Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chuơng I: Các thí nghiệm của Menđen (tiết 5)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chuơng I: Các thí nghiệm của Menđen (tiết 5)

Mục tiêu:

 - Nêu được nội dung, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

 - Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden.

 - Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học.

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.

II. Phương tiện dạy học:

Tranh phóng to hình 1 SGK.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chuơng I: Các thí nghiệm của Menđen (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Tiết 1:	MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Mục tiêu:
	- Nêu được nội dung, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
	- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden.
	- Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học.
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
II. Phương tiện dạy học:
Tranh phóng to hình 1 SGK.
III. Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động dạy và học	
1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
	3. Bài mới: 
Mở bài: Đặt vấn đề vì sao em sinh ra có những tính trạng giống và khác bố mẹ.
	CHUƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Tiết 1:	MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
T\g
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
10’
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu đối tượng - nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
? Thế nào là di truyền - biến dị.
? Biến dị và di truyền luôn luôn gắn bó nhau, quá trình nào (GV giải thích)
- Thực hiện lệnh 
? Nhiệm vụ của di truyền học là gì.
? Ngành di truyền học hình thành lúc nào? phát triển lúc nào?
? Ý nghĩa của di truyền học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Menden và phương pháp phân tích giống lai.
Gv: Giới thiệu tiểu sử của Menden.
Gv: Giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX và phương pháp nghiên cứu của Menden
Gv: Các em hãy đọc SGK.
? Hãy tóm tắt quá trình làm việc của Menden trên đậu Hà Lan.
? Phương pháp phân tích các thế hệ lai ntn?
? Quan sát H 1.2 và nêu nhận xét sự tương phản về từng cặp tính trạng.
Gv: Nói thêm về công trình của Meden trên cây đậu Hà Lan.
? Vì sao MenDen chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu ? 
Gv: Công trình được công nhận 1865 - 1900 mới được thừa nhận do kiến thức về tế bào lúc đó còn hạn chế.
Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học.
? Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền, giống thuần chủng.
Gv: Lấy ví dụ minh họa cho từng thuật ngữ.
- GV thông báo các ký hiệu.
- HS đọc SGK phân biệt sự khác nhau giữa di truyền và biến dị.
- Một vài HS thực hiện lệnh .
- Trả lời các câu hỏi.
- Đầu thế kỷ XX
- Phát triển trong những năm gần đây.
- Một học sinh đọc tiểu sử của Menden
- Thu nhận thông tin.
- Làm việc nhóm.
- Các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
- Học sinh nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng
- Có hoa lưỡng tính.
- Tự thụ phấn khá nghiêm ngặt.
- HS làm việc cá nhân.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
I. Di truyền học.
- Di truyền:là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu .
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác với nhiều chi tiết. 
Nhiệm vụ: - DTH nghiên cứu CSVC, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
Ý nghĩa: - Cơ sở lý thuyết của KH chọn giống y học, đặc biệt là CNSH hiện đại.
II. MenDen người đặt nền móng cho di truyền học.
- Phương pháp phân tích thế hệ lai: (SGK)
III. Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học.
1. Một số thuật ngữ:
- Tính trạng
- Cặp tính trạng tương phản 
- Nhân tố di truyền.
- Giống (dòng) thuần chủng.
- Giống hay dòng (TC)
2. Một số ký hiệu.
- P: Cặp bố, mẹ xuất phát
- X: Kí hiệu phép lai.
- G: Giao tử.
- F: Thế hệ con.
	3. Củng cố - Đánh giá:
	a. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
	b. Nội dung của phương pháp phân tích của MenDen là gì?
	c.
T2
Bản thân HS
Bố
Mẹ
Di truyền
Biến dị
SL ngón tay
6
5
5
x
	4. Dặn dò: 	
- Học bài.
	- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
	- Xem bài mới.
	- Kẽ bảng 2 vào vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1 MEN VA DI TRUYEN HOC.doc