Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương 01: Các thí nghiệm Của Menden

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương 01: Các thí nghiệm Của Menden

Kiến thức:

 - Hs trình bày được MĐ , NV và ý nghĩa của di truyền học

 - Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích của các thế hệ lai của Menden

 - Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

 

doc 131 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương 01: Các thí nghiệm Của Menden", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
BÀI 1: Menden và di truyền học
Tiết 1- Tuần 1
Ngày soạn: Ngày dạy : 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Hs trình bày được MĐ , NV và ý nghĩa của di truyền học 
	- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích của các thế hệ lai của Menden
	- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
	- Phát biểu tư duy phân tích so sánh
3. Thái độ:
	- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học
B. Chuẩn bị
	- GV: Tranh phóng to hình 1.2/6 (SGK)
	- HS: Đọc trước mục " em có biết "
C. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số : 9A 9B 9 C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
	* Mở bài : Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm 1 vị trí quan trọng trong sinh học. Menđen - người đặt nền móng cho di truyền học.
Hoạt động 1
I, Di truyền học
- GV: Yêu cầu HS làm BT / 5: Liên hệ bản thân mình có những điểm giống và khác bố mẹ:
- GV: Giải thích 
+ Đặc điểm giống bố mẹ di truyền
+ Đặc điểm khác bố mẹ biến dị
? Thế nào là di truyền? Biến dị? 
- GV: Tổng kết lại
- GV: Giải thích rõ: "Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản"
- GV: Y/c trình bày ND và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học 
- HS: Trình bày những đặc điểm của bản thân giống và khác bố mẹ: chiều cao, mầu mắt...
- HS nêu được hai hiện tượng di truyền và biến dị. 
- HS sử dụng tư liệu SGK để trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Di truyền là hiện tượng truyền đươc các tình trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
Hoạt động 2:
II, Menđen- người đặt nền móng cho di truyền học
- GV: Giới thiệu tiểu sử của Menđen Y/c học sinh đọc.
- GV: Giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX và phương pháp nghiên cứu của Menđen.
- GV: Y/c học sinh quan sát hình 1.2 Nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai
- GV: Y/c học sinh nghiên cứu thông tin nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen?
- GV: Nhấn mạnh thêm t/c độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen 
+ Giải thích vì sao Menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu
- 1 HS đọc mục "em có biết"/7
- HS q.sát và p/tích hình 1.2 nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng.
- HS đọc kĩ thông tin SGK trình bày được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích của thê hệ lai.
- 3 HS phát biểu, bổ sung.
-Phương pháp phân tích các thê hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê phân tích số liệu rút ra qui luật di truyền các tính trạng.
Hoạt động 3
III, Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của D.T.H
-GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin các thuật ngữ.
- GV: Y/c HS lấy VD.
- GV: Nhận xét, sửa chữa.
- GV: Giới thiệu một số kí hiệu.
+ VD: 
 P: Mẹ (♀) X Bố (♂)
- HS: Thu nhận thông tin ghi nhớ
- HS: Lấy VD cho từng thuật ngữ.
- HS ghi nhớ kiến thức
a) Thuật ngữ:
- Tính trạng, cặp tính trạng tương ohảnm nhâ tố di truyền, giống ( dòng ) thuần chủng.
b) Kí hiệu:
P: cặp bố mẹ xuất phát
G: giao tử
X: phép lai
♂: giao tử đực
♀: giao tử cỏi
F: thế hệ con
4. Củng cố: Kiểm tra:
	- X/c HS đọc kết luận chung / 7
	? Trỡnh bày ND phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menden?
5. Dặn dũ:
	- Đọc trước bài 2/8; Kẻ bảng 2/8 (SGK) vào vở.
D. Rỳt kinh nghiệm : HS hiểu bài.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 2: Lai một cặp tớnh trạng
Tiết 2 – Tuần 1
Ngày soạn : Ngày dạy :
A.Mục tiờu
1. Kiến thức:
	- Học sinh trỡnh bày và phõn tớch được thớ nghiệm lai 1 cặp tớnh trạng của Menden.
	- Hiểu và ghi nhớ cỏc k/n kiểu hỡnh, kiểu gen, thể đồng hợp, dị hợp.
	- Hiểu và phỏt biểu được qui luật phõn li.
	- Giải thớch được kết quả thớ nghiệm theo quan điểm của Menden.
2. Kĩ năng:
	- Phỏt triển kĩ năng phõn tớch kờnh hỡnh.
	- Rốn kĩ năng phõn tớch số liệu tư duy logic.
3. Thỏi độ:
	- Củng cố niềm tin vào KH khi nghiờn cứu qui luật của hiện tượng SH.
B. Chuẩn bị
	- GV: Tranh phúng to hỡnh 2.1 và 2.3 SGK/9
	- HS: Kẻ trước bảng 2.8 SGK
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ:
	? Trỡnh bày ND cơ bản của phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menden?
3. Bài mới
Hoạt động 1
I. Thớ nghiệm của Menden
- GV: Hướng dẫn HS q/sỏt hỡnh 2.1/8 giới thiệu sự thụ phấn nhõn tạo trờn đậu Hà Lan.
- GV: Sử dụng bảng 2 để phõn tớch cỏc K/N: kiểu hỡnh, tớnh trạng trội, tớnh trạng lặn.
- GV: Y/c HS nghiờn cứu bảng 2/8 thảo luận.
? Nhận xột kiểu hỡnh ở F1?
? Xỏc định tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2 trong trường hợp ?
- HS q/sỏt tranh, theo dừi ghi nhớ cỏch thụ phấn.
- HS ghi nhớ cỏc khỏi niệm.
- HS phõn tớch bảng số liệu. Thảo luận nhúm nờu được:
+ Kiểu hỡnh ở F1 mang tớnh trạng trội (của bố hoặc mẹ)
+ Tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2
a) Cỏc khỏi niệm
- Kiểu hỡnh: Là tổ hợp cỏc tớnh trạng của cơ thể.
- Tớnh trạng trội: là tớnh trạng biểu hiện ở F1.
- Tớnh trạng lặn: là tớnh trạng đến F2 mới được biểu hiện
b) Thớ nghiệm:
- Lai hai giống đậu Hà Lan khỏc nhau vỡ 1 cặp tớnh trạng thuần chủng tương phản.
VD:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1: Hoa đỏ
F2: 3Hoa đỏ : 1Hoa trắng
TL: 3 trội : 1 lặn
c) ND qui luật phõn li
- Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử mỗi nhõn tố di truyền trong cặp nhõn tố di truyền phõn li về 1 giao tử và giữ nguyờn bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
Từ kết quả tớnh toỏn GV y/c HS rỳt ra tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2.
- Y/c HS trỡnh bày thớ nghiệm của Menden?
- GV: Lưu ý sự thay đổi giống làm bố, mẹ KQ ko như thay đổi.
 Vai trũ di truyền như nhau của bố và mẹ.
- GV: Y/c HS làm BT từ /9 
* Y/c HS nhắc lại ND qui luật phõn li
- Đại diện nhúm bỏo cỏo nhúm khỏc bổ sung.
- HS dựa vào hỡnh 2.2/9 trỡnh bày thớ nghiệm nhận xột.
- HS lựa chon cụm từ điền vào chỗ trống.
(1) đồng tớnh; (2) 3 trội : 1 lăn.
- 2 HS nhắc lại ND
Hoạt động 2
II, Menden giải thớch kết quả thớ nghiệm
- GV: Giải thớch quan niệm đương thời về di truyền hũa hợp.
- Nờu quan niệm của Menden về giao tử thuần khiết.
- GV: Y/c HS làm BT mục /9
? Tỉ lệ cỏc loại giao tử ở F1 và tỉ lệ cỏc loại hợp tử ở F2 ?
? Tại sao F2 cú tỉ lệ :
 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
- GV : Hoàn thiện kiến thức Y/c HS giải thớch KQTN ?
- GV chốt lại cỏch giải thớch KQTN : Là sự phõn li mỗi nhõn tố di truyền về 1 giao tử và giữ nguyờn bản chất như ở cơ thể thuần chủng P
- HS ghi nhớ kiến thức
- HS quan sỏt hỡnh 2.3 thảo luận nhúm trả lời.
+ Qui định : 
Chữ in hoa : nhõn tố D.Tr. trội
Chữ in thường: nhõn tố D.Tr.lặn
- GF1: 1A : 1a
- Hợp tử F2 cú tỉ lệ
1 AA : 2 Aa : 1 aa
 Vỡ hợp tử Aa biểu hiện kiểu hỡnh trội giống hợp tử AA
- Đại diện nhúm phỏt biểu nhúm khỏc bổ sung
- HS ghi nhớ kiến thức.
- Theo Menden:
+ Mỗi cặp tớnh trạng do 1 cặp nhõn tố di truyền qui định.
+ Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử cú sự phõn li của cặp nhõn tố DT.
+ Cỏc nhõn tố DT được tổ hợp lại trong thụ tinh.
4. Củng cố - kiểm tra
- Y/c HS đọc kết luận chung/10 SGK
? Trỡnh bày thớ nghiệm lai 1 cặp tớnh trạng và giải thớch KQTN?
5. Dặn dũ
- Học bài, trả lời cõu hỏi 1,2,3/10
- Hướng dẫn HS làm BT4:
+ Cần xỏc định tớnh trạng trội, lặn; qui định chữ cỏi thể hiện tớnh trạng.
- Đọc trước bài 3/11 SGK
D. Rỳt kinh nghiệm
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
BÀI 3: Lai một cặp tớnh trạng ( tiếp )
Tiết 3 – Tuần 2
Ngày soạn : Ngày dạy :
A.Mục tiờu
1. Kiến thức:
	- HS hiểu và trỡnh bày được ND, mục đớnh và ứng dụng của phộp lai phõn tớch.
	- Giải thớch được vỡ sao qui luật phõn li chỉ nghiệm đỳng trong những đ/k nhất định.
	- Nờu được ý nghĩa của qui luật phõn li đối với lĩnh vực sản xuất.
	- Hiểu và phõn biệt được sự di truyền trội ko hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn.
2. Kĩ năng:
	- Phỏt biểu tư duy lớ luận như: phõn tớch, so sỏnh.
	- Rốn kĩ năng hoạt động nhúm; kĩ năng viết sơ đồ lai.
B. Chuẩn bị
	- GV: Tranh minh họa lai phõn tớch; tranh phúng to hỡnh 3 SGK/12
	- HS: Đọc trước bài 3.
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ:
	? Phỏt biểu qui luật phõn li?
	? Chữa bài tập 4/10
3. Bài mới
Hoạt động 1
III. Lai phõn tớch
- GV : Y/c HS nờu tỉ lệ cỏc loại hợp tử ở F2 trong thớ nghiệm của Menden :
 GV : P/tớch cỏc K/n :
Kiểu gen, thể đồng hợpm thể dị hợp.
- GV: Y/c HS thực hiện lệnh: Xỏc định kết quả của phộp lai:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
 AA aa
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
 Aa aa
- GV: Chốt lại kiến thức hoa đỏ cú 2 kiểu gen Aa, AA
? Làm thế nào để xỏc định được kiểu gen của cỏ thể mang tớnh trạng trội?
- GV thụng bỏo: phộp lai đú gọi là phộp lai phõn tớch 
 Y/c HS làm BT điền từ / 11
- GV gọi HS đọc BT đó hoàn thành đú là k/n phộp lai phõn tớch.
- 1 HS: nờu KQ hợp tử ở F2 cú tỉ lệ:
 1AA : 2Aa : 1 aa
- HS : ghi nhớ K/n
- Cỏc nhúm thảo luận Viết sơ đồ lai của 2 trường hợp Nờu KQ của từng trường hợp.
- Đại diện 2 nhúm lờn viết 2 sơ đồ lai cỏc nhúm khỏc nhận xột.
- HS căn cứ vào 2 sơ đồ lai trả lời được:
+ Muốn xỏc định kiểu gen của cỏ thể mang tớnh trạng trội : đem lai với cỏ thể mang tớnh trạng lặn.
- HS lần lượt điền:
(1) trội; (2) kiểu gen; (3) lặn; (4) đồng hợp; (5) dị hợp.
- HS: 2 HS đọc lại k/n lai phõn tớch.
1) Một số khỏi niệm
- Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ cỏc gen trong TB cỏ thể.
- Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
- Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khỏc nhau.
2) Lai phõn tớch
- Lai p/tớch là phộp lai giữa cỏ thể mang tớnh trạng trội cần xỏc định kiểu gen với cỏ thể mang tớnh trạng lặn.
+ Nếu KQ phộp lai đồng tớnh thỡ cỏ thể mang tớnh trạng trội cú kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu KQ phộp lai phõn tớnh theo tỉ lệ 1:1 thỡ cỏ thể mang tớnh trạng trội cú kiểu gen dị hợp.
Hoạt động 2
IV. í nghĩa của tương quan trội – lặn 
- GV : Y/c HS nghiờn cứu thụng tinh SGK/11 
Thảo luận :
? Nờu tương quan trội lặn trong TN ?
? Xỏc định tớnh trạng trội và tớnh trạng lặn nhằm mục đớch gỡ?
? Việc xỏc định độ thuần chủng của giống cú ý nghĩa gỡ trong sx?
? Muốn xỏc định giống cú thuần chủng hay ko phải thực hiện phộp lai nào?
- HS tự thu nhận và xử lớ thụng tin.
- Thảo luận nhúm trả lời
- Đại diện trỡnh bày cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- HS xỏc định : cần phải sử dụng phộp lai phõn tớch ( nờu rừ  ... õu hỏi mục /185.
- GV: nhận xột, bổ sung và y/c HS tự khỏi quỏt kiến thức.
- GV: liờn hệ 
+ Ở cỏc nước phỏt triển mỗi người dõn đều hiểu và tự giỏc thực hiện.
 GD HS phải chấp hành luật ngay từ nhỏ.
- HS: cỏ nhõn suy nghĩ trao đổi nhúm trả lời.
+ Tỡm hiểu luật
+ Việc cần thiết phải chấp hành luật.
+ Tuyờn truyền luật
+ Vứt rỏc bừa bói là vi phạm luật.
* Kết luận
- Mỗi người dõn phải tỡm hiểu và nắm vững luật BVMT.
- Tất cả mọi người cú trỏch nhiệm thực hiện luật BVMT.
- HS: tuyờn truyền để mọi người thực hiện tốt luật BVMT.
Hoạt động 4
IV. Thực hành – vận dụng luật BVMT và địa phương.
- GV: treo bảng phụ cú ND: cỏc chủ đề cần thảo luận
- GV: chia lớp thành 8 nhúm: mỗi chủ đề do 2 nhúm cựng thảo luận.
- Mỗi chủ đề cần trả lời được cỏc cõu hỏi gợi ý sau:
? Những hành động nào hiện nay đang vi phạm luật BVMT? Hiện nay nhận thức của HS, nhõn dõn địa phương về vấn đề đú đỳng luật hay chưa?
? Chớnh quyền địa phương và ND cần làm gỡ để thực hiện tốt luật BVMT?
? Những khú khăn trong việc thực hiện luật BVMT là gỡ? Cú cỏch nào khắc phục?
? Trỏch nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện luật BVMT là gỡ?
- GV: Y/c nhúm trao giấy cú ND thảo luận lờn bảng trỡnh bày nhúm khỏc bổ sung.
- GV: nhận xột kết luận.
- HS: ghi cỏc chủ đề được phõn cụng thảo luận:
+ Ngăn chặn hành vi phỏ rừng bất hợp phỏp.
+ Khụng đổ rỏc bừa bói.
+ Khụng gõy ụ nhiễm nguồn nước.
+ Khụng sử dụng phương tiện giao thụng cũ nỏt.
- HS mỗi nhúm
+ Ng/cứu kĩ cõu hỏi
+ Ng/cứu kĩ ND luật
+ Thảo luận theo chủ đề được phõn cụng
 ghi KL vào giất khổ to.
- HS : Đại diện nhúm lờn trỡnh bày nhúm khỏc theo dừi đặt cõu hỏi thảo luận thống nhất ND.
4. Củng cố - KT đỏnh giỏ
	? Luật BVMT ban hành nhằm MĐ gỡ? Bản thõn em chấp hành ntn?
	- HS đọc KL.
5. Dặn dũ
	- ễn tập kiến thức về sv và MT
	- Lưu ý cỏc cõu hỏi khú ở cuối bài.
D. Rỳt kinh nghiệm.
CHỮA BÀI TẬP
Tiết 65 - Tuần 35
Ngày soạn: Ngày dạy : 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :	
	- Củng cố và hoàn thiện kiến thức, chữa cỏc cõu hỏi khú.
	- Chuẩn bị cho ụn tập học kỡ.
2. Kĩ năng
	- Tổng hợp, khỏi quỏt kiến thức, cỏc trả lời cỏc cõu hỏi.
3. Thỏi độ
	GD ý thức tự học, tự giỏc trong HT.
B. Chuẩn bị
	- HS : làm trước cỏc bài tập, cõu hỏi khú
	- GV : chuẩn bị cỏc đỏp ỏn.
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số : 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
Hoạt động 1
I. Sinh vật và mụi trường.
- Gv: đưa ra cỏc cõu hỏi
? Cỏc sv cựng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những đk nào?
- GV: chốt lại kiến thức.
? Hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gỡ? Diễn ra trong đk nào ?
- HS : trả lời
+ Hỗ trợ khi sv sống với nhau tại nơi cú diện tớch ( hoặc thể tớch ) hợp lớ và cú nguồn sống đầy đủ.
+ Cạnh tảnh khi gặp đk bất lợi như số lượng cỏ thể quỏ cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở.
- Tự tỉa là KQ của cạnh tranh cựng loài và cả khỏc loài, xuất hiện khi cõy mọc dày thiếu sỏng.
Hoạt động 2
II. Hệ sinh thỏi
? Thế nào là một lưới thức ăn ? Cỏch XD 1 lưới thức ăn ? Cho VD ?
? Phõn biệt quần thể sv và quần xó sv ?
- HS : trả lời
+ Một lưới thức ăn cần cú đủ cỏc đk sinh vật sx, sv tiờu thụ và sv phõn giải cú cỏc mắt xớch chung.
- Quần thể sv là tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài. Quần xó sv là tập hợp những cỏ thể khỏc loài.
Hoạt động 3
III. Con người, dõn số và MT – BVMT
- Nờu cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm MT ?
Cỏc biện phỏp bảo vệ, chống ụ nhiễm MT ?
? Vỡ sao cần BV hệ sinh thỏi rừng ?
? Nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gỡ ?
- HS : dựa vào bảng 55/168 trả lời
- HS : phần II bài 60
- HS : trả lời : Năng lượng bức xạ mặt trời, năng lượng giú, năng lượng nước
4. Củng cố - KT đỏnh giỏ
5. Dặn dũ
	ễn tập, làm trước cỏc bảng trong bài 63/188
D. Rỳt kinh nghiệm
BÀI 63 : ễn tập phần sinh vật và mụi trường.
Tiết 66 - Tuần 36
Ngày soạn: Ngày dạy : 
A. Mục tiêu
1. Hệ thống húa kiến thức cơ bản về sinh vật và MT
	HS biết vận dụng lớ thuyết vào thực tế đời sống và sx.
2. Kĩ năng
	- So sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt húa, kĩ năng hoạt động nhúm.
3. Thỏi độ	
	- GD lũng yờu thiờn nhiờn, ý thức BV thiờn nhiờn, mụi trường.
B. Chuẩn bị
	- Bảng phụ ghi ND cỏc bảng từ 63.1 64.6/ 188, 189
	- HS : làm trước cỏc yờu cầu trong bài ụn tập
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số : 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
Hoạt động 1
I. Hệ thống húa kiến thức
- GV: chia HS thành nhúm theo bàn
 phỏt phiếu HT cú cỏc bảng như SGK 63.1 63.6/188, 189
- Y/c HS hoàn thành
- GV: gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo KQ, nhúm khỏc bổ sung.
- GV: đưa bảng phụ cú ND kiến thức chuẩn của từng bảng ( SGK/105 )
- HS: cỏc nhúm nhận phiếu HT để thảo luận hoàn thành ND
1. MT và cỏc nhõn tố sinh thỏi
2. Sự phõn chia cỏc nhúm sv dựa vào giới hạn sinh thỏi
3. Quan hệ cựng loài, khỏc loài.
4. Hệ thống húa cỏc KN
5. Cỏc đặc trưng của quần thể.
6. Cỏc dấu hiệu điển hỡnh của quần xó.
- Cỏc nhúm cử đại diện bỏo cỏo
 nhúm khỏc bổ sung
- HS: sửa chữa, ghi lại kiến thức chuẩn.
Hoạt động 2
II. Cõu hỏi ụn tập
- GV: Y/c HS thảo luận nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi 6 10/190
- GV chốt lại đỏp ỏn đỳng
- HS chia nhúm theo bài: 2 nhúm 1 cõu hỏi cỏc nhúm thảo luận trả lời bỏo cỏo bổ sung ghi lại kiến thức chuẩn.
4. Củng cố - luyện tập
	- GV: nhắc HS hoàn thành nốt phần trả lời cỏc cõu hỏi từ 1 5/190
5. Dặn dũ
	- ễn tập kĩ phần sv và MT để KT học kỡ.
	- ễn tập sinh 6, 7 theo yờu cầu cỏc bảng 64.164.6 / 191
D. Rỳt kinh nghiệm
KIỂM TRA HỌC Kè II.
( Theo đề của phũng GD )
Tiết 67 – Tuần 36
A. Mục tiờu
	- KT đỏnh giỏ nhận thức của HS, kiến thức HS đó học trong học kỡ II ( chủ yờu là phần sv và MT )
	- Nắm bắt những yếu kộm của HS để cú kế hoạch bổ sung
	 Rốn kĩ năng vận dụng lớ thuyết vào thực tế.
B. Chuẩn bị
	- HS: ụn tập phần sv, MT, giống KT
	- Gv: hướng dẫn ụn tập kĩ.
C. Đề - đỏp ỏn
D. Rỳt kinh nghiệm.
BÀI 64: TỒNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP
Tiết 68 – Tuần 37.
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiờu
1. Kiến thức
	- HS hệ thống kiến thức sinh học về cỏc nhúm sinh vật, đặc điểm cỏc nhúm TV và ĐV.
	- HS nắm được sự tiến húa của giới ĐV, sự phỏt triển của TV.
2. Kĩ năng
	- Rốn kĩ năng vận dụng lớ thuyết vào thực tiễn
	- Kĩ năng tư duy tư duy so sỏnh, kĩ năng khỏi quỏt kiến thức
B. Chuẩn bị
	- Bảng phụ cú ghi ND của cỏc bảng từ 64.1 64.5
	- Đọc kĩ bài 64, ụn tập sinh 6, 7 theo y/c của cỏc bảng.
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1
I. Đa dạng sinh học
- GV: chia HS theo bàn ( 10 nhúm )
- Giao việc cho từng nhúm y/c hoàn thành trong thời gian 10p.
- GV: y/c cỏc nhúm bỏo cỏo KQ sau mỗi ND GV đỏnh giỏ và đưa ra đỏp ỏn đỳng ( SGV/207 )
- GV: Y/c HS ghi nhớ kiến thức.
- Cỏc nhúm tiến hành thảo luận theo cỏc ND:
1. Đ2 chung và vai trũ của cỏc nhúm sv.
2. Đ2 của cỏc nhúm TV.
3. Đ2 của cõy 1 lỏ mầm và 2 lỏ mầm.
4. Đ2 của cỏc ngành ĐV.
5. Đ2 của cỏc lớp ĐV cú xương sống.
- Đại diện nhúm trỡnh bày KQ bố sung ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2
II. Tiến húa của TV, ĐV
- GV: Y/c HS hoàn thành BT mục ở SGK / 192, 193
- GV: gọi đại diện nhúm lờn bảng.
- GV: Y/c cỏc nhúm khỏc bổ sung GV đưa ra đỏp ỏn đỳng ( SGV/210)
- GV: Y/c HS lấy VD cho cỏc ngành ĐV và TV.
- HS: thảo luận, hoàn thành 2 BT trong SGK trang 192, 193.
- Đại diện 2 nhúm lờn bảng viết KQ.
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung so sỏnh với đỏp ỏn.
- HS nờu VD:
+ TV: tảo xoắn, tảo vũng
+ ĐV: trựng roi, giun đất, trai sụng
4. Củng cố
	GV đỏnh giỏ hoạt động của cỏc nhúm
5. Dặn dũ
	Đọc kĩ bài 65 hoàn thành ND cỏc bảng 65.165.5/194
D. Rỳt kinh nghiệm.
BÀI 65: Tổng kết chương trỡnh toàn cấp.
Tiết 69 – Tuần 37
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiờu
1. Kiến thức
	- HS hệ thống húa được kiến thức về sinh học cơ thể và sinh học TB
	- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Kĩ năng
	- Rốn kĩ năng tư duy, so sỏnh tổng hợp
	- Kĩ năng khỏi quỏt húa kiến thức
B. Chuẩn bị
	- Bảng phụ ghi ND bảng 65.1 65.5
	- ễn lại sinh học lớp 8
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
	Kiểm tra chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1
III. Sinh học cơ thể
- GV: Y/c HS hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 / 194.
? Cho biết những chức năng của cỏc hệ cơ quan ở TV và người?
- GV: theo dừi giỳp đỡ HS.
- GV: Y/c cỏc nhúm bỏo cỏo
- GV: đưa ra đỏp ỏn đỳng (SGK/111)
- GV: nhận xột hoạt động cỏc nhúm.
- Cỏc nhúm trao đổi thống nhất và hoàn thành bảng.
- Đại diện nhúm trỡnh bày nhúm khỏc bổ sung.
- HS: ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2
IV. Sinh học tế bào
- GV: Y/c HS hoàn thành ND cỏc bảng 65.3 65.5/ 195.
? Cho biết mối liờn quan giữa quỏ trỡnh hụ hấp và quang hợp ở TB thực vật?
- GV: đưa bảng phụ cú đỏp ỏn đỳng 
( SGK/ 112, 113 )
- HS thảo luận khỏi quỏt kiến thức hoàn thành bảng.
- Đại diện nhúm trỡnh bày nhúm khỏc bổ sung.
- HS tự sửa chữa , ghi nhớ kiến thức.
4. Củng cố
	GV nhận xột KQ hoạt động của cỏc nhúm.
5. Dặn dũ
	- ễn tập kiến thức trong chương trỡnh sinh học 9
	- Hoàn thành ND cỏc bảng SGK/ 196, 197
D. Rỳt kinh nghiệm
BÀI 66: Tổng kết chương trỡnh toàn cấp
Tiết 70 – Tuần 37
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiờu
1. Kiến thức
	- Hệ thống húa được kiến thức về SH cơ bản toàn cấp.
	- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Kĩ năng:
	- Rốn kĩ năng hoạt động nhúm, tư duy so sỏnh tổng hợp và kĩ năng hệ thống húa kiến thức.
B. Chuẩn bị
	- Bảng phụ ghi nội dung cỏc bảng 66.166.5 / 197; sơ đồ 66/197.
C. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
	KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1
V. Di truyền và biến dị
- GV: GV chia HS thành 8 nhúm, cứ 2 nhúm hoàn thành 1 bảng.
- GV: Y/c HS trỡnh bày KQ.
- GV : đưa bảng phụ cú ND kiến thức chuẩn và nhấn mạnh kiến thức ở bảng 
66.1 66.3 ( SGV/214 ).
- Cỏc nhúm thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành cỏc bảng 66.1 66.4
+ Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền.
+ Cỏc qui luật DT
+ Biến dị
+ Đột biến
- HS : đại diện nhúm trỡnh bày bổ sung
- HS : sửa chữa và ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 2
VI. Sinh vật và mụi trường
- GV : Y/c HS giải thớch sơ đồ hỡnh 66/197.
- GV : Y/c HS lờn bảng chỉ trờn sơ đồ và giải thớch.
- GV : tổng kết ý kiến của HS và đưa ra kiến thức chuẩn.
- GV : tiếp tục yờu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 cho VD.
- GV đưa bảng phụ cú đỏp ỏn.
- HS : ng/cứu sơ đồ hỡnh 66 thảo luận thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày nhúm khỏc bổ sung.
- Y/c nờu được :
+ Giữa MT và cỏc cấp độ tổ chức cú thể thường xuyờn cú sự tỏc động qua lại.
+ Cỏc cỏ thể cựng loài tạo nờn đặc trưng về tuổi, mật độ cú mối quan hệ sinh sản quần thể.
+ Nhiều quần thể khỏc loài cú mối quan hệ d2 :
- HS hoàn thành bảng 66.5/197, lấy VD
- HS sửa chữa và ghi nhớ
4. Củng cố - KT đỏnh giỏ
	? Trong chương trỡnh sinh học THCS em đó được học những gỡ?
5. Dặn dũ
	Hoàn thiện lại cỏc bảng.
D. Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9.doc