:
-1.Mở bài:
-Giới thiệu chung về người bạn sắp kể (họ tên ,đang học lớp mấy ,trường nào?có mối quan hệ như thế nào với em?bạn có những phẩm chất chung gì?)
2.Thân bài:
-Lần lượt kể những nét nổi bật về người bạn của mình:
+Hình dáng,tính cách ,sở thích của bạn 
+Năng lực ,ý thức trong học tập và các hoạt động khác trong nhà trường và ngoài xã hội 
+Cách cư xử với mọi người (với bạn bè ,thầy cô ,cha mẹ)
3.Kết bài:
-Cảm nghĩ của em về bạn (yêu mến,tự hào,trân trọng)
HĐ 3:Học sinh viết bài 
HĐ 4:GV thu bài về nhà chấm 
4.Củng cố:
-Gv nhận xét về tiết làm bài 
5.Dặn dò:
-Về nhà coi lại các bài đã học từ tần 20 để ôn lại .
IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc