Kiến thức:
-Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ 1 số đối tượng.
-Nêu được những dấu hiệu chủ yếu của cơ thể sống:lớn lên,vận động,sinh sản,cảm ứng.
-Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh.
3.Thái độ:
Tuần1 Ngày soạn:20/08/2011 Tiết 1 Ngày dạy: 22/08/2011 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài1-2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC. I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: -Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ 1 số đối tượng. -Nêu được những dấu hiệu chủ yếu của cơ thể sống:lớn lên,vận động,sinh sản,cảm ứng. -Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. -Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. . II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin ®Ĩ nhËn d¹ng ®ỵc vËt sèng vµ vËt kh«ng sèng - KÜ n¨ng ph¶n håi, l¾ng nghe tÝch cùc trong qu¸ tr×nh th¶o luËn. - KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI: - Chĩng em biÕt 3. - D¹y häc nhãm - VÊn ®¸p-t×m tßi IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Tranh vẽ hình 2.1SGK. -Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau. -Bảng phụ. 2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. V. TIẾN TRÌNH: 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Khám phá (1’): hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật,cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta chúng bao gồm các vật sống và không sống.vậy giữa vật sống và vật không sống khác nhau như thế nào?sinh học có nhiệm vụ gì? Để tìm hiểu những vấn đề này, hôm nay chúng ta học bài 1,2. 4. Kết nối Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.(13’) *Mục tiêu: Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ 1 số đối tượng. *Tiến hành: - GV yêu cầu HS kể tên 1 số cây, con, đồ vật ở xung quanh. -GV chọn đại diện:con gà,cây đậu,cái bàn. -GV chia lớp thành các nhóm. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: (H)Con gà, cây đậu cần những điều kiện gì để sống? (H)Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại không? (H)Con gà, cây đậu có lớn lên sau 1 thời gian được nuôi, trồng không? Trong khi đó cái bàn có tăng kích thước không? -GV gọi HS trả lời. -GV nhận xét,bổ sung. -GV cho HS tìm thêm 1 vài VD về vật sống và vật không sống. (H)Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? -GV nhận xét,bổ sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. -HS kể. -HS chia nhóm. -HS thảo luận nhóm.Trong nhóm cử đại diện ghi các ý kiến thống nhất của nhóm. -Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét,bổ sung. -HS tìm VD. -HS nêu,HS khác nhận xét. *Kết luận: -Vật sống:lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. -Vật không sống:không lấy thức ăn, không lớn lên. (2)Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống.(11’) *Mục tiêu:HS nêu những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. *Tiến hành: -GV cho HS quan sát bảng tr6SGK.GV giải thích tiêu đề của cột 6,7. -GV yêu cầu HS hoạt động độc lập hoàn thành bảng tr6SGK. -GV treo bảng phụ, gọi HS lên hoàn thành. -GV yêu cầu HS ghi tiếp các VD vào bảng. (H)Qua bảng so sánh, hãy cho biết đ2 của cơ thể sống? -GV nhận xét,bổ sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 3. -HS quan sát, chú ý cột 6,7. -HS hoàn thành bảng. -1 HS lên ghi kết quả, HS khác theo dõi, nx bổ sung. -HS ghi. -HS dựa vào bảng trả lời,HS khác nx bổ sung. *Kết luận: Đặc điểm của cơ thể sống là: -Trao đổi chất với môi trường. -Lớn lên và sinh sản. (3)Hoạt động 3:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên.(10’) *Mục tiêu:HS thấy được sự đa dạng của SV và biết được các nhóm SV trong tự nhiên. *Tiến hành: -GV yêu cầu HS kẻ bảng tr7SGK vào vở. -GV yêu cầu HS độc lập hoàn thành bảng. (H)Qua bảng thống kê,em có nhận xét gì về giới sinh vật? (nơi sống, kích thước) (H)Sự phong phú về mt sống, kích thước, khả năng di chuyển của SV nói lên điều gì? -GV nhận xét,bổ sung. -GV yêu cầu HS quan sát lại bảng thống kê, xếp loại riêng những VD nào thuộc TV,ĐV, ví dụ nào k phải TV hay ĐV. (H)Em có biết chúng thuộc nhóm SV nào? -GV treo tranh H2.1 yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu thông tin tr8SGK. (H)Thông tin đó cho em biết điều gì? (H)Khi phân chia SV thành 4 nhóm người ta dựa vào những đặc điểm nào? -GV nhận xét,bổ sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 4. -HS kẻ bảng. -HS độc lập hoàn thành bảng. -HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung. -HS trả lời,HS khác nx bổ sung. -HS quan sát và xếp loại. -HS quan sát và nghiên cứu thông tin SGK. -HS trả lời,HS khác nx bổ sung *Kết luận:SV trong tự nhiên đa dạng chia thành 4 nhóm. (4) Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học.(6’) *Mục tiêu: HS nêu được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của TV học nói riêng. *Tiến hành: -GV gọi HS đọc thông tin SGK tr8. (H)Nhiệm vụ của Sinh học là gì? (H)TV học có nhiệm vụ gì? -GV nhận xét,bổ sung,chốt lại kiến thức. -1 HS đọc thông tin, cả lớp chú ý, theo dõi. -HS trả lời,HS khác nx bổ sung. *Kết luận:Nghiên cứu hình thái, cấu tạo,đời sống cũng như sự đa dạng của SV nói chung và của TV nói riêng để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống của con người là nhiệm vụ của Sinh học cũng như TV học. 5. Thực hành – luyện tập (3’) Phân biệt vật sống và vật không sống? Nêu nhiệm vụ của sinh học? 6. Vận dụng-Dặn dò(1’): * Vận dụng: Kể tên 3 loài sinh vật có ích và 3 loài sinh vật có hại theo bảng tran 9 SGK *Dặn dò: -Học bài và trả lời các câu hỏi, làm bài tập cuối bài trong SGK. -Sưu tầm tranh ảnh về TV ở nhiều mt. -Kẻ trước bảng trang 11SGK vào vở bài tập. ************************************************************************************************************************************************************************** Tuần1 Ngày soạn:21/08/2011 Tiết 2 Ngày dạy:23/08/2011 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: -Nêu được các đặc điểm chung của thực vật. -Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của Thực vật. -Trình bày được vai trò của thực vật tạo nên chất hữu cơ cung cấp cho đời sống của con người và động vật. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh. -Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI: - trực quan - D¹y häc nhãm - VÊn ®¸p-t×m tßi IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Tranh ảnh về: một khu rừng, một vườn hoa, sa mạc, hồ nước. -Bảng phụ. 2.Học sinh: -Đọc trước bài ở nhà. -sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường. V. TIẾN TRÌNH: 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Khám phá (1’): Thực vật rất đa dạng phong phú. Vậy thực vật đa dạng phong phú được thể hiện như thế nào? Thực vật có đặc điểm chung là gì? Để tìm hiểu những vấn đề này, hôm nay chúng ta học bài 3. 4. Kết nối Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1)Hoạt động 1:tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. *Mục tiêu: HS thấy được sự đa dạng phong phú của thực vật. *Tiến hành: -GV treo tranh hình về: khu rừng, vườn hoa yêu cầu HS quan sát kết hợp quan sát H3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm. -GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK tr11. (H)Xác định những nơi trên Trái Đất có thực vật sống? (H)Kể tên một vaaif cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc (H) Nơi nào thực vật phong phu, nơi nào ít phong phú hơnù? (H) Kể tên 1 số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn? (H) Kể tên 1 số cây sống trên mặt nước, theo em chúng có điểm gì khác cây sống trên cạn. (H) Kể tên 1 vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu? (H) Em có nhận xét gì về thực vật? -GV quan sát các nhóm thảo luận và gợi ý các nhóm học lực yếu. -GV gọi các nhóm trình bày kết quả. -GV nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. - Cá nhân HS quan sát. - Các nhóm thảo luận và cử 1 bạn ghi kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất. Chúng rất đa dạng và thích nghi với môi trường sống. (2) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật. *Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật. *Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm bài tập hoàn thành bảng tr11 SGK. -GV treo bảng phụ có nội dung bảng tr 11 SGK lên bảng, gọi HS lên điền. -GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng. -GV đưa ra 1 số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét: + Con gà,mèo, chạy,đi. + Cây trồng vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, sau 1 thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. -GV gọi HS nêu nhận xét. -GV yêu cầu HS từ bảng và hiện tượng rút ra kết luận về đặc điểm chung của thực vật. -GV nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại kiến thức. -HS độc lập làm bài tập hoàn thành bảng đã kẻ sẵn ở vở bài tập. -HS lên điền, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS chú ý theo dõi. -HS nêu nhận xét, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS rút ra kết luận. * Kết luận: Thực vật có khả năng chế tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển. 5. Thực hành – luyện tập (4’) GV gọi HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. Câu hỏi: (H) Thực vật sống những nơi nào trên Trái Đất? (H) Em hãy nêu những đặc điểm chung của thực vật? 6. Vận dụng- Dặn dò(2’) * Vận dụng: quan sát 5 cây xanh khác nhau và điền vào bảng trang 12 * Dặn dò: -Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. -Đọc mục: “Em có biế ... ận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. - Cá nhân HS đặt mẫu vật lên bàn quan sát đối chiếu với hình 13.1, tìm câu trả lời. - HS mang cành cây của mình đứng trước lớp trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đặt 1 cành gần 1 cây nhỏ để so sánh. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát, đọc thơng tin, thảo luận nhĩm tìm câu trả lời. - Đại diện các nhĩm trình bày và lên chỉ trên tranh, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: - Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. - Đầu thân và cành cĩ chồi ngọn, dọc thân và cành cĩ chồi nách. Chồi nách gồm 2 loại: chồi hoa và chồi lá. - Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. 2/ Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân. (15’) *Mục tiêu: HS nhận biết, phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bị. * Phương pháp: Quan sát, so sánh, hoạt động cá nhân. * Tiến hành: - GV treo tranh phĩng to hình 13.3 SGK, yêu cầu HS quan sát, đặt mẫu vật lên bàn chia nhĩm. - GV yêu cầu HS dựa vào thơng tin SGK trang 44 hồn thành bảng trang 45 SGK đã kẻ sẵn ở nhà. - GV gợi ý cho HS chia các loại thân. - GV treo bảng phụ cĩ nội dung bảng trang 45 SGK, gọi HS lên điền để hồn thành bảng. - GV nhận xét, hồn thành bảng. - GV nêu câu hỏi: Cĩ mấy loại thân? Nêu ví dụ? - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - HS quan sát tranh, mẫu vật để chia nhĩm. - HS đọc thơng tin trang 44 SGK để hồn thành bảng trang 45 SGK. - HS lên điền, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS sữa chữa lỗi. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Cĩ 3 loại thân: - Thân đứng: thân gỗ, thân cỏ, thân cỏ. - Thân leo. - Thân bị. 5. Thực hành – luyện tập.(4’) - Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. - Câu hỏi: (H) Em hãy nêu cấu tạo ngồi của thân? (H) Cĩ mấy loại thân? 6. Vận dụng- dặn dị( 1’) *Vận dụng: *dặn dị( 1’) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Làm các bài tập cuối bài trong SGK. - Xem trước bài 14 và làm trước thí nghiệm rồi ghi lại kết quả ở bài 14. &&&&&*&&&&& Tuần 7 Ngày soạn: 09 /10/2011 Tiết 14 Ngày dạy: 11 /10/2011 Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU? I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Nêu được bộ phậm làm cho thân dài ra - Trình bày được thân mọc dài ra do sự phân chia của mơ phân sinh (mơ phân sinh giĩng ở 1 số trường hợp) - Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất. 2/ Kỹ năng: -Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm quan sát,so sánh. 3.Thái độ: Giáo dục lịng yêu thích thực vật, ý thức bảo vệ thực vật. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ sư lÝ th«ng tin khi t×m hiĨu vỊ sù dµi ra cđa th©n lµ do sù ph©n chia tÕ bµo m« ph©n sinh ngän. - KÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ị: gi¶i thÝch t¹i sao ngêi ta l¹i ph¶i bÊm ngän tØa cµnh ®èi víi mét sè lo¹i c©y. - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc trong khi khi th¶o luËn - KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI: - Th¶o luËn nhãm - Gi¶i quyÕt vÊn ®Ị - VÊn ®¸p-t×m tßi - Trùc quan IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Tranh phĩng to hình 14.1 SGK. 2.Học sinh: -Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà. - Báo cáo kết quả thí nghiệm V. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: sỉ số(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: (H) Thân gồm những bộ phận nào? (H) Nêu sự giống và khác nhau giữa chồi nách và chồi hoa? (H) Cĩ mấy loại thân? Cho ví dụ. 3.Khám pha(1’)ù : Chúng ta đã biết thân cây dài ra. Vậy thân dài ra do đâu? Để tìm hiểu vấn đề này hơm nay chúng ta học bài 14. 4. Kết nối: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài ra của thân. (19’) *Mục tiêu: HS trình bày được thân dài ra do sự phân chia của mơ phân sinh ngọn. * Phương pháp: Quan sát, so sánh, hoạt động nhĩm. * Tiến hành: - GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm. - GV ghi kết quả thí nghiệm của các nhĩm lên bảng. - GV treo tranh phĩng to hình 14.1 SGK,yêu cầu quan sát và thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi cĩ ở trang 46 SGK. (H) So sánh chiều cao của 2 nhĩm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và khơng ngắt ngọn? (H) Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào? (H) Xem lại bài 8: “ Sự lớn lên và phân chia tế bào”, giải thích vì sao thân dài ra được? - GV nhận xét, bổ sung hồn thiện. - GV gọi 1 HS đọc thơng tin mục trang 47 SGK. - GV giải thích cho HS. - GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm. - HS quan sát và thảo luận nhĩm, tìm câu trả lời. - Đại diện 1-2 nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc, cả lớp chú ý theo dõi. - HS chú ý lắng nghe. * Kết luận: -Thân cây dài ra là do sự phân chia của tế bào ở mơ phân sinh ngọn. - Sự dài ra của các loại cây khác nhau thì khơng giống nhau: thân leo dài ra rất nhanh, thân gỗ lớn chậm hơn. - Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, nhiều hoa, tạo nhiều quả; khi tỉa cành, cây tập trung phát triển chiều cao. 2/ Hoạt động 2: Giải thích các hiện tượng thực tế. (13’) *Mục tiêu: HS biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng thực tế trong sản xuất. * Phương pháp: Tìm hiểu SGK và thảo luận nhĩm. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong phần 2, thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi sau: (H) Những loại cây nào người ta thường bấm ngọn? Những loại cây nào thường tỉa cành? (H) Hãy giải thích vì sao người ta lại làm thế? - GV nhận xét, bổ sung hồn thiện. - GV chốt lại kiến thức. - HS đọc thơng tin, thảo luận nhĩm tìm câu trả lời. - Đại diện 1-2 nhĩm trả lời, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Bấm ngọn đối với những loại cây lấy quả, hạt hay thân. Tỉa cành với những cây lấy gỗ. 5. Thực hành – luyện tập.(4’) - GV gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. - Bài tập: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Hãy đánh dấu X vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn. a/ Rau muống b/ Rau cải c/ Đu đủ d/ Ổi e/ Hoa hồng g/ Mướp Câu 2: Hãy đánh dấu X vào những cây khơng sử dụng biện pháp ngắt ngọn. a/ Mây b/ Xà cừ c/ Mồng tơi d/ Bằng lăng e/ Bí ngơ g/ Mía 6. Vận dụng- dặn dị( 1’) *Vận dụng: *dặn dị( 1’) - Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài trong SGK. - Đọc mục: “Em cĩ biết?”. - Xem trước bài 15 và xem lại bài: Cấu tạo miền hút của rễ. Tuần 8 Ngày soạn: 16 /10/2011 Tiết 15 Ngày dạy: 18 /10/2011 Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. - Nêu được chức năng các bộ phận của thân non.. 2/ Kỹ năng: -Rèn kỹ năng quan sát,so sánh. 3.Thái độ: Giáo dục lịng yêu thích thực vật, ý thức bảo vệ thực vật. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc trong khi khi th¶o luËn - KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI: - Th¶o luËn nhãm - VÊn ®¸p-t×m tßi - Trùc quan IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Tranh vẽ hình 15.1 và hình 10.1 SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 49 SGK. 2.Học sinh: -Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà. - Kẻ sẵn bảng trang 49 SGK vào vở. V. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: sỉ số(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: (H) Thân dài ra do đâu? (H) Bấm ngọn, tỉa cành cĩ lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ. 3.Khám pha(1’)ù : Thân non của các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành. Thân non thường cĩ màu xanh lục. Vậy thân non cĩ cấu tạo như thế nào? Cấu tạo trong của thân non cĩ đặc điểm gì giống và khác cấu tạo của rễ? Để tìm hiểu những vấn đề này, hơm nay chúng ta học bài 15. 4. Kết nối: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non. (18’) *Mục tiêu: HS trình bày được thân non gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. * Phương pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhĩm. * Tiến hành: - GV treo tranh vẽ hình 15.1 SGK, yêu cầu HS quan sát hình, đọc chú thích và bảng 49. - GV gọi 1-2 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ các bộ phận của thân non. - GV nhận xét và trình bày lại trên tranh. - GV treo bảng phụ cĩ nội dung bảng 49 SGK, yêu cầu HS thảo luận nhĩm hồn thành bảng. - GV gọi đại diện 2 nhĩm lên hồn thành vào bảng phụ. - GV nhận xét, bổ sung hồn thiện bảng. - GV gọi 1 HS đọc to bảng vừa hồn thành. - GV chốt lại kiến thức và chuyển ý sang mục 2. - HS quan sát tranh, đọc chú thích và thơng tin. - 1-2 HS lên chỉ trên tranh các bộ phận của thân non. - HS chú ý theo dõi. - HS thảo luận nhĩm để hồn thành bảng. - Đại diện 2 nhĩm lên điền vào bảng, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân HS sữa chữa hồn thiện bảng. - HS đọc đọc to lại bảng * Kết luận: Các bộ phận của thân non Chức năng của từng bộ phận Biểu bì Vỏ Thịt vỏ Bảo vệ bộ phận bên trong Dự trữ và tham gia quan hợp Một vịng bĩ Mạch Trụ giữa Ruột Vận chuyển chất hữu cơ Vận chuyển nước và muối khống Chứa chất dự trữ. 2/ Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ. (16’) *Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa thân non và miền hút. * Phương pháp: Quan sát, so sánh, hoạt động nhĩm. * Tiến hành: - GV treo tranh phĩng to hình 15.1 và hình 10.1, lần lượt gọi 2 HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo của thân non và rễ. - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi ở trang 50 SGK: (H) So sánh cấu tạo trong của rễ và thân non, chúng cĩ điểm gì giống nhau? (H) Sự khác nhau về bĩ mạch của rễ và thân? - GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ ghi điểm giống và khác nhau giữa cấu tạo của thân non và miền hút của rễ: Rễ (miền hút) Thân non Biểu bì+ lơng hút Vỏ Thịt vỏ Biểu bì Vỏ Thịt vỏ Mạch rây xếp Bĩ mạch xen Mạch gỗ kẽ Trụ giữa Ruột Bĩ mạch mạch rây (ở ngồi) Trụ giữa mạch gỗ (ở trong) Ruột - HS quan sát tranh và lên chỉ trên tranh cấu tạo của thân non và của rễ. - HS thảo luận nhĩm thống nhất câu trả lời. - Đại diện các nhĩm trả lời, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 5. Thực hành – luyện tập.(4’) - Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài trong SGK. - Bài tập: hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng về cấu tạo trong của thân non. Câu 1: a/ vỏ gồm thịt vỏ và ruột. b/ vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây c/ vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ. Câu 2: a/ vỏ cĩ chức năng vận chuyển chất hữu cơ. b/ vỏ chứa chất dự trữ c/ vỏ vận chuyển nước và muối khống d/ vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quan hợp. 6. Vận dụng- dặn dị( 1’) *Vận dụng: *dặn dị( 1’) - Học bài và trả lời tất cả các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Làm bài tập trong sách bài tập. - Đọc mục: “Em cĩ biết?” - Xem trước bài 16. - Mỗi nhĩm chuẩn bị 1 thớt gỗ.
Tài liệu đính kèm: