Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Đề trắc nghiệm sinh học 9 chương 4 - Biến dị

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Đề trắc nghiệm sinh học 9 chương 4 - Biến dị

Câu 1. Phân biệt 2 loại biến dị có vai trò khác nhau trong sự tiến hoá của sinh giới là:

 A. Thường biến và đột biến. B. Đột biến NST và đột biến gen.

 C. Đột biến và biến dị tổ hợp D. Biến dị DT và BD không DT.

Câu 2. Loại biến dị nào sau đây là biến dị di truyền được ?

 A. Thường biến. C. Đột biến và biến dị tổ hợp.

 B. Đột biến. D. Thường biến và biến dị tổ hợp.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 3013Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Đề trắc nghiệm sinh học 9 chương 4 - Biến dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm SH 9 chương 4 - Biến dị
( Đề số 1)
Họ và tên:.... Điểm:.
Trường: THCS. 
Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng sau:
1
2
3 
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 1. Phân biệt 2 loại biến dị có vai trò khác nhau trong sự tiến hoá của sinh giới là: 
 A. Thường biến và đột biến. B. Đột biến NST và đột biến gen. 
 C. Đột biến và biến dị tổ hợp D. Biến dị DT và BD không DT. 
Câu 2. Loại biến dị nào sau đây là biến dị di truyền được ?
 A. Thường biến. C. Đột biến và biến dị tổ hợp. 
 B. Đột biến. D. Thường biến và biến dị tổ hợp. 
Câu 3. Loại biến dị nào sau đây có ý nghĩa giúp sinh vật thích nghi với điều kiện môi trường thay đổi ?
 A. Thường biến. C. Đột biến và biến dị tổ hợp.
 B. Đột biến. D. Biến dị tổ hợp và thường biến. Câu 4. Năng suất trong chăn nuôi và trồng trọt được xác định bởi yếu tố:
 A. Giống là chủ yếu. C. Sự tương tác giữa giống và KT sản xuất. 
 B. Biện pháp kĩ thuật là chủ yếu. D. Không phải các yếu tố trên. 
Câu 5. Mức phản ứng do yếu tố nào quy định? 
 A. Kiểu hình. B. Kiểu gen. 
 C. Môi trường. D. Sự tương tác giữa kiểu gen và MT. 
Câu 6. Thể đa bội là cơ thể mà: 
 A. Bộ NST bị thừa một hoặc vài B. Bộ NST tăng lên theo bội số của n (>2n). 
 C. Bộ NST bị thiếu một hoặc vài N D. Bộ NST bị thay đổi về số lượng. 
Câu 7. Đột biến gen gây hậu quả: 
 A. Có lợi cho sinh vật. C. Không có lợi hay có hại rõ rệt. 
 B. Có hại cho sinh vật. D. Đa số có hại,1 số có lợi hoặc trung tính. Câu 8. Đột biến NST là: 
 A. Những biến đổi về số lượng NST.
 B. Những biến đổi về cấu trúc NST. 
 C. Những biến đổi làm thay đổi trình tự và số lượng các gen trong tế bào.
 D. Những biến đổi đột ngột về cấu trúc hoặc số lượng NST. 
Câu 9. Dạng ĐB làm thay đổi nhiều nhất chuỗi Pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là: 
 A. Thêm một cặp Nu vào phía cuối gen B. Mất một cặp Nu ở phía đầu gen. 
 C. Thay thế một cặp Nu ở giữa gen D. Đảo vị trí 1 cặp Nu ở giữa gen. 
Câu 10. Cơ chế phát sinh thể dị bội là do:
 A. Cả bộ NST không phân li. C. Cặp NST thường không phân li. 
 B. Cặp NST giới tính không phân li . D. Một hoặc vài cặp NST không phân li. 
Câu 11. Sự giảm phân bất thường hình thành loại giao tử (n+1)NST, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST trong thụ tinh sẽ hình thành thể đột biến: 
 A. Thể một nhiễm. C. Thể khuyết nhiễm. 
 B. Thể ba nhiễm. D. Thể đa nhiễm.
Câu 12. Đột biến là: 
 A. Sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ. 
 B. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. 
 C. Sự biến đổi trong vật chất DT, xảy ra ở cấp phân tử (ADN) hoặc cấp tế bào (NST). 
 D. Sự biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền dẫn tới biến đổi kiểu hình của cá thể. 
Câu 13. Thường biến là: A. Biến đổi kiểu hình do ngoại cảnh mà không biến đổi kiểu gen. 
 B. Biến đổi kiểu gen do ngoại cảnh mà không biến đổi kiểu hình. 
 C. Biến đổi kiểu hình mà không liên quan đến kiểu gen. 
 D. Biến đổi kiểu hình do biến đổi kiểu gen. 
Câu 14. Đặc điểm của thường biến là: 
 A. Các biến đổi do luyện tập hoặc lặp đi lặp lại kéo dài nên di truyền được. 
 B. Biến đổi đồng loạt và không định hướng. 
 C. Có tính cá thể và định hướng. 
 D. Biến đổi đồng loạt, định hướng và không di truyền được. 
Câu 15. Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là: 
 A. Cá thể mang kiểu gen AA. C. Cá thể mang kiểu gen aa. 
 B. Cá thể mang kiểu gen Aa. D. Không có cá thể nào là thể đột biến.
Câu 16. Tính chất của đột biến gen là: 
 A. Xuất hiện đồng loạt, có định hướng. C. Thường làm biến đổi kiểu hình.
 B. Xuất hiện cá biệt ngẫu nhiên, vô hướng. D. Không có lợi. 
Câu 17. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là: 
 B. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của NST. C. NST bị đứt gãy. 
 C. Trao đổi chéo không cân giữa các crômatit. D. Cả A, B và C.
Câu 18. Bệnh ở người do đột biến NST là: 
 A. Bệnh Đao. B. Bệnh máu khó đông.
 C. Bệnh bạch cầu ác tính. D. Cả A và C. 
Câu 19. Mức phản ứng do yếu tố nào quy định ? 
 A. Kiểu hình. B. Kiểu gen. C. Môi trường. 
 D. Sự tương tác giữa kiểu gen và MT. 
Câu 20. Kiểu hình là: 
 A. Sự tương tác giữa kiểu gen và MT. B. Sự tương tác giữa kiểu hình và MT. 
 C. Sự tương tác giữa kiểu hình và kiểu gen. D. Sự tương tác giữa các kiểu gen.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT trac nghiem chuong IV danh cho HSG.doc