Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Vũ Thanh Huyền

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Vũ Thanh Huyền

1- Kiến thức:

- Giúp Hs hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết

- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện.

- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của các chi tiết tởng tợng kỳ ảo của truyện.

2- Kĩ nămg: Kể đợc truyện.

3- Thái độ: Yêu thích và giữ gìn VHDG

 

doc 384 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Vũ Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 1: Văn bản
Con Rồng- Cháu Tiên
 ( Truyền thuyết) 
 I. Mục tiêu cần đạt: 
Kiến thức:
- Giúp Hs hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của các chi tiết tởng tợng kỳ ảo của truyện.
2- Kĩ nămg: Kể đợc truyện.
3- Thái độ: Yêu thích và giữ gìn VHDG
II. Chuẩn bị: 
 1- GV: -SGK, SGV, Bộ tranh “ Con Rồng Cháu Tiên”
 2- HS: Soạn bài, tập kể truyện
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ôn định lớp: 
2. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở Hs, hớng dẫn cách học và soạn bài của bộ môn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: GT bài mới:
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs bớc vào phần văn học dg
P/p: thuyết trình, diễn giảng
T/g: 2p
Mỗi ng chúng ta đều thuộc một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc của riêng mình gửi gắm trong các thần thoại, truyền thuyết kỳ diệu. Dân tộc Kinh chúng ta ra đời và sinh sống trên dải đất dài hình chữ S bên bờ biển đông, bắt nguồn truyền thuyết xa xăm huyền ảo: “ Con Rồng-cháu Tiên”
- Theo dõi, lắng nghe
T1: VB:
 Con Rồng, cháu Tiên
HĐ 2: Tìm hiểu chung về Văn bản
Mục tiêu: HS hiểu k/n truyền thuyết, đọc, kể đợc truyện 
P/p: thuyết trình, diễn giảng, phát vấn
 - T/g: 5p
? Thế nào là truyền thuyết?
- Khắc sâu những nét chính, y/c hs học thuộc
- Hớng dẫn đọc: y/c đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết thần kỳ tởng tợng. Giọng LLQ chậm rãi, giọng AC lo lắng thở than.
- GVđọc- y/c Hs kể.
- Giải thích từ khó?
Nêu k/niệm 
-HS đọc- Hs kể.
- HS nêu theo sgk
*Khái niệm về truyền thuyết 
I/ Đọc và kể:
Hđ3: Tìm hiểu vb:
Mục tiêu: HS nắm đợc các chi tiết tởng tợng kì ảo, ý nghĩa của những chi tiết đó; Hiểu đợc ý nghĩa truyện .
P/p: Diễn giảng, phát vấn, thảo luận
t/g: 25p
? Lạc Long Quân, Âu Cơ là ai?
- LLQ là con trai thần biển, nòi rồng quen sống dới nớc.
- AC là con gái thần nông, thuộc dòng tiên, sống trên mặt đất, trên núi cao.
? Hình dáng của họ ntn?
xinh đẹp tuyệt trần
mình rồng
? Hãy nhận xét về tài năng của LLQ?
- Diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt chăn nuôi
 >> Đó chính là sự tởng tựơng của ng Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thờngcủa 2 vị tổ đầu tiên của mình.
? ý nghĩa của chi tiết: cái bọc trăm trứng nở ra trăm ngời con trai?
- Chi tiết kỳ lạ nhng hoang đờng thú vị giầu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế: Rồng rắn đẻ trứng, chim cũng đẻ trứng.
- Tất cả mọi ngời Việt đều sinh ra từ cùng một bọc trứng của mẹ AC, dân tộc VN ta vốn khoẻ mạnh, cờng tráng đẹp đẽ, phát triển nhanh (100 ng con trai)
 ? Giải thích từ “đồng bào”?- Cùng một bọc > dân tộc Việt đợc sinh ra từ một mẹ, một bọc trứng > chung một nguồn gốc tổ tiên giống nòi.
 ? Vậy trong tởng tợng của ng Việt cổ, nguồn gốc dân tộc Việt của chúng ta ra sao?
 Là kết quả của mối lơng duyên Tiên Rồng> nguồn gốc rất cao quý.
? LLQ và AC có một tình yêu, một mối lơng duyên nh thế nhng tại sao họ lại phải chia con chia tay? Điều đó xuất phát từ thực tế nào?
- Nguyên nhân: Rồng quen sống ở dới nớc, tiên quen sống trên non cao
- Vợ chồng yêu thơng nhau nhng vì hoàn cảnh bắt buộc phải xa nhau, càng thơng nhớ nhau mong đợc sum họp.
- Đàn con đông đúc cùng phải chia đôi, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển.
? Theo em cái lõi lịch sử ở đây là gì?
- Sự phát triển của cộng đồng dân tộc. Thời điểm mở mang đất nớc về hai hớng biển và rừng
- Sự phong phú và đa dạng của các tộc ng sinh sống trên đất VN nhng đều chung một dòng máu, chung một gia đình ,cha mẹ.
 ? Lời dặn của LLQ khi chia tay ra sao? Lời dặn đó phản ánh ớc nguyện gì?
GV: Chốt ý, ghi bảng
GV: Liên hệ: Các truyện truyền thuyết sau này cũng thể hiện rất rõ ớc nguyện này của ông cha ta. Học Sự tích Hồ Gơm em sẽ phần nào cảm nhận đợc điều đó
Y/c HS đọc đoạn: “ Ngời con trởng.đến hết”
? Nửa cuối của câu truyện cho ta biết thêm điều gì về XH, phong tục tâp quán của ng Việt cổ?
- Tên nớc đầu tiên là Văn Lang: Đất nớc tơi đẹp sáng ngời, có văn hoá, đất nớc có những ngời đàn
ông khoẻ manh
- Thủ đô đầu tiên: Phong Châu Bạch Hạc
- Ngời con trai trởng là Hùng Vơng
- Tục cha truyền con nối
- Xã hội Văn lang, thời đại Hùng Vơng là một xã hội văn hoá dù còn sơ khai
HS nêu
- HS nêu
Hs nêu
Hs thảo luận
Hs nêu nghĩa của từ 
Hs thảo luận, trả lời
Hs thảo luận nhóm:
Trả lời
HS nêu, bổ sung
-hs nêu
II/ Phân tích
1. Giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam
- Nguồn gốc của dân tộc Việt rất cao quý, là con cháu 
thần tiên.
2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam.
- Ước nguyện: Đoàn kết, găn bó lâu đời, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng ngờiViệt 
HĐ4: HD hs tổng kết
Mục tiêu: Nắm giá trị ND, ý nghĩa truyện
P/P: Vấn đáp
T/g: 3p
? Hãy khái quát lại nội dung của truyện?
? Nhắc lại một số chi tiết kỳ ảo của truyện?
Hs đọc ghi nhớ SGK 8
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK 8
HĐ5: L/tập
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài – c/cố khắc sâu k/thức
- PP: thực hành- hỏi đáp
-t/g: 7p
? Chi tiết kỳ ảo, hoang đờng là gì? Vai trò của nó trong các truyền thuyết?
- Là những chi tiết k có thật
- ý nghĩa: tạo nên bản chất đặc trng của thể loại, giải thích tự nhiên và ớc mơ chinh phục kham phá tự nhiên của con ngời thủa ban đầu.
 ? Chi tiết nào là kỳ lạ nhất trong truỵện?
 Bọc trăm trứng, cái bào thai vĩ đại của mẹ AC.
 ? Học xong truyện, em có tinh cảm gì về nguồn gốc dân tộc?
 Tự hào về nguồn gốc dân tộc, về tr/thuyết của tổ tiên.
? Em biết những truyền thuyết về nguồn gốc DT của các DT khác không? Hãy kể tên?
- Ngời Mờng: Quả trứng to nở ra con ngời.
- Ngời Khơ mú: Quả bầu mẹ.
 ? Hãy kể lại truỵện trong vai LLQ hoặc AC?
HS làm bài
hs nêu, bổ sung
hs trả lời
Hs thảo luận nêu
hs trả lời
IV. Luyện tập:
 1. Bài tập 1
Bài tập 2.
HĐ6: c/cố:
Mục tiêu: Khắc sâu những nd cơ bản
P/P: Phát vấn
T/g: 3p
? Thế nào là truyền thuyết?
 ? Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
HS trao đổi trả lời
HĐ7: D/dò
Mục tiêu: Hs nắm đợc những y/c về nhà
P/p: Diễn giảng
T/g: 2p
 - Nắm chắc khái niệm t.thuyết.
 - Nắm nội dung, ý nghĩ của truyện.
- Soạn: Bánh chng bánh giày.
hs ghi
III- Tự rút k/n sau tiết dạy:
Ngày soạn: 
Tiết 2: Văn bản
Bánh chng bánh giày
( Hớng dẫn đọc thêm)
I. Mục tiêu cần đạt:
 1-KT- N/v, sự kiện, cốt truyện trong t/p; Cốt lõi l/sử thời kì dựng nớc của DT ta trong 1 t/p thuộc nhóm t/thuyết thời kì Hùng Vơng; Cách g/thích của ngời Việt cổ về 1 p/tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông
2- Kĩ năng: - Đọc hiếu 1 VB thuộc thể loại truyền thuyết
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện;
3- Thái độ: Yêu quý và giữ gìn 1 phong tục đẹp của DT
II. Chuẩn bị: - Thầy: SGK- SGV- Tranh bánh chng bánh giày
 - Trò: soạn baì, kể chuyện
III. Tiến trình hoạt động dạy và học:
	1. Ôn định: 
 2. Kiểm tra:? Thế nào là truyền thuyết?
	 ? Hãy chỉ ra những yếu tố kỳ ảo, tởng tợng của truyện con Rồng cháu Tiên và nêu ý nhĩa của những chi tiết đó?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: GT bài mới:
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs bớc vào phần văn học dg
P/p: thuyết trình, diễn giảng
T/g: 2p
 Hằng năm mỗi khi xuân về, Tết đến 
 dân tộc lại có nguồn gốc của riêng mình gửi gắm trong các thần thoại, truyền thuyết kỳ diệu. Dân tộc Kinh chúng ta ra đời và sinh sống trên dải đất dài hình chữ S bên bờ biển đông, bắt nguồn truyền thuyết xa xăm huyền ảo: “ Con Rồng-cháu Tiên”
- Theo dõi, lắng lắng nghe
T2: VB:
 Con Rồng, cháu Tiên
	Hàng năm mỗi khi xuân về tết đến, ND ta- con cháu của các vua Hùng- từ miền ngợc cho đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển, lại mô nức chở lá dong xay đỗ giã gạo gói bánh. Quang cảnh đó làm chúng ta tự hào về một truyền thống lâu đời của DT, làm sống lại truyền thuyết bánh chng bánh giày.
GV hớng dẫn cách đọc: Giọng chậm rãi, t/cảm. Chú ý lời nói của thần trong giấc mơ của Lang Liêu: giọng âm vang, xa vắng, giọng vua Hùng đĩnh đạc chắc khoẻ.
 GV-HS đọc- HS kể tóm tắt truyện.
-Giải thích một số từ khó- SGK
 ? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
 Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình, con đông.
 ? Điều kiện và hình thức thực hiện?
Tiêu chuẩn nối ngôi: Nối chí vua. Không nhất thiết phải là con trởng
Hình thức thử thách: Nhân ngày lễ tiên vơng, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý cha
* Hs thảo luận nhóm: Hình thức truyền ngôi của vua Hùng có gì cần bàn?( so với đơng thời, so với truyện con Rồng cháu tiên)
-Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ trớc,chỉ truyền ngôi cho con trởng
-Chú trọng tài trí hơn trởng thứ. Quan trọng nhất là ngời nối ngôi phải có tài, có chí khí, tiếp tục đợc ý trí sự nghiệp của vua cha. Đó là quyết tâm đời đời giữ nớc thể hiện tập trung ở vua- ngời thay mặt trời cai quản muôn dân trăm họ.
 ? Tại sao vua Hùng lại chọn ngày lễ tiên vơng để thử tài các Lang?
Là một ngày lễ có ý nghĩa trong năm
Nó đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên của DT ta
Nó là mạch nối để phát triiển câu truyện
Hs đọc đoạn: Các Lang ai tiên vơng.
 ? Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật thật quý, thật hậu chứng tỏ điều gì?
Hình thức vua Hùng thử thách các con nh một đề thi, một câu đố để tìm ngời tài giỏi thông minh và hiể đợc ý mình.
Các Lang suy nghĩ vắt óc để hiểu đợc ý vua cha. Chí của vua là gì? ý cua vua ntn? Làm thế nào để thoả mãn đợc cả hai > các Lang suy nghĩ theo kiểu thông thờng hạn hẹp tìm những vật quý hiếm thông thờng để làm vừa lòng vua cha > các Lang ko hiểu ý cha > câu chuyện càng trở nên hẫp dẫn
 ? Lang Liêu khác các Lang khác ở điểm nào?
Mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng.
Con vua nhng lại ko đợc vua cha u ái gì hơn dân thờng > con vua nhng phận rất gần gũi với dân thg.
 ? Vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì chàng ko có đợc lễ vật nh các anh, chàng ko chỉ tự cho rằng mình kém cỏi mà còn cho rằng mình ko làm tròn chữ hiếu với cha.
* Hs thảo luận: Vì sao thần chỉ giúp riêng Lang Liêu?
Đay là chi tiết rất cổ tích, các nhân vật mồ côi bất hạnh thờng đợc thần giúp đỡ khi gặp bế tắc.
I/ Đọc và kể
II/ Phân tích
1. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi:
- Ngời nối ngôi phải là ngời tài trí, không nhất thiết phải là con trởng
 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật:
Các lang:
 b. Lang Liêu:
 ? Vì sao Lang Liêu buồn nhất?
Vì chàng ko có đợc các lễ vật quý nh các anh. Chàng ko chỉ cho mình kém cỏi mà còn tự cho là mình ko làm tròn chữ hiếu với vua cha.
Hs thảo luận: Vì sao thần chỉ mách giúp riêng Lang Liêu?
Đây là chi tiết rất cổ tích, các nhân vật mồ côi bất hạnh thờng hay đợc thần giúp đỡ khi gặp bế tắc.
Thú vị ở chỗ thần ko làm hộ mà chỉ gợi ý, mách bảo. Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang Liêu. Tinh thần tự lực của chàng vẫn đợc phát huy.
Lang Liêu đã suy nghĩ trên gợi ý của thần > Lang Liêu rất thông minh khéo tay.
 *HS theo dõi đoạn cuối t ...  quát nội dung bài học
- Lu ý hs các tiêu đề, nội dung khi viết đơn.
	5. Hớng dẫn HS tự học:
	- Xem lại các bài tập trên lớp, rút kinh nghiệm cho bản thân
	- Trình bày hoàn chỉnh một lá đơn.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: 5/5/2007
Bài 31
Mục tiêu cần đạt
- Hình dung đợc vẻ đẹp kỳ ảo của động Phong Nha và hiểu đợc vị trí của nó trong cuộc sống Việt Nam hôm nay và mai sau. Từ đó có ý thức tham gia bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nớc.
- Củng cố và tiếp tục hoàn thiện kiến thức kỹ năng sử dụng dấu chấm than, chấm hỏi, dấu chám đã học ở bậc tiểu học.
- Thấy đợc những u nhợc điểm của bài tập làm văn số 7.
Tiết 129
Văn bản
Động Phong Nha
( Trần Hoàng)
I. Mục tiêu cần đạt : 
- Củng cố thêm kiến thức về văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn bản đó.
- Hình dung đợc vẻ đẹp kỳ ảo của động Phong Nha và hiểu đợc vị trí của nó trong cuộc sống Việt Nam hôm nay và mai sau. Từ đó có ý thức tham gia bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nớc
- Rỡn kỹ năng quan sat, nhận xét, miêu tả, kể chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ có liên quan đến bài học.
 Giáo án điện tử
III. Tiến trình hoạt đông dạy và học:
	 1. Ôn định: 6D
 2. Kiểm tra: ? Tại sao bức th bàn về chuyện mua bán đất đai giữa thủ lĩnh da đỏ và tổng thống Mỹ lại trở thành một bài báo hay nhất về vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái?
 3. Bài mới:
 Thiên nhiên Việt Nam đã u đãi cho con ngời Việt Nam biết bao nhiêu kỳ quan đợc ghi nhận: đó là vịnh Hạ long, Là cố đô Huế, là động Phong Nha Kẻ bàng... Chúng ta tự hào về đất nớc và con ngời Việt Nam... Giờ học hôm nay cỗe cùng các em tham quan một khu danh lam thắng cảnh nổi tiễng đợc xếp vào “ đệ nhất động” đó là động Phong Nha....
? Thể loại của văn bản?
- Thuyết minh, giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh.
- Văn bản nhật dụng.
GV hớng dẫn cách đọc: rõ ràng, giọng phấn khởi, nhất mạnh ở 7 cái nhất của động
? Từ khó? SGK
 Bổ xung: Động: Nơi núi đá bị ma, nớc, nắng, gió ăn mòn trong thời gian hàng vạn năm đã bào mòn, đục khoét ăn sâu vào trong núi thành những hang vòm.
 Động Phong Nha:
 Phong: Nhọn
 Nha: răng > động răng nhọn
? Bố cục của bài?
Đ1: Từ đầu > nằm rải rác. Giới thiệu chung về động PN
Đ2: tiếp > đất bụt: Giới thiệu cụ thể quần thể hang động.
Đ3: Còn lại: Ngời nớc ngoài đánh giá động PN
I/ Giới thiệu tác phẩm:
HS đọc đ1
? Tác giả giới thiệu những gì về động PN?
- Vị trí và 2 con đờng vào động.
? Câu văn đầu tiên có ý nghĩa gì?
 Giới thiệu một cách khái quát nguồn chất tạo thành và giá trị của động.
? Em hiểu câu “ đệ nhất kỳ quan PN” là ntn?
? Ngời viết chỉ ra cụ thể hai con đờng ra sao?
? Khuyên du khách chọn đờng nào tới động?
 Chọn đờng bờ sông nếu muốn êm ái nghỉ chân, muốn ngắm cảnh đẹp yên bình trải dọc đôi bờ...
II/ Phân tích:
1. Giới thiệu chung về động Phong Nha
- Vị trí và hai con đờng vào động.
- PN là cảnh đẹp bậc nhất.
? Nhận xét trình tự miêu tả và cách thức miêu tả của tác giả?
 Theo trình tự không gian, từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong....3 quần thể hang động.
? Động khô và động nớc đợc giới thiệu ntn?
 So sánh giúp khách nhận ra vẻ đẹp và sự hấp dẫn giữa hai động, mách dẫn chuẩn bị phơng tiện vào động cho chuyến đi đợc thuận tiện.
? Các con số nêu ra nhằm mục đích gì?
 Chính xác tự tin, chứng tỏ tg rất thông thái địa hình, giúp khách hình dung đợc cụ thể...
( Giới thiệu tranh minh hoạ về hang động PN)
? Động PN đợc giới thiệu ntn?
- Là đọng chính nên đợc giới thiệu cặn kẽ, tỉ mỉ, chỉn chu.
- Tg giới thiệu tỉ mỉ, vui mừng, đãn dắt đi trong hang thẳm, vừa đi vừa dặn dò, gợi mở biết bao chuyện lý thú. Càng đi càng lạ, càng vào sâu bên trong càng chiêm ngỡng đợc nhiều cảnh huyền bí.
? Cảm nghĩ của em về cảnh?
 Non nớc hữu tình, hùng vĩ tráng lệ, nên thơ.
2. Giới thiệu cụ thể quần thể hang động
- Động khô và động nớc đợc giới thiệu vắn tắt nhng đầy đủ cả nguồn gốc lẫn vẻ đẹp hiện tồn.
- Động chính đợc giới thiệu cặn kẽ, tỉ mỉ.
? Tìm những từ ngữ khái quát tả vẻ đẹp của động PN?
 Lộng lẫy, kỳ ảo. Giải thích?
? Vẻ đẹp đó đợc miêu tả cụ thể qua những chi tiết nào?
- Sự phong phú kỳ lạ của các khối thạch nhũ đợc so sánh với hình dáng các con vật, thực vật, thần tiên.
- Mầu sắc lung linh, lóng lánh, rực rỡ huy hoàng.
- Âm thanh khác lạ, âm vang nh tiếng đàn, tiếng chuông với cảnh chùa, đất bụt nhờ sự trợ giúp của không gian vòm hang, kín mà rộng.
? Vẻ đẹp chủ đạo của động PN?
- Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, bí hiểm, lộng lẫy, kỳ ảo.
? Ngời nớc ngoài đánh gia động PN ntn?
? Sự đánh giá đó có ý nghĩa gì?
Khách quan > tự hào về điều đó
( G/a điện tử)
? Tơng lai của động PN ra sao?
- đã và đang trở thành 1 điểm du lịch hấp dẫn.
- Thu hút nhiều nhà nghiên cứu khoa học.
? Nhiệm vụ của chúng ta?
 ( G/a điện tử)
3. Ngời nớc ngoài đánh giá động PN:
- Là hang động dài và đẹp nhất thế giới.
- Có 7 cái nhất.
? Vì sao động PN trở thành điểm thu hút khách tham quan trong và ngoài nớc?
* HS đọc ghi nhớ
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ
Bài tập: Hãy kể tên một số động lớn mà em biết ở nớc ta? ở Thái Nguyên?
IV/ Luyện tập
4. Củng cố:
- GV khaí quát nội dung bài học
- ? Vì sao nói đây là văn bản nhật dụng?
 Bảo vệ môi trờng, bảo vệ thiên nhiên
	5. Hớng dẫn HS tự học:
	- Viết một bài văn ngắn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở địa phơng.
 	VD: Hồ Núi Cốc
	Gợi ý: ( g/a điện tử)
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn 9/5/2007
Tiết 130
Ôn tập về dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu cần đạt : 
- Nắm đợc công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy.
- Tích hợp với văn bản Động Phong Nha, trả bài miêu tả sáng tạo.
- Cõ ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản. Phát hiện và sửa chữa các lỗi về dấu câu
II. Chuẩn bị: Giáo án điện tử
III. Tiến trình hoạt đông dạy và học:
	 1. Ôn định: 6D
 2. Kiểm tra: ? Câu sau đây sai ở chỗ nào? Nêu cách chữa?
Khi em đến cổng trờng thì Tuấn gọi em và đợc bạn ấy cho một cây bút mới.
 3. Bài mới:
HS đọc kỹ các VD mục I 
? Đặt dấu câu vào chỗ thích hợp?
? Giải thích vì sao lại đặt dấu câu nh vậy?
a, Dấu ( !) vì đây là câu cảm
b, Dấu (?) .......................hỏi
c, Dấu (!) .......................cầu khiến
d, Dấu (.) ........................trần thuật
I/ Công dụng:
1. Ví dụ:
? Câu 2 và câu 4 ở Vda thuộc kiểu câu nào?
 Là câu cầu khiến ? Tại sao lại đặt dấu chấm than, dấu hỏi sau 2 câu?
? Câu b thuộc kiểu câu nào? Tại sao ngời viết lại đặt dấu chấm than và dấu chấm hỏi ở cuối câu?
- Dấu (!) (?) cách dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ, mỉa mai.
2. Cách dùng đặc biệt của các dấu câu.
* Ghi nhớ:
So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu?
A, Dùng dấu chấm sau Quảng Bình là hợp lý > tách lời nói thành 2 câu khác nhau có tác dụng hiểu đúng ý nghĩa của câu.
 Dùng dấu phẩy sau Quảng Bình là cha hợp lý vì đã biến câu này thành câu ghép có 2 vế nhng lại rời rạc không liên quan chặt chẽ với nhau, câu dài.
B, Dùng dấu chám sau bí hiểm là không hợp lý vì: Tách VN ra khỏi CN, cắt đôi cặp quan hệ từ vừa - vừa.
? Vì sao dùng dấu chấm hỏi và chấm than trong các câu ấy lại không đúng? Hãy chữa lại?
- Câu 1,2a là câu trần thuật chứ không phải câu hỏi.
- Câu 3b là câu trần thuật chứ không phải là câu cảm thán.
II. Chữa lỗi thờng gặp.
1. So sánh cách dùng dấu câu:
2. Chữa lỗi dùng dấu câu
HS hoạt động nhóm- đại diện nhóm trình bày.
( Đáp án: Giáo án điện tử)
? Có dấu hỏi nào dùng cha đúng? Vì sao?
 Để đặt đúng dấu câu phải xác định các câu đó thuộc kiểu câu nào?
- Cha? > sai, phải thay bằng dấu (.) Vì đây là câu trần thuật.
III/ Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố:
- GV khaí quát nội dung bài học
- ? tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
	5. Hớng dẫn HS tự học:
	- Viết một bài văn ngắn miêu tả mùa hè ở quê em. Dùng dấu câu thích hợp.	
	Gợi ý: ( g/a điện tử)
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn 9/5/2007
Tiết 131
Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy
I. Mục tiêu cần đạt : 
- Nắm đợc công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của dấu phẩy.
- Tích hợp với văn bản Động Phong Nha, trả bài miêu tả sáng tạo.
- Cõ ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản. Phát hiện và sửa chữa các lỗi về dấu câu
II. Chuẩn bị: Giáo án điện tử
III. Tiến trình hoạt đông dạy và học:
	 1. Ôn định: 6D
 2. Kiểm tra: ? Nêu công dụng của dấu chấm, dấu chấm than, dấu hỏi?
 Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống
	- Bạn đã học thuộc bài cha
	- Cha
	- Thế còn bạn
 3. Bài mới:
? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?
 Đáp án: Giáo án điện tử
? Tìm danh giới giữa các TN với CN,VN trong câu b?
? Tìm ranh giới giữa các vế của câu?
- Nớc..., thuyền/ ...
? Giải thích lí do dùng dấu nh trên?
- Dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa:
 + TN với nòng cốt câu.
 + Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp trong câu
 + Giữa các từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
 + Giữa các vế của câu ghép.
HS đọc ghi nhớ
I/ Công dụng:
1. VD
2. Ghi nhớ
? Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ?
? Nừu bài văn không có dấu câu, không đặt dấu đúng chỗ thì sẽ gây tác hại nào?
II/ Chữa lỗi thờng gặp:
- Từ xa đến nay, TG...., sức mạnh.... > Ngăn cách TN, giữa 2 VN.
- Buổi sáng, sơng... cành cây, bãi cỏ...> Ngăn cách TN, bổ ngữ.
II/ Luyện tập: 
Bài 1: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ
HS điền CN thích hợp.
- Những chú chim bói cá thu mình, lim dim đôi mắt.
- Mỗi dịp về quê, tôi đều ghé qua trờng cũ, ngắm lại cây bàng của thủa xa.
- Lá cọ dài, thẳng, xoè cánh quạt.
- Dòng sông quê tôi trong xanh, hiền hoà.
Bài 2: Điền CN thích hợp
4. Củng cố:
- GV khaí quát nội dung bài học
- ? tác dụng của dấu phẩy?
	5. Hớng dẫn HS tự học:
	- làm bài tập 4.
	Gợi ý: ( g/a điện tử)
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn 12/5/2007
Tiết 132
Trả bài TLV miêu tả sáng tạo, bài kiểm tra Tiếng Việt
I. Mục tiêu cần đạt : 
- Giúp HS nhận ra u nhợc điểm trong hai bài kiểm tra
- HS tự sửa lỗi, xây dựng dàn ý cho bài viết của mình.
- Củng cố kỹ năng làm bài viết miêu tả sáng tạo, viết câu trần thuật đơn
II. Chuẩn bị: Bài kiểm tra đã chấm, trả trớc 2 ngày, HS từ tìm hiểu lỗi và chữa.
III. Tiến trình hoạt đông dạy và học:
	 1. Ôn định: 6D
 2. Kiểm tra: Không
 3. Bài mới:
I/ Yêu cầu HS đọc lại các đề bài.
II/ Nhận xét chung:
Bài TLV:
Đa số làm bài đúng thể loại, bài viết chi tiết, có cảm xúc.
Hành văn biểu cảm. 
Nhiều điểm cao: 8,9
Còn một số HS lời học, chất lợng bài kém: Nam Anh, Đức, Minh, Lan.
Đọc bài làm tốt: Linh, P.Thảo
Bài Tiếng Việt:
Phần trắc nghiệm làm tốt.
Phần kỹ năng kiến thức TV: Nhiều bài làm tốt, đặt câu hay, chính xác.
Một số Hs cha biết đặt câu: Vẫn là nhg HS yếu trong lớp.
III/ Chữa lỗi cụ thể của từng bài:
4. Củng cố:
- GV khaí quát nội dung bài học
- Tổng hợp nguyên nhân mắc lỗi. Hớng khắc phục.
	5. Hớng dẫn HS tự học:
	- Ôn tập kiến thức phần văn, TLV
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 - sua TL.doc