Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Đề 6 thi học kì II

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Đề 6 thi học kì II

Câu 1 : Trong nghiên cứu di truyền học người, để xác định vai trò của kiểu gen và môi trường,người ta thường dùng phương pháp nào?

A. Nghiên cứu phả hệ. B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.

C. Nghiên cứu tế bào. D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng.

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Đề 6 thi học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së gi¸o dơc & ®µo t¹o LÂM ĐỒNG 
§Ị thi HỌC KÌ II
Tr­êng THPT PRÓ
Khèi : 9.
Thêi gian thi : 45’.
Ngµy thi : .
§Ị thi m«n SINH 9
(§Ị 6)
C©u 1 : 
Trong nghiên cứu di truyền học người, để xác định vai trò của kiểu gen và môi trường,người ta thường dùng phương pháp nào ?
A.
Nghiên cứu phả hệ.
B.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.
C.
Nghiên cứu tế bào.
D.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng.
C©u 2 : 
Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm ?
A.
Không khí.
B.
Aùnh sáng
C.
Độ ẩm
D.
Nhiệt độ
C©u 3 : 
Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở điểm nào căn bản nhất ?
A.
Độ đa dạng
B.
Cấu trúc phân tầng.
C.
Số loài
D.
Thời gian hình thành.
C©u 4 : 
Nguyên nhân chủ yếu làm cho đất bị xói mòn và bị bạc màu là do :
A.
Rừng bị chặt phá nhiều.
B.
Trên bờ biển sống nước dạt cát vào bờ, gió mưa đẩy và cuốn cát tràn vào đồng ruộng.
C.
Lượng mưa nhiều
D.
Ở Việt Nam,3/4 diện tích đất đai và đồi núi,có độ dốc cao.
C©u 5 : 
Một quần xã gồm các loài :lúa,châu chấu,chuột,ếch,rắn sẽ tạo ra mấy chuỗi thức ăn ?
A.
Bốn chuỗi
B.
Năm chuỗi
C.
Ba chuỗi
D.
Hai chuỗi.
C©u 6 : 
Quan hệ nào giữa các thành phần trong quần xã đóng vai trò quan trọng nhất ?
A.
Quan hệ đối địch
B.
Quan hệ dinh dưỡng.
C.
Quan hệ về nơi ở.
D.
Quan hệ hổ trợ
C©u 7 : 
Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể :
A.
Tỉ lệ đực/cái
B.
Mật độ
C.
Độ đa dạng
D.
Thành phần nhóm tuổi
C©u 8 : 
Ở động vật,trường hợp nào sau đây là cạnh tranh(đấu tranh)cùng loài ?
A.
Cỏ dại lấn át cây trồng.
B.
Tự tỉa thưa ở thực vật.
C.
Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau.
D.
Rắn ăn chuột
C©u 9 : 
Do đâu có sự cân bằng trong quần xã ?
A.
Do số lượng cá thể ở mổi quần thể luôn ổn định.
B.
Do số lượng cá thể trong quần xã luôn được khồng chế ở ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường(sinh cảnh)
C.
Do sự tác động qua lại giữa môi trương và quần xã.
D.
Do sinh cảnh của quần xã luôn ổn định
C©u 10 : 
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể ?
A.
Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung
B.
Có khả năng sinh sản
C.
Tập hơp ngẫu nhiên nhất thời
D.
Có quan hệ với môi trường
C©u 11 : 
Nhờ đâu quần thể duy trì được trạng thái câc bằng ?
A.
Là kết quả của sự tác động qua lại giữa quần thể và ngoại cảnh.
B.
Yếu tố quyết định của sự cạnh tranh cùng loài.
C.
Yếu tố quyết định là nguồn thức ăn.
D.
Là sự thống nhất mối tương quang giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
C©u 12 : 
Dấu hiệu nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể :
A.
Độ đa dạng
B.
Thành phần nhám tuổi
C.
Tỉ lệ đực/cái
D.
Mật độ
C©u 13 : 
Trong các biện pháp sinh-kĩ thuậtchống gây ô nhiễm môi trường nêu sau đây,biện pháp nào là quan trọng hơn ?
A.
Hợp lý hoá việc bảo vệ và khai thác tài nguyên độnt thực vật.
B.
Đấu tranh chống xói nòn và chống làm kiệt quệ đất.sử dụng hợp lí nước ngọt.Hợp lí hoá việc bảo vệ và khai thác tài nguyên động,thực vật.
C.
Đấu tranh chống những sinh vật gây hại.
D.
Cải tạo các giống cây trồng,vật nuôi theo hướng vừa có năng suất cao,vứa chống chịu đượcsâu bệnh,dịch bệnh.
C©u 14 : 
Đặc trưng nào cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể ?
A.
Mật độ
B.
Tỉ lệ đực:cái.
C.
Thành phần nhóm tuổi.
D.
Sự sinh sản và sự tử vong.
C©u 15 : 
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho rừng bị thu hẹp nhanh ?
A.
Dân số tăng nhanh dẩn đến chặc phá rừng lấy gỗ làm nhà,đóng bàn ghếlấy đất trồng trọt,chăn nuôi.
B.
Đô thị hoá tăng nhanh
C.
Khai that khoáng sản bừa bãi
D.
Cầu đường giao thông phát triền
C©u 16 : 
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nhiều loài chim,thú rừng quý hiếm bị tuyệt chủng ?
A.
Khí hậu thay đổi thất thường
B.
Chim thú sinh sản ít
C.
Người săn bắt bừa bãi.
D.
Nạn phá rừng làm cho rừng bị thu hẹp,không có môi trường sống thích hợp cho chimthú.
C©u 17 : 
Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được coi là một quần xã ?
A.
Đàn hải âu ở biển.
B.
Đồi cọ ở Vĩnh Phúc
C.
Tôm cá trong hồ.
D.
Bày sói trong rừng
C©u 18 : 
Ở người,gen A quy định da bình thường,gen a quy định bệnh bạch tạng.Các gen này nằm trên NST thường.
Nếu bố có kiểu đồng hợp AA và mẹ có kiểu gen dị hợp Aa thì khả năng các con bị bệnh bạch tạng có tỉ lệ là bao nhiêu ?
A.
25%
B.
0%
C.
75%
D.
59%
C©u 19 : 
Bệnh nhân mắc bệnh Đao có bộ NST khác với bộ NST ở người bình thường về số lượng của cặp NST nào ?
A.
Cặp NST số 21
B.
Cặp NST số 15
C.
Cặp NST số 22
D.
Cặp NST số 23
C©u 20 : 
Nếu bố mẹ có kiểu gen đồng hợp lặn thì các con của họ :
A.
50% có kiểu gen giống bố mẹ
B.
25% có kiểu gen giống bố mẹ
C.
Không có con nào có kiểu gen giống bố mẹ
D.
100% có kiểu gen giống bố mẹ
C©u 21 : 
Xác định câu sai trong các câu sau :
A.
Trẻ đồng sinh cùng trứng đều là nam hoạt nữ
B.
Trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ những trứng khác nhau được thụ tinh.
C.
Trẻ đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ 1 trứng được thụ tinh.
D.
Trẻ sinh đôi cùng trứng có thể là khác giới tính.
C©u 22 : 
Công nghệ tế bào được ứng dụng trong lĩnh vực nào sau đây ?
A.
Nuôi cấy mô trong chọn giống cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật.
B.
Nhân giống trong ống nghiệm ở cây trồng,nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật.
C.
Nhân bản vô tính ở động vật và nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng.
D.
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng và nuôi cấy tế bào trong chọn giống cây trồng.
C©u 23 : 
Tác hại chủ yếu của ô nhiễm môi trường là :
A.
Aûnh hưởng đến các tài sản văn hoá của con người
B.
Aûnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất ra của cải vật chất
C.
Làm tổn thất đến các tài nguyên dự trữ của con người
D.
Aûnh hưởng tức thời hoạt trong tương lai đến sức khoẻ và đời sống của con người.
C©u 24 : 
Giữa các quần thể trong quần xã có mối quan hệ như thế nào ?
A.
Quan hệ ức chế – cảm nhiễm
B.
Quan hệ kí sinh.
C.
Quan hệ hỗ trợ,quan hệ đối địch.
D.
Quan hệ cạnh tranh.
C©u 25 : 
Kỉ thuật gen gồm mấy khâu chủ yếu ?
A.
Gồm 3 khâu:khâu thứ nhất và thứ hai như (b),khâu thứ 3 là chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận,tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B.
Gồm hai khâu:khâu thứ nhất như (a),khâu thứ hai là tạo AND tái tổ hợp.
C.
Gồm một khâu:tách AND NST của tế bào và tách phân tử AND dùng làm thể truyền của vi khuẩn hoạt virut.
D.
Gồn 4 khâu:khâu thứ nhất,thứ hai và thứ ba như (c),khâu thứ tư là nuôi cấy tế bào nhận trên môi trường dinh dưỡng có hoocmôn sinh trưởng.
C©u 26 : 
Trong chuỗi thức ăn sau:cỏdê hỗ vi sinh vật,hổ được xếp vào sinh vật tiêu thụ bật mấy?
A.
Bậc2
B.
Bậc3
C.
Bậc3
D.
Bậc 1.
C©u 27 : 
Trong bộ NST cũa bệnh nhân Tớcnơ có bao nhiêu NST X ?
A.
3 NST
B.
1 NST
C.
2 NST
D.
4 NST
C©u 28 : 
Bệnh nhân bị bệnh bạch tạng có những đặc điểm nào ?
A.
Da và tóc màu trắng,mắt màu hồng
B.
Da và tóc màu trắng
C.
Tóc màu trắng,mắt màu hồng
D.
Da trắng,mắt màu hồng
C©u 29 : 
Sự khác nhau căn bản nhất giữ quan hệ cộng sinh và quan hệ kí sinh là : 
A.
Quan hệ cộng sinh:cần thiết và có lợi cho cả hai bên;quan hệ kí sinh:quan hệ sống bám của một sinh vật này lên mốt sinh vật khác bằng cách ăn mô hoặc chất dinh dưỡng của sinh vật chủ mà không giết chết sinh vật chủ
B.
Trong hệ cộng sinh,haibên sống nhờ vào nhau;trong quan hệ kí sinh,một bên sống nhờ vào bên kia.
C.
Trong quan hệ cộng sinh,hai bên cùng có lợi;trong quan hệ kí sinh,chỉ một bên co lợi.
D.
Cộng sinh là quan hệ hổ trợ,kí sinh là quan hệ đối địch.
C©u 30 : 
Ở người gen A quy định da bình thường,gen a quy định bệnh bạch tạng.
Các gen này nằm trên NST thường.
Nếu bố có kiểu gen aavà mẹ có kiểu gen Aa thì khả nang các con bị bệnh bạch tạng có tỉ lệ là :
A.
25%
B.
50%
C.
100%
D.
75%
C©u 31 : 
Hiện tượng di truyền thẳng tính trạng từ bố có kiểu gen XY cho 100% số con trai có liên quan với những trường hợp nào sau đây ?
A.
Gen nằm trên NST thường
B.
Gen nằm trên NST X và Y
C.
Gen nằm trên NST Y
D.
Gen nằm trên NST X
C©u 32 : 
Độ nhiều của một quần xã được thể hiện :
A.
Mật độ cá thể của từng loài
B.
Có thành phần loài phong phú
C.
Có cả động vật và thực vật
D.
Số lượng cá thể nhiều
C©u 33 : 
Dấu hiệu nào của quần thể người quyết định sự tăng dân số :
A.
Mật độ
B.
Tỉ lệ giới tính
C.
Sự sinh trưởng.
D.
Thành phần nhóm tuổi
C©u 34 : 
Trong các hoạt động ảnh hưởng đến môi trương sau đây,hoạt động nào của người nguyên thuỷ ?
A.
Chiến tranh
B.
Chặt phá rừng lấy đất trồng trọt,chăn thả gia súc.
C.
Hái lượm,săn bắt động vật hoang dã.
D.
Khai thác khoáng sản
C©u 35 : 
Sự khác nhau cơ bản nhất giữa hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là :
A.
Quan hệ hổ trợ giúp sinh vật chống lại các điều kiện bất lợi của môi trượng;quan hệ đối địch kiềm hãm sự phát triển của cả hai bên.
B.
Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh,hội sinh,hợp tác;quan hệ đối địch bao gồm:cạch tranh,ký sinh,sinh vật ăn sinh vật khác.
C.
Quan hệ hổ trợ là các quan hệ cùng loài,quan hệ đối địch là quan hệ khác loài.
D.
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi(hoặc ít nhất không có hại) cho cả hai bên;trong quan hệ đối địch ,một bên có lợi,một bên có hại.
C©u 36 : 
Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây ?
A.
AaBbCc
B.
aabbcc
C.
AaBbcc
D.
Aabbcc
C©u 37 : 
Trong bộ NST của bệnh nhân mắc bệnh Đao,số lượng NSTở cặp 21 là bao nhiêu ?
A.
2 NST
B.
4 NST
C.
3 NST
D.
1 NST
C©u 38 : 
Môi trường nào dể bị ô nhiễm và phổ biến nhất ?
A.
Môi trường đất
B.
Môi trường sinh vật
C.
Môi trường không khí
D.
Môi trường nước
C©u 39 : 
Thời kì nguyên thuỷ con người tác động vào môi trường tự nhiên như thế nào ?
A.
Việc sử dụng lửa nấu nướng thức ăn,sưởi ấm,dồn thú để bắn gây ra cháy rừng,tác hại xấu đến môi trường.
B.
Giữa con người và môi trường tự nhiên đã thiết lập sự cân bằng động.
C.
Con ngường thừa hưởng các sản phẩm của sinh quyển bằng thu lượm và săn bắn.
D.
Con người hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên.
C©u 40 : 
Giới hạn sinh thái là gì ?
A.
Là giớ hạn chịu đựng của 1 cá thể đối với rất cả các nhân tố sinh thái nhất định.
B.
Là giới hạn chịu đựng của loài đối với 1 số nhân tố sinh thái nhất định.
C.
Là giới hạn chịu đựng của 1 cá thể đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
D.
Là giớ hạn chịu đựng của loài đố với tất cả các nhân tố sinh thái.
 M«n SINH 9 (§Ị sè 6)
L­u ý: - ThÝ sinh dïng bĩt t« kÝn c¸c « trßn trong mơc sè b¸o danh vµ m· ®Ị thi tr­íc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä
- §èi víi mçi c©u tr¾c nghiƯm, thÝ sinh ®­ỵc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®ĩng : ˜
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : SINH 9
§Ị sè : 6
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Tài liệu đính kèm:

  • docDE 6.doc