Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Hoàng Thị Lan - Trường THCS Lại Xuân

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Hoàng Thị Lan - Trường THCS Lại Xuân

Kiến thức

 - HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương từ đó đề ra được các biện pháp khắc phục.

 - HS vận dụng được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp kiến thức thực tế , kĩ năng thực hành

3. Thái độ:

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Hoàng Thị Lan - Trường THCS Lại Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 30/ 3 /2011
Tiết 62 - 63 
THỰC HÀNH
TèM HIỂU MễI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG và vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
I/ MỤC TIấU
1. Kiến thức
 - HS chỉ ra được nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường ở địa phương từ đú đề ra được cỏc biện phỏp khắc phục.
 - HS vận dụng được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương
2. Kĩ năng: 
 - Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch tổng hợp kiến thức thực tế , kĩ năng thực hành
3. Thỏi độ: 
 - Nõng cao nhận thức của HS với cụng tỏc chống ụ nhiễm mụi trường, bảo vệ môi trường ở địa phương.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Phim trong ghi hướng dẫn thực hành
2. Học sinh: - Giấy bỳt kẻ sẵn cú bảng theo mẫu trong bài
 - Các tài liệu về luật bảo vệ môi trường
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành
IV/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Nờu cỏc biện phỏp hạn chế ụ nhiễm mụi trường?
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA MễI TRƯỜNG
Địa điểm: Khu vực cỏnh đụng , chợ gần trường học 
Cỏch điều tra:
I. Điều tra tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường
- Xỏc định thành phần của HST nơi điều tra( cỏc nhõn tố vụ sinh, hữu sinh, hoạt động của con người trong mụi trường) điền kết quả vào bảng 56.1/170
- Điều tra tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường hoàn thành bảng 56.2/171
II. Điều tra tỏc động của con người tới mụi trường.
Bước 1: Điều tra cỏc thành phần hệ sinh thỏi trong khu vực thực hành.
Bước 2: Sử dụng cỏc hỡnh thức như phỏng vấn người xung quanh, quan sỏt
Bước 3: Phõn tớch hiện trạng của mụi trường
Bước 4: Ghi túm tắt kết quả vào bảng như SGK /172
GV nhắc nhở HS nghiờm tỳc khi thực hành, đảm bảo an toàn.
- HS nghiờn cứu kỹ cỏc bước điều tra
- Nắm được yờu cầu bài thực hành hiểu rừ nội dung bảng cần thực hiện
Hđ 2: Hướng dẫn nội dung thực hành vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- GV hướng dẫn và phân công nội dung nghiên cứu cho mỗi nhóm
+ Luật bảo vệ môi trường quy định về chống suy thoái môi trường, sử dụng các thành phần của môi trường như đât, nướcn không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan
+ Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm nhập các chất thải vào Việt Nam
+ Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghiệp thích hợp
+ Khi gây ra sự cố môi trường, cá nhân, tổ chức có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về môi trường
- Chủ đề thảo luận là:
+ Không đổ rác bừa bãi(Nhóm 1-2)
+ Không gây ô nhiễm nguồn nước(Nhóm 3-4)
+ Không sử dụng phương tiện giao thông quá nát
(Nhóm 5-6)
HS nghe và vững các nội dung được giao
HĐ3: QUAN SÁT TèM HIỂU MễI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG
GV cho HS đi quan sỏt khu vực thực hành đó chọn
GV giải đỏp thắc mắc của HS, hướng dẫn HS thực hành cũn chậm.
HS tiến hành theo nhúm, ghi chộp đầy đủ
Thắc mắc liờn quan đến bài học cú thể hỏi GV, cú thể phỏng vấn người dõn khu vực quan sỏt
3. Tổng kết- đỏnh giỏ
- GV tập hợp học sinh, giải đỏp thắc mắc về bài học nếu cú.
- GV tuyờn dương nhúm làm tốt, nhắc nhở nhúm cũn thiếu sút
4. Hướng dẫn về nhà 
- Tổng kết cỏc phần đó ghi chộp 
- Chuẩn bị nội dung viết thu hoạch vào tiết sau
Ngày dạy 06/ 4 /2011
TIẾT 64 	Viết thu hoạch	
 THỰC HÀNH
TèM HIỂU MễI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG và vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
I/ MỤC TIấU
1. Kiến thức
- HS hệ thống hoỏ kiến thức đó thu thập được qua tỡm hiểu mụi trường, vận dụng được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương ở tiết trước -> viết bỏo cỏo thu hoạch.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng quan sỏt, phõn tớch tổng hợp, xử lớ thụng tin
3. Thỏi độ: Nõng cao nhận thức của HS với cụng tỏc chống ụ nhiễm mụi trường
II/ CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Phim trong hướng dẫn nội dung viết bỏo cỏo. 
2. Học sinh: Kiến thức, tư liệu thực hành tiết trước.
III/ PHƯƠNG PHÁP
Làm bỏo cỏo nghiờn cứu , vấn đỏp ...
IV/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong lỳc học bài mới 
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Viờt thu hoạch
GV hướng dẫn HS viết bài thu hoạch ( chiếu lờn phim trong)
Tờn bài thực hành
Họ và tờn:...Nhúm:.. Lớp:
1. Kiến thức lớ thuyết
- Trả lời cõu hỏi:
+ Nguyờn nhõn nào dẫn tới ụ nhiễm HST đó quan sỏt? Cú cỏch nào khắc phục được khụng?
+ Những hoạt động nào của con người gõy nờn sự biến đổi đú?
+ Xu hướng biến đổi đú tốt lờn hay xấu đi? Cần làm gỡ để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thỏi?
2. Bỏo cỏo nội dung tỡm hiểu việc vận dụng luật bảo vệ mụi trường vào tỡnh hỡnh mụi trường địa phương theo chủ đề của nhúm.
3. Cảm tưởng của em sau khi đi thực hành? Nhiệm vụ của HS trong cụng tỏc phũng chống ụ nhiễm mụi trường là gỡ? Nhận xột về những hành vi vi phạm luật bảo vệ mụi trường
HS viết thu hoạch vào vở, thảo luận theo nhúm ghi kết quả vào phim trong.
HĐ 2: Trỡnh bày, đỏnh giỏ bài thu hoạch
GV gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày bài thu hoạch, chiếu phim trong.
GV điều chỉnh nếu cần
Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
3. Tổng kết nội dung thực hành
- GV nhận xột giờ thực hành( 3tiết) về ý thức tham gia thực hành, kết quả thực hành
- Cho điểm nhúm thực hành tốt.
4. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết bài tập: Xem lại cỏc dạng bài trong chương trỡnh kỡ II
Ngày dạy: 06 / 04/ 2011
Tiết 65 	Bài tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố khắc sâu kiến thức về sinh vật và môi trường, hệ sinh thái, con người – dân số – môi trường, bảo vệ môi trường.
- HS vận dụng kiến thức lý thuyết để giải dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận.
3. Thái độ: Qua bài học, HS có nhận thức khoa học về các hiện tượng di truyền và biến dị trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Máy chiếu, Sưu tầm các dạng bài tập
2. Học sinh: 
- Ôn lại lý thuyết phàn sinh thái
III/ Phương pháp
- Giải bài tập - tìm tòi bộ phận , nhóm phương pháp dùng lời .
IV/ Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
GV hướng dẫn HS giải một số bài tập.
HS dựa vào kiến thức đã học làm các bài tập:
Bài 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin
ở cột A 
Quan hệ
Đặc điểm
1. Cộng sinh
a) Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài (sống gần nhau sống thành bầy đàn,)
2. Hội sinh
b)Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máutừ sinh vật đó
3. Cạnh tranh
c)Gồm các trường hợp động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ,
4. Kí sinh
d)Sự hợp tác có lợi giữa hai loài sinh vật.
5.Sinh vật ăn sinh vật khác
e)Khi nguồn sống không đủ cho sinh vật, các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
 6. Hỗ trợ cùng loài
 g) một bên kia không có lợi và cũng không có hại.
- GV yờu cầu HS chốt lại cỏc mối quan hệ lẫn nhau giữa cỏc sinh vật.
Bài 2: Hóy khoanh trũn vào chỉ 1 chữ cỏi (A, B, C, D, E) đứng trước phương ỏn
trả lời mà em cho là đỳng: 
1. Tập hợp những cỏ thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?
A. Cỏc cỏ thể cỏ chộp ở 2 hồ nước khỏc nhau.
B. Cỏc cõy lỳa trong một ruộng lỳa.
C. Tập hợp cỏc cỏ thể cỏ chộp, cỏ mố, cỏ trụi, cỏ trắm, ... trong 1 hồ nước.
D. Cỏc cỏ thể voi, hổ, bỏo, khỉ, ... trong rừng.
2. Cỏc con cỏ chộp trong hồ nước cú mối quan hệ
A. Cạnh tranh	B. Cộng sinh
C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh	D. Hội sinh
3. Dấu hiệu nào sau đõy khụng phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể:
A. Mật độ.	B. Độ nhiều.	C. Thành phần nhúm tuổi.	 D. Tỉ lệ đực cỏi.
4. Tỏc động lớn nhất của con người tới mụi trường tự nhiờn từ đú gõy hậu quả xấu
tới tự nhiờn là:
A. Khai thỏc khoỏng sản.	B. Săn bắt động vật hoang dó.
C. Phỏ hủy thảm thực vật.	D. Chăn thả gia sỳc.
Bài 3: trong phòng ấp trứng tằm, người ta giữ ở nhiệt độ cực thuận là 250C và cho thay đổi độ ẩm tương đối của không khí thấy kết quả như sau:
Độ ẩm tương đối của
Không khí
Tỉ lệ trứng nở
74%
Không nở
76%
5% nở
...
...
86%
90% nở
90%
90% nở
94%
5% nở
96%
Không nở
Xác định giá trị độ ẩm của không khí điểm chết dưới, điểm chết trên và điểm cực thuận đối với việc nở của trứng tằm.
Bài làm 
Điểm chết dưới: 74%
Điểm chết trên: 96%
Điểm cực thuận: 86% -90%
Bài 4: Trong một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống. Trong đó: rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ, lúa là thức ăn châu chấu và chuột. Các loài cua, ếch và cá nhỏ ăn mùn bã hữu cơ.
Cá nhỏ, châu chấu, cua trở thành mồi của ếch. Cá ăn thịt có kích thước lớn, chúng sử dụng cua, cá nhỏ, châu chấu và cả ếch nữa làm thức ăn cho mình. Rắn là loài ưu thế nhất chúng ăn cua, ếch, cá ăn thịt và chuột.
a) Sắp xếp cỏc sinh vật trờn thành ba nhúm: sinh vật phõn giải, sinh vật sản xuất
và sinh vật tiờu thụ.
	b.Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã.
	Trả lời 
a. Sinh vật sản xuất: rong, tảo, lúa.
 Sinh vật tiêu thụ: cá nhỏ, châu chấu, chuột, cua, ếch, cá ăn thịt, rắn. 
b. Sơ đồ lưới thức ăn:
 	Cua 	ếch	rắn
	Mùn bã	cá nhỏ	 cá ăn thịt
	Tảo	châu chấu 
	Lúa 	chuột
. 
3. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành các bảng trang 188 - 189/ sgk cho tiết sau ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Sinh 9 tiet 6265 1011.doc