Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần thứ 22

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần thứ 22

I.Mục tiêu :

Hiểu v biết cch lm mọt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

II. Kiến thức chuẩn:

1.Kiến thức:

Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.

2. Kĩ năng:

Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

III.Hướng dẫn – thực hiện:

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV9T22 TIẾT:99 – 102
NS:24/12/2011 ND:09– 14/01
TIẾT:99
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I.Mục tiêu :
Hiểu v biết cch lm mọt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
2. Kĩ năng:
Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta hiểu vấn đề nghị luận về một vấn đề sự việc, hiện tượng trong đời sống.
Hoạt động 2:Hình thnh kiến thức
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
 +Suy nghĩ, phê phán, sàng tạo; phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về một số sự việc, hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc sống.
 + Tự nhận thức được một số việc, hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc sống.
 + Ra quyết định:lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những hiện tượng, sự kiện, những việc cần làm trong cuộc sống.
 +Các kĩ thuật daỵ học:thực hành có hướng dẫn, thảo luận, trao đổi.
-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống:
-Đọc văn bản:
H.Văn bản bàn luận về hiện tượng gì?,nêu rõ những biểu hiện của những hiện tượng đó?
H.Cách trình bày hiện tượng trong văn bản có nêu được vấn đề của hiện tượng bệnh lề mề không?
H.Nguyên nhân những hiện tượng đó là do đâu?
H.Tác hại của bệnh lề mề?
H.hận xét về bố cục của bài văn?
-Hướng dẫn HS thực hành theo đơn vị nhóm;Chủ yếu là nêu lên được các vấn đề về sự việc, hiện tượng trong đời sống cần nghị luận.
Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò:
*Củng cố:
-Thế nào là nghị luận về một sự việc,hiện tượng trong đời sống?
-Nêu ra các vấn đề cần nghị luận?
*Hướng dẫn tự học:
- Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Xem trước và soạn các yêu cầu của tiết “Luyện tập....”, giờ sau học.
-Lắng nghe:
-Ghi tựa bài:
-Thảo luận tìm hiểu bài:
 +Các nhóm lần lượt thảo luận các vấn đề GV nêu ra,
 +Đại diện các nhóm phát biểu
 +GVnhận xét,tuyên dương và chốt.
-Các nhóm lần lượt nêu lên các sự việc, hiện tượng cần nghị luận.
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
- Khởi động
I.Hình thành kiến thức.
1,Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
-Văn bản nghị luận về “Bệnh lề mề” trong cuộc sống
-Những biẻu hiện của hiện tượng đó là:Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng
-Nguyên nhân của hiện tượng đó là do: coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác
-Những tác hại của bệnh lề mề là:làm phiền mọi người, làm mất thời gian, làm nãy sinh cách đối phó
-Bố cục bài viết hết sức mạch lạcèHS rút ra khái niệm:
- Qua việc đọc, tìm hiểu một văn bản cụ thể, hiểu được văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê bay có vấn đề đáng suy nghĩ.
- Những yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng, đời sống:
+Về nội dung:cần phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề. phân tích cá mặt đứng, sai, mặt lợi, mặt hại.
+Về hình thức của văn bản:có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc.
2.Thảo luận về các sự việc, hiện tượng có vấn đề:
-GV gợi dẫn HS nêu lên những hiện tượng cần nghị luận trong đời sống.
-GV có thể bổ sung các hiện tượng sự việc sau: nói tục, đua đòivà thực hành bài tập 2 trong SGK (Hút thuốc không những gây mất sức khoẻ cho bản thân mà còn gây ảnh hưởng sức khoẻ cho người khác,làm tiêu tốn tiền bạcNên vấn đề đó đáng được đưa ra nghị luận.
TIỀT|100
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng:
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Hỏi lại kiến thức về bài học trước.
-Giới thiệu bài:Tiết này giúp chúng ta nắm chắc cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng, sự việc trong đời sốn
-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
I.Củng cố kiến thức:
II.Tìm hiểu các đề bài:
 Đọc các đề bài trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 +Các đề bài trên có điểm gì giống nhau?Chỉ ra những điểm giống nhau đó?
 +Mỗi em tự nghĩ một đề bài tương tự?
III.Tìm hiểu cách làm bài:
 1.Tìm hiểu đề và tìm hiểu ý:
H.Đề thuộc loại gì?,nêu sự việc, hiện tượng gì?Đề yêu cầu làm gì”?
H.Nêu rõ các bước làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống?
H.Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào?
H.Vì sao Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?
H.Những việc làm của bạn Nghĩa có khó không?
H.Nếu mọi HS đều làm được như ban Nghĩa là học những vấn đề gì?
2.Lập dàn bài:
 -Ở phần mở bài cần nêu những ý gì?
-Thân bài cần sắp xếp như thế nào?Dựa vào đâu?
-Nêu các ý kết bài?
GV hướng dẫn HS viết vài đoạn trong SGK,sau đó tổ chức cho các em nhận xét lẫn nhau.
-Hướng dẫn HS thảo luận rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3Củng cố - dặn dò:
*Củng cố:
-Lập dàn bài cho đề 4 mục I ở trên: Đề này tương tự như đề vừa làm, HScó thể mô phỏng để thực hiện.Đối với bài luyện tập này,GV chỉ cần hướng dẫn cho HS biết phương hướng làm bài, triển khai ý là được,không yêu cầu đi vào quá chi tiết. 
- Sao đó, đại diện các nhóm trình bày và nhận xét.
Nhận xét tiết luyện tập
*Hướng dẫn tự học:
- Tìm hiểu một sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của bản thân về sự việc, hiện tượng ấy
- Tìm hiểu cá yêu cầu của tiết “ Luyện viết...”, giờ sau sẽ học..
-Lắng nghe:
-Thảo luận tìm hiểu bài:
 +Đọc các đề bài tong SGK
 +Phát hiện các vấn đề qua thảo luận.
 +Tự nêu thêm các đề bài khác.
-Các nhóm tìm hiểu các đề bài.
 +Thảo lụân,nghiên cứu tìm ý
 +Đại diện các nhóm trình bày
-
Nêu các ý mở bài
-Sắp xếp các ý ở phần thân bài.(SGK tr 24)èdựa vào phần tìm ý.
-Nêu các ý ở phần kết bài
-Tất cả HS phải chọn một vài ý ở phần thân bài để viết
-Các nhóm nhận xét lẫn nhau
-Rút ra ghi nhớ
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
- Khởi động
I.Củng cố kiến thức:
 Các nhóm ôn lại khái niệm đã học ở tiết trước.
II.Tiến hành luyện tập
1.Tìm hiểu các đề bài:
-Nêu một sự việc, hiện tượng và mệnh lệnh làm bài.
-Yêu cầu HS ra một số bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống.
2.Tìm hiểu cách làm bài:
 a.Tìm hiểu đề và tìm ý:
 +Các bước làm văn nghị luận:
 @Nêu rõ được sự vật, hiện tượng
 @Tiến hành phân tích
 @Ý kiến nhận định của người viết
 +Các ý cơ bản của đề bài:
 @Nghĩa là người biết thương mẹ giúp đở mẹ trong việc đồng áng.
 @Nghĩa là người biết kết hợp học với hành.
 @Nghĩa là con người biết sáng tạo, làm cái tời cho mẹ kéo nước đỡ mẹ.(Có quyết tâm thì làm được )
 @Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ,học yêu lao động, học kết hợp học với hành, học sáng tạo-Làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn.
 2.Lập dàn bài:
 A.Mở bài:
 -Giới thiệu hiện tượng Phạm văn Nghĩa
 -Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gương Phạm văn Nghĩa
 B.thân bài:Sắp xếp lại các ý đã tìm ở trên.
 C.Kết bài:
 -Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gương Phạm Văn Nghĩa
 -Rút ra bài học cho bản thân
 3.Viết bài:
 -GV hướng dẫn HS viết một vài đoạn văn tong phần thân bài.
 -Tất cả HS đều phải thưc hành trong vở
 -Gọi một số HS đọc đoạn văn của mình, rồi cho HS nhận xét.
 -GV nhận xét sau cùng.
 4.Rút ra ghi nhớ:
 -GV cho HS đọc từng mục và có thể yêu cầu HS giải thích xem các em đã hiểu hay chưa.
TIẾT:101
LUYỆN VIẾT: CÁCH LÀM BÀI NGHị LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
I.Mục tiêu :
Giúp HS biết cách luyện viết về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II. Kiến thức chuẩn:
1 Kiến thức:
HS biết cách luyện viết về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng:
Có kĩ năng diễn đạt bài viết đúng yêu cầu của một bài văn nghị luận về hiện tượng, đời sống.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Hỏi lại kiến thúc về bài học trước.
-Giới thiệu bài:Tiết này giúp chúng ta thực hành bài văn nghị luận về hiện tượng, sự việc trong đời sống.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hướng dẫn HS làm dàn ý cho đề bài số 04 ( sgk NVl9, t2, tr 22, 23 )
-Hướng dẫn các nhóm viết bài
Hoạt động 3Củng cố - dặn dò:
*Củng cố:
-Hãy nêu tóm tắt các nội dung phải thực hiện trong cá phần MB,TB, KB của một đề văn về sự việc, hiện tượng, đời sống
*Hướng dẫn tự học: 
Soạn trước bài “ Hướng dẫn chuẩn bị cho Chương trình địa phương ( về làm ở nhà )
-Lắng nghe:
Thảo luận tìm hiểu bài:
-Các nhóm thảo luận, tiến hành làm dàn ý:
-Các nhóm viết bài
-Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
- Khởi động:I.
I.Tiến hành luyện tập
-Gợi dẫn làm dàn ý cho đề 04
A.Mở bài:
-Giới thiệu về nhân vật Nguyễn Hiền.
-Giới thiệu sơ lược về hoàn cảnh, ý chí và lòng tự trọng của nhân vật này.
B.Thân bài:
-Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền:
 +Nhà rất nghèo
 +Xin làm chú tiểu trong chùa
-Tinh thần ham học và chủ đợng học tập của Nguyễn Hiền:
 +Nép bên cửa lắng nghe thầy giảng bài
 +Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ
-Ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền:
 +Đón Trạng phải có võng lọng
-Em có thể học tập ở Nguyễn Hiền ở những địểm nào:
 +Ý thức hm học và chủ động học tập
 +Tinh thần tự trọng
C.Kết bài:
-Khái quát ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền
-Rút ra bài học cho bản thân.
-Các nhóm viết bài, trao đổi trong nhóm, cuối cúng GV và HS cùng chữa bài.
TIẾT:102
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) (CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Ở BÀI 28 )
I.Mục tiêu:
 -Củng cố lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
- Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.
1. Kiến thức:
- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghịluận về sự việ, hiện tượng, đời sống.
- Những sự việcm hiện tượng có ý nghĩa địa phương.
2. Kĩ năng:
- Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.
- Giới thiệu bài::Giúp HS suy nghĩ về một hiện tuượng thực tế ở địa phương.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
Hoạt động 1:Khởi động
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 +Chép yêu cầu của chương trình lên bảng, gợi dẫn tìm hiểu
+Em chọn một sự việc, hiện tượng nào ở địa phương em để nghị luận?
+Em có nắm rõ yêu cầu của vấn đề đã chọn không?
+Em cần chuẩn bị thật tốt đề cương, dàn ý và bày tỏ rõ ràng thái độ của mình trong bài viết?
+Chú ý các vấn đề cầcn lưu ý khi viết bài.
 +Quy định thời hạn cần phải nộp bài
-Về phía học sinh :
+Thảo luận các yêu cầu đặt ra của GV.
+Các nhóm lần lượt nêu ý kiến của nhóm mình.
+Lắng nghe các vấn đề cần lưu ý khi viết bài.
Hoạt động 3Củng cố - dặn dò:
*Củng cố:
- Dựa vào dàn bài, hoàn thành bài viết nghị luận về sự việc, hiện tượng dđời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ.
*Hướng dẫn tự học:
- Tìm hiểu yêu cầu, trả lời cá câu hỏi trong bài “ Nghị luận về một vấn tư tưởng, đạo lý”, giờ sau sẽ học.
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 07/ 01/ 2012
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV9T22CHUAN.doc