Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2007 Tuần 11 - Tiết 25 - Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2007 Tuần 11 - Tiết 25 - Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

1. Kiến thức:

- Nêu được hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội.

- Trình bày được cơ chế phát sinh thể đa bội (do nguyên phân, giảm phân).

- Phân biệt được sự phát sinh thể đa bội do nguyên phân và do giảm phân.

- Có thể phân biệt được thể đa bội với thể lưỡng bội.

- Có thể vận dụng những kiến thức về thể đa bội trong thực tiễn.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2007 Tuần 11 - Tiết 25 - Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	Ngày soạn:
Tiết 25	Ngày dạy:
Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có những khả năng sau:
1. Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội.
- Trình bày được cơ chế phát sinh thể đa bội (do nguyên phân, giảm phân).
- Phân biệt được sự phát sinh thể đa bội do nguyên phân và do giảm phân.
- Có thể phân biệt được thể đa bội với thể lưỡng bội.
- Có thể vận dụng những kiến thức về thể đa bội trong thực tiễn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thảo luận theo nhóm, tự nghiên cứu với SGK và kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
3. Thái độ:
	- Giáo dục tinh thần yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án.
- Tranh phóng to hình 24.1.2.3.4.5 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
- Hs 1: Đột biến số lượng NST là gì? Gồm những dạng nào?
- Hs 2: Nguyên nhân phát sinh thể dij bội và hậu quả của nó? Cho ví dụ minh họa.
Bài mới:
- Gv vào bài: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về dạng đột biến đầu tiên của NST, hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu tiếp dạng thứ hai của đột biến này. Gv ghi bài: Bài 24. Đột biến số lượng NST (tt)
Bài 20: thực hành: quan sát và lắp ráp mô hình adn
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng tháo lắp mô hình.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích mô hình để thu nhận kiến thức.
- Hình thành đức tính kiên trì, bền bỉ trong công tác thực hành.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Mô hình phân tử ADN hoàn chỉnh (khoảng 2 – 5 mô hình).
- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời.
- Tranh phóng to hình với nội dung về cấu trúc, cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, prôtêin (hoặc)
- Máy chiếu Overhead và film ghi nội dung các hình nêu trên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
QUAN SÁT MÔ HÌNH KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN
* GV chia nhóm HS, (mỗi nhóm 5 – 6 HS) và cho mộ số nhóm lần lượt thay nhau quan sát mô hình phân tử ADN. Những nhóm còn lại quan sát hình chiếu phân tử ADN trên màn hình. Sau đó, cho các nhóm đổi nhiệm vụ quan sát để xác định được:
- Số cặp nuclêôtit trong mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu?
- Các nuclêôtit liên kết với nhau như thế nào?
*
 GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Một số nhóm HS quan sát mô hình phân tử ADN, một số nhóm còn lại quan sát hình chiếu của phân tử ADN trên màn hình. Sau đó, đổi công việc quan sát cho nhau để mỗi nhóm đều quan sát được cả mô hình và hình chiếu của ADN lên bảng.
- Sau đó, các nhóm thảo luận để rút ra nhận xét về cấu trúc phân tử ADN.
- Đại diện các nhóm (được GV chỉ định) trình bày ý kiến của nhóm.
Kết luận:
* Số cặp nuclêôtit trong mỗi chu kì xoắn là 10 cặp.
* Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A –T, G – X (và ngược lại).
Hoạt động 2:
LẮP RÁP MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADNN
* GV cho các nhóm HS thay nhau lắp ráp mô hình phân tử ADN.
* GV hướng dẫn HS: Nên tiến hành lắp một mạch hoàn chỉnh , rồi mới lắp mạch còn lại. Có thể bắt đầu từ dưới lên hay từ trên xuống. Khi lắp mạch thứ hai, nên chú ý các nuclêôtit liên kết với mạch thứ nhất theo NTBS.
* Các nhóm HS thảo luận và lần lượt lắp ráp mô hình phân tử ADN.
* Các nhóm khác nhận xét, GV theo dõi và đánh giá kết quả thực hành của HS.
Hoạt động 3:
XEM PHIM (ĐỐI VỚI NHỮNG TRƯỜNG CÓ ĐIỀU KIỆN)
* GV chiếu lên màn ảnh những hoạt động lắp ráp mô hình phân tử ADN.
* GV cần giới thiệu cho HS nắm được nội dung phim: các hoạt động lắp ráp; mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN (có 10 cặp nuclêôtit ở mỗi vòng xoắn, các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS).
* HS theo dõi phim và lời giới thiệu của GV, ghi những nội dung cơ bản vào vở.
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1. GV cho một vài HS vừa chỉ trên mô hình vừa mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN.
2. GV yêu cầu HS vẽ mô hình phân tử ADN quan sát được vào vở (có thể tham khảo hình 15 SGK).
V. DẶN DÒ:
Học ôn và nắm chắc kiến thức chương ADN và gen để có cơ sở tiếp thu tốt kiến thức chương IV (Biến dị).
– v —

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11_1.doc