Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Di truyền và biến dị - Trường THCS Trường Chinh

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Di truyền và biến dị - Trường THCS Trường Chinh

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

 -Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào ,biết được cấu trúc hiển vi điển hình củaNST ở kì giữa trong nguyên phân .Từ đó thấy được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng

 - Rèn luyện kỉ năng quan sát phân tích , tiêp nhận kiến thức

 -Giáo dục tính chăm chỉ kiên trì trong học tập

B. Chuẩn bị của GV & HS:

 GV: Tranh H8.1; H8.5; Bảng 8, h8.2 ; H8.3

 

doc 143 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Di truyền và biến dị - Trường THCS Trường Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
9/8/2009 Chương I : NHIỄM SẮC THỂ
 Tiết 1 NHIỄM SẮC THỂ
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được 
	-Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. Sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào ,biết được cấu trúc hiển vi điển hình củaNST ở kì giữa trong nguyên phân .Từ đó thấy được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng 
	- Rèn luyện kỉ năng quan sát phân tích , tiêùp nhận kiến thức
	-Giáo dục tính chăm chỉ kiên trì trong học tập
B. Chuẩn bị của GV & HS: 
	GV: Tranh H8.1; H8.5; Bảng 8, h8.2 ; H8.3
	HS; Ôn tập phần giải thích các thí nghiệm của Menden
C. Các hoạt động dạy & học:
	1. Ổn định: Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình & sơ lược nội dung của chương
	2. Bài mới : Sự DT các tính trạng thường có liên quan tới các NST có trong nhân tế bào
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Tính đặc trưng của bộ NST:
+Mục tiêu:Hiểu được mục đích và ý nghĩa của di truyền học.
 -Ở các loài sinh vật đều có bộ NST đặc trưng về số lượng & hình dạng trải qua nhiều thế hệ
II. Cấu trúc của NST:
+Mục tiêu:Mô tả một cấu trúc điển hình của NST ở kì giữa.
 -Mỗi NST gồm 2 NST tử chị em (Cromatic) gắn vói nhau ở tâm động 
 -Tâm động là nơi gắn NST vào thoi vô sắc .
 Một số NST còn có eo thứ hai
III. Chức năng của NST:
 -NST là cấu trúc mang gen qui định các tính trạng DT
 -Nhờ có đặc tính tự nhân đôi của NST mà các tính trạng được sao chép lại qua nhiều thế hệ
-NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm 
-Hướng dẫn HS đọc & nghiên cứu SGK, Giới thiệu tranh H8.1
 +NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng & trong giao tử?
 +Tính đặc trưng của bộ NST được thể hiện ở điểm nào?
-Các cắp NST tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước , trong đó có 1 từ bố , 1 từ mẹ gọi là bộ NST luỡng bội, bộ NST trong giao tử gọi là đơn bội 
-Giới thiệu bảng 8. Nhận xét gì về số lượng NST của một số loài ? Hình dạng?
-Hình dạng của NST thường là hình hạt, hình que, hình chữ V, chiều dài khác nhau ở các kì , ngắn nhất ở kì giữa : 0,5 à 50 Mm, đường kính 0,2 à 2Mm
-Giới thiệu trang H8.4, H8.5
-Cấu trúc NST như thế nào ? Xác định cấu trúc của NST 
-Ở kì giữa NST xoắn cực đại à rõ nhất
-Mỗi cromatic bao gồm chủ yếu một phân tử AND & Protein loại Híston
-Tổ chức thảo luận nhóm 
 +NST có tính chất gì đặc trưng?
 +Tại sao một khi biến đổi về cấu trúc, số lượng NST lại gây ra biến đổi các đặc tính DT?
 +Vì sao các tính trạng được DT cho thế hệ sau?
-GV tổng hợp các ý kiến của HS à Kết luận 
-Nghiên cứu nội dung SGK, quan sát tranh, tổ chức thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung 
 +Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại từng cặp đồng dạng 2n . Trong giao tử NST tồn tại 1 NST.
-Số lượng NST thay đổi theo từng loài. Những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực & cái ở cặp NST giới tính ( XX hoặc XY)
*Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng & hình dạng.==> Không phản ánh được trình độ tiến hoá của các loài sinh vật.
-Nghiên cứu tranh vẽ & nội dung SGK à cấu trúc của NST:
 +Có 2 NST tử chị em (Cromatic) dính nhau ở tâm động 
 +Tâm động :NST dính vào thoi vô sắc 
Tổng hợp các ý kiến & kết luận 
-Đọc nội dung SGK 
-Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi 
-Đại diện các nhóm báo cáo 
 +NST có khả năng tự nhân đôi 
 +NST có cấu trúc mang gen có bản chất là AND 
 +Nhờ khả năng tự nhân đôi 
-Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện câu trả lời 
D. Củng cố : -HS đọc phần tóm tắt cuối bài NST có cấu trúc mang gen
 -NST có đặc điểm gì mà được xem là vật chất DT ở cấp độ tế bào ? Mỗi loài có bộ NST đặc trưng: số lượng, c/trúc
 	 NST có khả năng tự nhân đôi 
E. Hướng dẫn về nhà: NST có thể bị biến đổi
	1. Bài vừa học : - Học bài theo bài ghi & SGK. Trả lời theo câu hỏi BT /SGK
	 - Ở lúa 2n =24 à a/ Trong tế bào sinh dưỡng ở kì giữa có bao nhiêu Cromatic? (24 x 2=48, do mỗi NST nhân đôi thành NST 
 kép gồm 2 cromatit)
	 b/ Trong tế sinh dưõng ở kì sau có bao nhiêu NST?(Kì sau số NST là 48, do mỗi NST kép tách thành 2 NST)
	2. Bài sắp học : Nguyên phân 
	-Nghiên cứu tranh H9.1, H9.2 vềø sự bién đổi hình thái NST ở các kì 
	-Chuẩn bị trước bảng 9.1; 9.2
11.8.2009	 Tiết 2:	 NGUYÊN PHÂN
A.Mục Tiêu: Qua bài này HS cần nắm :
	-Nguyễn biến đổi cơ bản của NST qua các kì của quá trình nguyên phân. Từ đó nêu được của nguyên phân đối với sự phát triển của sinh vật.
	-Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích để thu nhận kiến thức 
	-Gíao dục tính chăm chỉ say mê yêu thích môn học 
B.Chuẩn bị của GV và HS:
	-GV: Tranh H9.1, H9.2. Bảng phụ kẽ sẵn bảng 9.1, 9.2
	-HS: Chuẩn bị bảng 9.1,9.2
C.Các hoạt động dạy và học :
	1.Ổn định :
	2.Kiểm tra : -NST có những đặc điểm gì mà được xem là vâth chất di truyền ở cấp độ tế bào? 
	3.Bài mới : Trong quá trình tự nhân đôi của NST liên quan đến sự biến đổi hình thái của NST. Cơ chế này diễn ra như thế nào.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào:
+Mục tiêu: Trình bày được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng, duỗi xoắn) trong chu kì tế bào.
-Vòng đời của mỗi tế bào gồm 4 chu kỳ và 1 kỳ trung gian 
-Thông qua sự đóng xoắn làm cho hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kỳ tế bào.
II. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân :
+Mục tiêu:Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.
Các kì
Những biến đổi cơ bản của NST
Kì đầu 
-NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn lại à hình thái rõ rệt
-NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữa :
-NST kép đóng xoắn cực đại
-NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo
Kì sau 
-NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn tiến về 2 cực tế bào
Kì cuối
-NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh
III.Yù nghiã của nguyên phân (SGK)
-Giơi thiệu tranh H9.1, H9.2 
-Ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào NST có dạng rất mảnh (sởi nhiễm sắc) trên sợi nhiễm sắc có các hạt nhiễm sắc. Trong kỳ này NST tự nhân đôi thành NST kép có 2 NST đơn .
-Sự đóng xoắn đạt cực đại ở kì giữa à NST có hình thái và cấu trúc đặc trưng.
*Củng cố : Vì sao nói NST đóng duỗi xoắn có tính chu kỳ, ý nghĩa ?(Sau 1 chu kỳ thì hoạt động đóng duỗi xoắn lập lại. Sự duỗi xoắn cực đại giúp NST tự nhân đôi. Sự đóng xoắn cực đại giúp NST phân ly nhờ đó quá trình nguyên phân xảy ra .
-Kết quả của quá trình nguyên phân là từ 1 tế bào mẹ
à 2 tế bào con .Vậy quá trình nguyên phân NST diễn biến như thế nào?
-Trong quá trình phân bào nhân chất tế bào phân chia trước?
-Ở kì đầu và kì cuối màng nhân thay đổi như thế nào?(Biến mất kì đầu, xuất hiện kì cuối)
-Vai trò của thoi phân bào 
-Những biến đổi nào NST là quan trọng nhất? (NST tự nhân đôi ở kì trung gian phân li về 2 cực tế bào ở kì sau à 2 tế bào con được tạo thành có bộ NST gồm 2n giống với bố mẹ 
-Vấn đáp : Nguyên phân có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
à Kết luận 
-Cho HS đọc phần kết luận SGK
-HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận nhóm 
àX/định các chu kì t/bào,mô tả sự b/đổi hình thái 
-Đại diện nhóm báo cáo 
-Các nhóm khác bổ saung à kết luận
+Vòng đời mỗi tế bào gồm 4 chu kỳ và kỳ tr/ gian 
+Sự đóng và duỗi xoắn àbiến đổi hình thái t/bào.
HT NST
Kỳ trung gian
Kỳ đầu
Kì giữa 
Kì sau
Kì cuối
Mức độ duỗi xoắn
Nhiều nhất 
Ít
Cực ít 
Ít
Nhiều
Mức độ đóng xoắn 
ít nhất
Nhiều
Cực đại
Nhiều
Ít
-Đọc và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hoàn thành nội dung bảng 9.2 kết hợp H9.3
àNhân phân chia trước .
 Các kỳ
Những diến cơ bản của NST
-Đại diện các nhóm báo cáo hoàn thiện nội dung trong bảng
-Tìm hiểu theo nội dung SGK
àTrả lời theo hỏi câu hỏi:
+Giúp tế bào sinh sản và lớn lên
+Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của SV
+Làm tăng lượng tế bào cơ thể,giúp cho sự sinh trưởng
+Tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già,chết.
+Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào
D.Củng Cố: -Cho HS đọc phần kết luận SGK
	 - Ở ruồi giấm 2n = 8. một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? (8)
E.Hướng dẫn về nhà :
	1.Bài vừa học : -Học theo bài ghi và SGK. Đọc và nghiên cứu kĩ phần kết luận
	 -Trả lời câu hỏi 1à 5 /SGK	
	2.Bài sắp học : Giảm phân
 -Trong giảm phân 1, 2 NST biến đổi như thế nào? Kết quả ?. Nghiên cứu thực hiện bảng 10 
14.8.2009 	 Tiết 3 GIẢM PHÂN 	 
A.Mục Tiêu : Qua bài này HS cần nắm 
	-Diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân, phân biệt những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II. Từ đó rút ra được ý nghĩa của giảm phân trong DT
	-Rèn luyện HS kĩ năng quan sát, phân tích, tiếp thu kiến thức từ tranh vẽ
	-Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, biết vận dụng những kiến thức vào cuộc sống.
B.Chuẩn bị của GV và HS :
	-GV: Tranh vẽ H.10, phiếu học tập, bảng phụ 
	-HS: Chuẩn bị trước bảng 10
C.Các hoạt động dạy và học:
	1.Ổn định :
	2.Kiểm tra :Nêu những biến đổi của NST trong các kì của nguyên phân . Ý nghĩa của nguyên phân?
	3.Bài mới :giảm phân cũng là sự phân chia của tế bào những biến khác. Để hiểu rõ quá trình này chúng ta cùng tìm hiểu tiết 3
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I:
+Mục tiêu: Hiểu được những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trung gian giảm phânI
-Kì đầu :Các NST xoắn , co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra bắt chéo với nhau sau lại tách ra 
-Kì giữa : Các cặp NST tương đồng tập trung v ... ích so sánh suy luận giải thích
	-GD tính tự giác, tự lực trong học tập
B. Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm: 
1/ Ma trận:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cộng
Sinh vật và môi trường
1(1đ)
1(1,5đ)
2,5đ
Hệ sinh thái
1(1đ)
1(1)
2(2)
4đ
Con người dân số và môi trường
1(1đ)
1(1,25đ)
2,25đ
Bảo vệ môi trường
1(1,25đ)
1,25đ
Cộng
3,25đ
3,25đ
3,5đ
10đ
2/ Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm:
 Đề kiểm tra
 Đáp án biểu điểm
Câu 1. (2,5 điểm) 
 a/ Hãy trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng? 
 b/ Trình bày các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
Câu 2. (2,5 điểm) Nêu các đặc điểm về hình thái, sinh lí phân biệt thực vật ưa sáng và ưa bĩng?
Câu 3: (3 điểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong mơi trường người ta thấy các hiện tượng:
	1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 
	2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đĩ cá được đưa đi xa.
 Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này.
Câu 4: (2điểm) Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vật.
a) Hãy vẽ lưới thức ăn trong quần xã trên.
b) Nếu loại trừ rắn ra khỏi quần xã thì những quần thể nào bị ảnh hưởng trực tiếp và biến động như thế nào? 
Câu 1. (2,5 điểm) 
 a/ Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và cháy rừng; (Nêu được các ý sau được 1,5đ)
- Cây rừng bị mất gây xĩi mịn đất, dễ xảy ra lũ lụt, gây nguy hiểm tới tính mạng, tài sản của nhân dân và gây ơ nhiễm mơi trường.
- Lượng nước thấm xuống các tầng đất sâu giảm => lượng nước ngầm giảm.
- Làm khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm.
- Mất nhiều lồi sinh vật và nơi ở của nhiều lồi sinh vật làm giảm đa dạng sinh học, dễ gây nên mất cân bằng sinh thái. 
 b/ Các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường: (Nêu được các ý sau được 1đ)
- Sử dụng nhiều loại năng lượng khơng gây ơ nhiễm như: Năng lượng giĩ, năng lượng mặt trời  Xây dưng nhiều cơng viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hồ khí hậu.
- Xử lí chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh hoạt, cải tiến cơng nghệ để cĩ thể sản xuất ít gây ơ nhiễm.
Câu 2. (2,5 điểm) Nêu được các ý:
* Đặc điểm hình thái: ( Mỗi ý được 0,25đ)
 Cây ưa sáng - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.
 - Thân thấp, số cành nhiều
 Cây ưa bĩng - Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
 - Chiều cao thân bị hạn chế bởi vật cản, số cành ít. 
* Đặc điểm sinh lí 
 Cây ưa sáng 0,75đ
 - Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh.
 - Điều tiết thốt hơi nước linh hoạt: Thốt hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thốt hơi nước giảm khi cây thiếu nước
 Cây ưa bĩng 0,75đ
 - Cĩ khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.
 - Điều tiết thốt hơi nước kém: thốt hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo. 
Câu 3: (3 điểm) Nêu được các ý sau:
* Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ hỗ trợ khác lồi 0,5đ
 * Tên gọi của mỗi dạng quan hệ: 1. Cộng sinh 2. Hội sinh 0,5đ
 * So sánh 2 hình thức quan hệ.
- Giống nhau: + Đều là hình thức quan hệ sinh vật khác lồi. 0,5đ 
 + Các sinh vật hỗ trợ với nhau trong quá trình sống. 0,5đ
- Khác nhau: + Quan hệ cộng sinh: 2 lồi cùng sống với nhau và cùng cĩ lợi. 0,5đ 
 + Quan hệ hội sinh: 2 lồi cùng sống với nhau, 1 bên cĩ lợi và bên cịn lại khơng cĩ lợi cũng khơng bị hại. 0,5đ	
Câu 4: (2điểm) 
 Vẽ lưới thức ăn: hồn chỉnhb, chính xác 1đ 
 - Nếu loại rắn ra khỏi quần xã thì sẽ ảnh hưởng tới những quần thể: cào cào, chuột, ếch, đại bàng. 0,5 đ
- Sự biến động: Số lượng cào cào, chuột, ếch tăng vì số lồi tiêu thụ chúng giảm; số lượng cá thể đại bàng cĩ thể cũng tăng theo vì số lượng ếch và chuột tăng. 0,5đ
C. Bài sắp học: Thực hành : vận dụng luật bảo vệ môi trường
	 Tìm hiểu tình hình môi trường đất, nước, không khí, SV. . . ở địa phương. Chuẩn bị giấy bút
	 Chuẩn bị cảm tưởng của bản thân từng HS
27/4/2008 Tiết 70 THỰC HÀNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được 
	-Nêu được các ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu, thấy được các hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
	-Rèn luyện kỉ năng học tập theo nhóm, phương pháp thực hành
	-GD ý thức bảo vệ môi trường, đề xuất những biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
B. Chuẩn bị của GV & HS:
	GV: Nội dung các điều luật
	HS: Giấy bút
C. Các hoạt động dạy & học:
	1. Ổn định : Kiểm diện 
	2. Tiến hành:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Oân tập kiến thức cũ: 
 -GV yêu cầu HS trình bày lại một số nội dung cơ bản (Chương II, III) của luật bảo vệ môi trường
 -Chỉ định một vài HS nêu nội dung của định luật
 -Trao đổi thảo luận hoàn thiện chính xác nội dung bộ luật
II. Thảo luận theo chủ đề:
 1/ Môi trường đất:
 - Phương thức sử dụng ở địa phương em
 - Hướng khắc phục
 2/ Môi trường nước:
 - Phương thức sử dụng ở địa phương em
 - Hướng khắc phục
 3/ Môi trường không khí:
 - Số lượng người sử dụng xe máy hiện nay. . .
 4/ Môi trường sinh vật:
 - Rừng bị tàn phá như thế nào
 - Hậu quả
 - Biện pháp khắc phục
 5/ trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường
*Luật bảo vệ môi trường:
 -Luật bảo vệ môi trường qui định về phòng chống suy thoái môi trường sự cố môi trường khi sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh vật, cảnh quan
 -Luật nghiêm cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam
 -Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp
 -Các tổ chức cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường & khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
*Tiến hành thảo luận: 
 -Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm 5 -6 HS
 -Sau 10 phút đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 -Các nhóm trao đổi thảo luận à thống nhất kết quả
*Viết tường trình thu hoạch: 
-Nội dung
-Họ tên, lớp
-Nội dung báo cáo: * Nội dung các nhóm báo cáo
 * Nội dung chưa thống nhất 
 * Trách nhiệm của HS
D. Tổng kết:
 -Đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm
 -HS nêu cảm tưởng
27/4/2008 Tiết 71 THỰC HÀNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG(T.T)
4/5/2008 Tiết 727374 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP 
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được 
	-Hệ thống hóa các kiến thức SH cơ bản của chương trình SH toàn cấp THCS. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế SX & đời sống
	-Tiếp tục rèn luyện kỉ năng tư duy lí luận, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức
	-GD tinh thần yêu KH, yêu thích môn học
B. Chuẩn bị của GV & HS:
	GV: Bảng phụ kẽ các bảng 64.1, 64.2, 64.3, 64.4, 64.5
	HS: Chuẩn nội dung các bảng trong SGK
C. Các hoạt động dạy & học:
	1. Ổn định : Kiểm diện 
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới : 
Qua sự chuẩn bị bài ở nhà, GV phân công 5 nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 nội dung yêu cầu trong SGK
GV tổ chức thảo luận góp ý từng nội dung của các nhóm à kết luận chính xác nhất
Cho HS hoàn thiện nội dung vào vở học tập của mình
* Đặc điểm chung & vai trò của các nhóm SV 
 Nhóm SV
 Đặc điểm chung
 Vai trò
Vi rut
-Kích thước nhỏ (15- 50 phân triệu mm)
-Chưa có cấu tạo tb, kí sinh bắt buộc
Kí sinh gây bệnh
Vi khuẩn
-kích thước bé
-Có cấu tạo tb, chưa có nhân hoàn chỉnh
-Sống hoại sinh hoặc kí sinh tự dưỡng
-Pohân giải chất hữu cơ
-Gây bệnh cho SV
-Ô nhiễm môi trường
Nấm 
-cơ thể gồm những sợi (Đơn bào, mũ nấm)
-Sống dĩ dưỡng
Phân giải chất hữu cơ, làm thuốc, thức ăn, gây bệnh
Thực vật
-Cơ quan SD, sơ quan sinh sản
-Tự dưỡng, không di động, P/ư chậm với k/thích bên ngoài
Cân bằng CO2, O2. . .
Cung cấp chất d2, nơi ở, bảo vệ môi trường
Động vật
-Cơ thể gồm nhiều cơ quan , hệ cơ quan
-Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển
Cung cấp dinh dưỡng, nguyên liệu dùng trong nghiên cứu
Gây bệnh, truyền bệnh
* Đặc điểm của các nhóm TV: 
Nhóm thực vật
 Đặc điểm
Tảo 
TV bậc thấp gồm các thể đơn bào, đa bào, tb có diệp lục chưa có rễ, thân lá thật
Sinh sản sinh dưỡng & hữu tính, đa số sống dưới nước
Rêu 
Là TV bậc cao, có thân lá, cấu tạo đơn giản, có rễ giả chưa có hoa
Sinh sản bằng bào tử, là TV sống ở cạn đầu tiên. Phát triển ở môi trường ẩm ướt
Quyết 
Có rễ, thân lá thật & có mạch dẫn
Sinh sản bằng bào tử
Hạt trần
Có cấu tạo phức tạp
Sinh sản bằng hạt, chưa có hoa & quả
Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng: rễ thân lá có mạch dẫn phát triển
Có nhiều dạng hoa, quả chứa hạt
* Đặc điểm của cây một lá mầm & hai lá mầm: 
Đặc điểm
 Cây một lá mầm
 Cây hai lá mầm
Số lá mầm
Rễ
Gân lá
Số cánh hoa
Thân 
1
Chùm 
Hình cung hoặc song song
6 hoặc 3 
Chủ yếu thân cỏ
2
Cọc
Hình mạng
hoặc 4
Thân gỗ, thân cỏ, thân leo
* Đặc điểm các nghành động vật: 
 Nghành 
 Đặc điểm 
ĐV nguyên sinh
Cơ thể đơn bào, phần lớn dĩ dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông, roi
Sinh sản vô tính: phân đôi. Sống tự do hoặc kí sinh
Ruột khoang
Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể có 2 lớp tb, có tb gai à tự vệ. Sống ở biển nhiệt đới
Giun dẹp
Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau & hậu môn, sống tự do hoặc kí sinh
Giun tròn
Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu, khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dài, từ miệng đến hậu môn, sống kí sinh, tự do
Giun đốt
Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ, hô hấp qua da, mang
Thân mềm
Không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo giáp, hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển đơn giản
Chân khớp
Chiếm 2/3 số loài động vật, có 3 lớp: giáp xác, hình nhện, sâu bọ, có bọ xương ngoài bằng kitin, các phần phụ phân đốt khớp động
ĐV có xương sống
Có các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Có bộ xương, trong đó có cột sống, các hệ cơ quan phân hóa phát triển đặc biệt là hệ TK
* Đặc điểm các lớp ĐV có xương sống: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Sinh 9 ca nam(2).doc