Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương 1 : Các thí nghiệm của Men Đen - Trường THCS Văn Lang

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương 1 : Các thí nghiệm của Men Đen - Trường THCS Văn Lang

A. Mục tiờu:

- Học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học.

- Học sinh nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden, trỡnh bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ pp trực quan

- GD lòng yêu thích môn học, têu thiên nhiên.

 

doc 75 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương 1 : Các thí nghiệm của Men Đen - Trường THCS Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 22/ 8 /2010
Phần 1: di truyền và biến dị
Chương1 : các thí nghiệm của men đen
TIẾT 1. MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
A. Mục tiờu:
Học sinh nờu được mục đớch, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học.
Học sinh nờu được phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menden, trỡnh bày được một số thuật ngữ, kớ hiệu trong Di truyền học
Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch để thu nhận kiến thức từ pp trực quan
GD lòng yêu thích môn học, têu thiên nhiên.
B. Phương tiện:
Tranh phúng to hỡnh 1 SGK
C. Phương phỏp:
- Nờu vấn đề, Quan sỏt, hoạt động nhóm, nghiờn cứu SGK
D. Tiến trỡnh bài giảng:
 I. Sĩ số: (1’)
Ngàydạy
lớp
Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
IIKiểm tra: (5’) 
III. Bài mới 
TG
GV
HS
10’
14’
10’
1. Di truyền học
Gv: yờu cầu hs dọc SGK để trả lời cõu hỏi:
? Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của Di truyền học là gỡ?
Dưới sự hướng dẫn của Gv, hs cả lớp xõy dựng đỏp ỏn chung 
-Gv: lưu ý hs thấy rừ: Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quỏ trỡnh sinh sản Gv cú thể cho hs liờn hệ bản thõn: Xem bản thõn giống và khỏc bố mẹ ở những đặc điểm nào, tại sao?
2. Menđen - người đặt nền múng cho Di truyền học
Gv: treo tranh phúng to hỡnh 1 SGK cho hs quan sỏt và yờu cầu cỏc em nghiờn cứu SGK để trả lời cõu hỏi:
-Nội dung cơ bản của phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menđen là gỡ?
Gv: chỉ ra cho hs cỏc đặc điểm của từng cặp tớnh trạng tương phản: trơn – nhăn, vàng - lục, xỏm – trắng, đầy – cú ngấn....
 3. Một số thuật ngữ và kớ hiệu cơ bản của di truyền học
Gv: yờu cầu hs đọc SGK, thảo luận theo nhúm phỏt biểu cỏc định nghĩa về cỏc thuật ngữ và nờu cỏc kớ hiệu cơ bản của Di truyền học
Gv: phõn tớch thờm khỏi niệm thuần chủng, lưu ý hs cỏch viết cụng thức lai
Hs đọc SGK, trao đổi theo nhúm và cử đại diện trỡnh bày cõu hỏi. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Di truyền học nghiờn cứu bản chất và tớnh quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị
- Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tớnh quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị
- Di truyền học cung cấp cơ sở khoa học chọn giống, cú vai trũ quan trọng trong y học, đặc biệt là trong cụng nghệ sinh học
Hs đọc SGK, trao đổi theo nhúm và cử đại diện trỡnh bày cõu hỏi. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Lai cỏc cặp bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về một hoặc một số cặp tớnh trạng rồi theo dừi sự di truyền riờng rẽ của từng cặp tớnh trạng đú ở con chỏu
Dựng toỏn thống kờ để phõn tớch cỏc số liệu thu thập được để rỳt ra cỏc quy luật di truyền
Hs đọc SGK, trao đổi theo nhúm và cử đại diện trỡnh bày cõu hỏi. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Thuật ngữ và kí hiệu sgk
 IV. Củng cố: (3’)
Hs đọc lại phần túm tắt cuối bài
Chọn cõu trả lời đỳng ?
Tại sao Menđen lại chọn cỏc cặp tớnh trạng tương phản để thực hiện cỏc phộp lai:
Để thuận tiện cho việc tỏc động vào cỏc tớnh trạng
Để dễ theo dừi những biểu hiện của tớnh trạng*
Để dễ thực hiện phộp lai
Cả b và c
V. HDVN-Rút kinh nghiệm: (2’) 
Trả lời cõu 1, 2, 3, 4 SGK
--------—–&—–--------
Ngày soạn:22 /8/ 2009 
TIẾT 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
A. Mục tiờu:
 - Thớ nghiệm lai một cặp tớnh trạng của Menđen
Phõn biệt được kiểu gen với kiểu hỡnh, thể đồng hợp vơi thể dị hợp
Phỏt biểu được nội dung định luật phõn li
Giải thớch được kết quả thớ nghiệm của Menđen
 - Rốn kỹ năng quan sỏt, thu nhận kiến thức từ hỡnh vẽ
 - GD tính cẩn thận, yêu thiên nhiên.
B. Phương tiện
Tranh phúng to hỡnh 2.1 đ 2.3 SGK
C. Phương phỏp
Nờu vấn đề, Quan sỏt, Nghiờn cứu SGK, hoạt động nhóm...
D. Tiến trỡnh bài giảng
I. Sĩ số: (1’)
Ngàydạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
III. Bài giảng:
TG
GV
HS
15’
18’
IThớ nghiệm của Men Đen
Gv treo tranh phúng to hỡnh 2.1 SGK cho hs quan sỏt và yờu cầu hs nghiờn cứu SGK để xỏc định kiểu hỡnh F1 và tỉ lệ 
Gv: yờu cầu hs quan sỏt tranh phúng to hỡnh 2.2 SGK, rỳt ra nhận xột về quy luật di truyền cỏc tớnh trạng trội, lặn đến F2
Hs quan sỏt tranh và thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày kiểu hỡnh ở F2. 
II. Menđen giải thớch kết quả thớ nghiệm 
Gv: yờu cầu hs quan sỏt tranh, phúng to hỡnh 2.3 SGK và nghiờn cứu SGK để trả lời cõu hỏi: 
Menđen giải thớch kết quả thớ nghiệm ntn?
Tỉ lệ cỏc loại giao tử ở F1 và tỉ lệ cỏc loại kiểu gen là bao nhiờu?
Tại sao F2 lại cú tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng? 
Gv: lưu ý hs: Menđen cho rằng, mỗi tớnh trạng trờn cơ thể do một cặp nhõn tố di truyền quy định (gen). ễng giả định, trong tế bào sinh dưỡng, cỏc nhõn tố di truyền tồn tại thành từng cặp và dựng chữ làm kớ hiệu cho cỏc nhõn tố di truyền (chữ in hoa quy định tớnh trạng trội, chữ thường quy định tớnh trạng lặn)
Hs đọc SGK, trao đổi theo nhúm và cử đại diện trỡnh bày cõu hỏi. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. 
- Kiểu hỡnh F1: đồng tớnh (hoa đỏ, thõn cao, quả lục)
- Kiểu hỡnh F2: phõn li theo tỉ lệ trung bỡnh 3 trội : 1 lặn
KL: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về một cặp tớnh trạng tương phản thỡ ở F1 đồng tớnh về tớnh trạng (của bố hoặc mẹ), F2 cú sự phõn li tớnh trạng theo tỉ lệ trung bỡnh 3 trội : 1 lặn. Kiểu hỡnh ở F2 cú: 1/3 số cõy trội thuần chủng, 2/3 trội khụng thuần chủng và 1/3 số cõy biểu hiện tớnh trạng lặn thuần chủng
-Hs quan sỏt tranh và thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày
Ở cỏc thế hệ P, F1, F2: gen tồn tại thành từng cặp tương ứng tạo thành kiểu gen. Kiểu gen quy định kiểu hỡnh của cơ thể. 
-Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp (AA đồng hợp trội, aa đồng hợp lặn). Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khỏc nhau (Aa) gọi là thể dị hợp
-Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử, cỏc gen phõn li về cỏc thế bào con (giao tử), chỳng được tổ hợp lại trong quỏ trỡnh thụ tinh hỡnh thành hợp tử
-Tỉ lệ cỏc loại giao tử ở F1 là: 1A: 1a nờn tỉ lệ kiểu gen ở F2 là 1AA: 2Aa: 1aa
F2 cú tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng, vỡ kiểu gen dị hợp Aa biểu hiện kiểu hỡnh trội, cũn aa biểu hiện kiểu hỡnh lặn (trắng)
IV.Củng cố: (5’)
Hs đọc lại phần túm tắt
 2 Chọn cõu trả lời đỳng
Tại sao khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khỏc nhau về một cặp tớnh trạng tương phản thỡ ở F2 phõn li tớnh trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
Cỏc giao tử được tổ hợp một cỏch ngẫu nhiờn trong quỏ trỡnh thụ tinh
Cặp nhõn tố di truyền được phõn li trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử
Cỏc giao tử mang gen trội ỏt cỏc giao tử mang gen lặn
Cả a và b
3. Làm bài 4 trong sách giáo khoa
 V. HDVN-Rút kinh nghiệm: (2’) 
Trả lời cõu 1, 2, 3, 4 SGK
.............................................. 
--------—–&—–--------
Ngày soạn:28/ 8/ 2009
TIẾT 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (T2)
A.Mục tiờu:
Nội dung, mục đớch và ứng dụng của phộp lai phõn tớch.
Nờu được ý nghĩa của định luật phõn li trong thực tiễn sản xuất
Phõn biệt được trội hoàn toàn với trội khụng hoàn toàn
 - Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch để thu nhận kiến thức từ hỡnh vẽ.
 - GD lòng yêu thiên nhiên 
B. Phương tiện:
Tranh phúng to hỡnh 3 SGK
C. Phương phỏp
Nờu vấn đề, Quan sỏt, Nghiờn cứu SGK
IV. Tiến trỡnh bài giảng
I. Sĩ số: (1’)
Ngàydạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
.
III. Bài giảng:
TG
GV
HS
12
8
13
3. Lai phân tích:
 Khái niệm kiểu gien (KG)
HS đọc thông tin
Thảo luận nhóm phân biệt thể đồng hợp tử - thể dị hợp tử?
Kết quả TN ở F2
KH trội hoa đỏ có mấy KG
Cho 2 HS lên bảng làm bài tập
HS thực lệnh.
Trả lời các câu hỏi.
4. ý nghĩa của tương quan Trội - Lặn:
Làm thế nào để xác định được KG của cá thể mang tình trạng trội?
Cho HS điền từ thích hợp vào các chỗ trống.
Xác định tương quan trội lặn theo quy luật phân ly các tính trạng ở vật nuôi.
ý nghĩa của tương quan trội lặn, phép lao phân tích có ý nghĩa mục đích gì?
5. Trội không hoàn toàn:
-> Số lượng đem lai 
HS đọc thông tin, hoạt động nhóm quan sát H3.
HS điền cụm từ thích hợp vào ô trống
P hoa đỏ AA x trắng aa
P hoa đỏ Ax x trắng aa
Phép lai phân tích là phép lai giữa các thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính trạng Lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
Mục tiêu của chọn giống -> xác định tính trạng trội -> gen trội, gen quý.
Điều kiện nghiệm đúng.
P thuần chủng về các TT đem lai:
- Trội hoàn toàn
- Mỗi gen quy định 1 tính trạng.
P đỏ x trắng
F1 hoàn toàn hồng
F2 1 đỏ 2 hồng 1 trắng.
... tính trạng trung gian
... TLKH là 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng.
IV. Củng cố: (4’)
- Muốn xác định được KG của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
- Hoàn toàn bảng so sánh di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn.
Đặc điểm
Trội hoàn toàn
Trội không hoàn toàn
KH ở F1
Tính trạng trội 
Tính trạng t/gian
KH ở F2
3 trội 1 lặn
1 trội 2 t/gian 1 lặn
 phép lai phân tích 
1 trội 1 lặn
 1t/gian 1 lặn
V. HDVN-Rút kinh nghiệm: (2’)
Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Làm bài tập số 4, kẻ bảng 4 vào vở
Bài toán thuận của lao 1 cặp tình trạng có 3 bước: Quy ước
 KG của P
 Sơ đồ lai
Bài tập: Cho biết ở giống cá cảnh mắt đen trội, mắt đỏ lặn làm thế nào để chọn cá cảnh mắt đen T/c? 
--------—–&—–--------
Ngày soạn:29/ 8/ 2009
Tiết 4. lai hai cặp tính trạng
A. Mục tiêu:
- HS mô tả được thí nghiệm lao 2 cặp tính trạng của Men Đen.
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp TT của MĐ
- Phát biểu được nội dung định luật phân ly độc lập
- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.
- Phát triển và rèn luyện kỹ năng phân tích kết quả TN
B. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề...
C. Chuẩn bị:
Phóng to tranh hình 4 SGK bảng phụ kẻ bảng 4
D. Tiến trình bài giảng:
I. Sĩ số: (1’) 
Ngàydạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
Kiểm tra bài cũ: (5’) 
...............
...............
III. Bài giảng:
TG
GV
HS
18
13
1. Thí nghiệm của Men Đen:
HS đọc thông tin về thí nghiệm của MĐ
- Quan sát H4
Thực hiện lệnh hoạt động điền nội dung thích hợp vào bảng 4.
Hướng dẫn HS chia tỷ lệ từng cặp tính trạng ở F2.
- GV treo bảng phụ học sinh so sánh với kết quả với bảng
- HS thực hiện lệnh điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
II. Biến dị tổ hợp
Nhận xét;
Tình trạng màu sắc và hình dạng di truyền như thế nào?
ở F2 xuất hiện KH nào khác với P.
Thế nào là biến dị tổ hợp?
Gv: yêu cầu hs nghiờn cứu sgk đđể xác định được : 
? F2 xuất hiện nhữngKH nào khác P?
? Thế nào là biến dị tổ hợp?
Hs nghiờn cứu sgk, thảo luận theo bàn, đại diện trỡnh bày ý nghĩa của BDTH
Gv: nhận xột, bổ sung, thống nhất ý kiến
P: vàng - trơn x xanh nhăn
F1: vàng - trơn
Cho F1 x F1
F2 315 V- T : 108X-T : 101 V-N 32X-N
Xác định tỷ lệ KH ở F2
Hạt vàng trơn: 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16
vàng nhăn: 1/4 xanh x 3/4 trơn = 3/16
xanh trơn: 1/4 xanh x 3/4 trơn = 3/16
xanh - nhăn: 1/4 xanh x 1/4nh =1/16
-VD: Vàng - Nhăn ; Xanh - Trơn
-KN: BDTH là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ.
ý nghĩa: Nguồn nguyên liệu cho Q ...  dựa và hoạt động nào của tế bào để tiến hành?
 III. Nội dung bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 I. Khái niệm kỹ thuật và công nghệ gen:
HS nghiên cứu SGK
? Bằng kỹ thuật gen người ta có thể chủ động tạo ra các tính trạng mong muốn ở vi sinh vật, vật nuôi, cây trồng hay không? vì sao?
HS quan sát hình 32
Kỹ thuật gen là gì?
mục đích của kỹ thuật gen?
Nêu các khâu tiến hành kỹ thuật gen?
Công nghệ là gì?
2. ứng dụng công nghệ gen:
GV: Giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả
Mục đích tạo chủng vi sinh vật mới là gì?
nêu ví dụ cụ thể
Việc tạo ra chủng vi khuẩn Ecoli sản xuất Insulin dùng thuốc chữa bệnh đái đường ở người.
bước 1:
 bước 2:
 bước 3: 
? Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì?
HS nghiên cứu SGK trang 93
Cho HS nhận xét bổ sung
Thành tựu?
Thành tự chuyển gen?
3. Khái niệm công nghệ sinh học
HS đọc thông tin 
Thực hiện lệnh trạng 94.
- Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của loài cho -> sang tế bào của lời nhận nhờ thể truyền.
- Các khâu chính;
 Tách ADN.........
3 khâu Tạo ADN tái tổ hợp....
 Chuyển ADN táu tổ hợp vào tế bào nhận 
- Công nghệ gen: là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng kỹ thuật gen.
a. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới
Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (Prôtêin, axit amin, kháng sinh...)với số lượng lớn và giá thành rẻ
VD: Dùng Ecoli và nấm men cấy gen mã hóa -> sản ra kháng sinh và 
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
- Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng.
VD:
+ Tạo ra giống lúa giàu vitamin A
+ Tạo gen kháng sâu bệnh 
+ Gen chín sớm vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ.
c. Tạo động vật biến đổi gen 
- Trên thế giới: đã chuyển gen vào bò, lợn -> giúp hiệu quả tiêu thụ cao hơn
- Chuyển gen tổng hợp của người vào cá, trạch
Công nghệ sinh học là 1 ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
IV. Củng cố:- Chọn câu trả lời đúng (3’)
Mục đích của kĩ thuật gen là gì?
a. Gây đột biến gen	b. Gây đột biến NST
c. Điều chỉnh sửa đổi gen, tạo ra gen lai	d. Tạo biến dị tổ hợp	Đáp án: c
- Công nghệ sinh học là gì?
E. Hướng dẫn về nhà - RKN: (1’)
- Trả lời câu hỏi 1 - 3 SGK
- Ôn tập các chương đã học
- Về nhà học bài theo câu hỏi sgk
 --------—–&—–--------Ngày soạn: 14/12/2009 Tiết 34. ôn tập:
Phần di truyền và biến dị
 A. Mục tiêu:
- HS hệ thống hóa các chương của di truyền học và biến dị 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, kĩ năng so sánh.
- GD ý thức tự giác học tập.
 B. Phương pháp: 
 C. chuẩn bị:
- Các bảng 40.1, 40.2, 40.3, 40.4, 40.5
D. Tiến trình các bước:
I. ổn định tổ chức: (1’)
Ngàydạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
 	II. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Kỹ thuật gen là gì? gồm những khâu cơ bản nào?
- Công nghệ sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào?
 III. Nội dung ôn tập:
1. Hệ thống hóa kiến thức:
Điền nội dung phù hợp vào bảng 40.1
Tóm tắt các quy luật của di truyền. Bảng 40.1
Tên quy luật
Nội dung
Giải thích
ý nghĩa
Phân ly
Phân ly độc lập
Di truyền liên kết
Di truyền giới tính
- Bảng 40.2 Những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ trong nguyên phân và giảm phân.
Các kỳ
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Cho HS làm tiếp các bảng 40.3, 40.4, 40.5 trên bảng phụ.
2. Câu hỏi ôn tập: (GV hướng dẫn học sinh trả lời)
1. Giải thích sơ đồ: ADN mARN Prôtêin Tính trạng 
2. Vì sao nghiên cứu di truyền phải có những phương pháp thích hợp ?
3. Sự hiểu biết về di truyền học tư vẫn có tác dụng gì?
4. Trình bày những ưu thế của công nghệ tế bào
5. Phân biệt các dạng đột biến 
6. So sánh thường biết và đột biến
IV. Củng cố:
Về nhà làm đề cương ôn tập -> kiểm tra học kỳ I
E. Hướng dẫn về nhà - RKN: (1’)
- Về nhà học bài theo câu hỏi sgk
 - Xem trước bài: Đột biến cấu trúc NST
--------—–&—–--------
Ngày soạn:18/12/2009 Tiết 35. kiểm tra học kỳ I
 A. Mục tiêu:
- Đánh giá được thực chất kiến thức học sinh nắm biắt được. 
- HS biết vận dụng kiến thức vào bài làm. 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, kỹ năng tư duy biện luận.
- GD ý thức tự giác tích cực trong kiểm tra....
	B. Phương pháp: - 
 C. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra
 D. Các bước lên lớp:
I. ổn định tổ chức: (1’)
Ngàydạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
 II. Đề bài:
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào lựa chọn đúng :
Vật chất di truyền của cơ thể là:
	A. Ribôxôm.	B. ADN và Nhiễm sắc thể.	C. Prôtêin.	D. ARN.
2. Hiện tượng không phân li của một cặp NST trong quá trình giảm phân sẽ dẫn tới sự hình thành của loại giao tử nào?
	A. Giao tử n.	C. Giao tử n+1 hoặc n-2.
	B. Giao tử n+1 hoặc n-1	D. Giao tử n+2 hoặc n-2.
3. Hiện tượng đa bội thể là:
	A. Hợp tử có (2n+1) NST.
	B. Hợp tử có số lượng NST là bội số của n (Lớn hơn 2n).
	C. Tế bào sinh dưỡng có (2n+2) NST.
	D. Gao tử có số lượng NST là 2n.
4. Bệnh nhân Tơc nơ chỉ có 1 NST ở cặp số :
	A. 11	C. 21	B. 22	D. 23
5. Để xác định một tính trạng nào đó ở người là trội hay lặn, di truyền liên kết với giới tính hay không, người ta dùng phương pháp nào?
A. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng trứng. C. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu trẻ khác trứng. D. Cả A, B, C đúng.
 6. Biến dị nào sau đây di truyền được ?
A. Đột biến gen. C. Đột biến NST. B. Thường biến. D. Biến dị tổ hợp.
Câu 2. Em hãy hoàn thành nội dung trong bảng sau:
Thường biến
Đột biến
1,....................................................................................................................
1, Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST)
2, Không di truyền.
2,................................................................................................................
3,.....................................................................................................................
3, Xuất hiện ngẫu nhiên
4, Có lợi cho sinh vật
4,................................................................................................................
Phần tự luận (7,0 điểm) 
Câu 1 (4 đ): Em hãy trình bày nguyên nhân, cơ chế phát sinh bệnh Đao? (Vẽ sơ đồ minh họa). ở người có bộ NST 2n=46. người bị bệnh Đao có số lượng NST trong bộ NST là bao nhiêu?
Câu 2 (3 đ): Gen D có 186 Nu loại Guanin và 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D 1 liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài 2 gen bằng nhau.
 a) Đột biến trên liên quan đến mấy cặp Nu và thuộc dạng nào của đột biến gen ?
 b) Xác định số lượng các loại Nu trong gen D, gen d ?
III.Đáp án Biểu điểm
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu1 (2đ) 	1.1 - B	1.2 - B 	1.3 - B 	1.4 - D 	1.5 - C 	1.6 - A,C
Câu2 (1đ) 1. Là những biến đổi do sự biến đổi của môi trường.
2. Di truyền được. 3. Xuất hiện theo hướng sác định. 4. Có hại cho sinh vật.
Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu1 Nguyên nhân. Bệnh Đao là bệnh do cặp NST 21 giảm phân không bình thường đã tạo ra giao tử n +1 và 1 giao tử n - 1. khi giao tử n +1 kết hợp với giao tử bình thường hợp tử có bộ NST 2n + 1(Bệnh đao)
Cơ chế phát sinh. Trong quá trình giảm phân cặp NST 21không phân li làm cho giao tử có số NST là n+1 khi kết hợp với giao tử bình thương tạo ra bệnh đao.
Sơ đồ . Vẽ đúng đẹp.
Số NST ở người bị bệnh đao 2n = 47.
Câu2. Đột biến trên liên quan đến 1 cặp nu thuộc dạng thay thế cặp A - T bằng cặp G - X 
b. Số nu ở gen D là: Theo NTBS ta có số liên kết Hiđrô là.
2A + 3X = 1068 mà X=G= 168 nu => A = 282 = T
Số nu ở gen d là: X = G = 169nu => A = 281 = T
IV. Củng cố: 
Thu bài và Nhận xét giờ kiểm tra
E. Hướng dẫn về nhà - RKN: (1’)
- Về nhà học bài theo câu hỏi sgk
 - Xem trước bài: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
 --------—–&—–--------Ngày soạn:26/12/2009
Tiết 36. gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
A. Mục tiêu:
- HS trình bày được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể gây ra đột biến 
- Phương pháp sử dụng các tác nhân lý hóa để gây đột biến 
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, so sánh tổng hợp 
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học 
B. Phương pháp: 
- vấn đáp gợi mở,...
C. chuẩn bị:
- Tư liệu chọn giống 
- Phiếu học tập 
D. Tiến trình các bước:
I. ổn định tổ chức: (1’)
Ngàydạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A1
9A2
9A3
II. Kiểm tra bài cũ: - Không hiểm tra (Chữa bài kiểm tra học kì) (8’)
III. Nội dung bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
13’
I. Gây đột biến nhân tạo bắng tác nhân vật lý:
HS nghiên cứu SGK -> trao đổi nhóm
- Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
- Tại sao tia tử ngoại để sử dụng đối tượng có kích thước nhỏ ?-> Cac nhóm trả lời thống nhất ý kiến 
HS hoàn thành nội dung phiếu học tâp
Kết luận:
- Hóa chất EMS , NMU, Côsixin....
- Phương pháp:
+ Ngâm hạt khô hạt nẩy mầm vào dung dich hóa chất
+ Dung dịch hóa chất tác dụng lên phân tử ADN...
Tác nhân vật lý
Tiến hành
Kết quả
ứng dụng
Tao phóng xạ
Chiếu tia xuyên qua màng mô (X- Dâu)
- Tác động lên ADN
- Gây đột biến gen
- Chân thương đột biến
Chiếu tia vào hạt nảy mầm, đỉnh sing trưởng
Tia tử ngoại
- Chiếu tia xuyên qua màng(Xuyên cạn)
gây đột biến gen
Xử lý vi sinh vật bào tử 
Sốc nhiệt
Tăng giảm T0 môi trường đột ngột
- Mất cơ chế tự cân bằng
-Tổn thương thoi phân bào
- đột biến số lượng NST
Gây hiện tượng đa bội thể 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
8’
2. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hóa học 
HS nghiên cứu thông tin SGK
Thảo luận nhóm
Tại sao khi thấm vào tế bào 1 số hóa chất lại gây đột biến gen?
- Tại sao dùng côsixin có thể gây ra đa bội thể ?
Dùng các tác nhân hóa học để tạo ra các dạng đột biến gen bằng những phương pháp nào?
3. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống:
Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:
- Chọn giống vi sinh vật
- Chọn giống cây trồng 
- Chọn giống vật nuôi 
a. Trong chọn giống vi sinh vật
- Chọn đột biến nhân tạo có hoạt tính cao 
- Chọn đột biến nhân tạo có sinh trưởng mạnh
- Chọn đột biến nhân tạo giảm sức sống -> để sản xuất vác xin
b. Trong chọn giống cây trồng 
- Chọn biến dị có lợi 
- Chú ý các đột biến không bệnh ... khả năng chống chịu tốt
c. Đối với vật nuôi 
Chỉ sử dụng các nhóm động vật bậc thấp 
Cơ quan sinh sản nằm sâu (động vật bậc cao) -> dễ gây chết
HS thảo luận nhóm:
Nêu điểm khác nhau trong việc sử dụng thể đột biến ở vi sinh vật và thực vật 
Đưa ví du:
Đại diện nhóm trình bày bổ sung-> Hoàn chỉnhkiến thức 
IV. Củng cố: (4’)
- Con người gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân nào? và điều hành như thế nào?
E. Hướng dẫn về nhà - RKN: (1’)
- Học trả lời các câu hỏi SGK
- Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa giống.
--------—–&—–--------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SINH 9 KI 1.doc