- Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần kéo dài => Các gen lặn có cơ hội tổ hợp với nhau để biểu hiện ra kiểu hình
- ý nghĩa của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống cây trồng và vật nuôi
- Phương pháp tạo dòng thuần
B. TRỌNG TÂM:
- Nguyên nhân của thoái hóa và ý nghĩa của tự thụ phấn và giao phối gần
Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 37: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần A. Mục tiêu: - Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần kéo dài => Các gen lặn có cơ hội tổ hợp với nhau để biểu hiện ra kiểu hình - ý nghĩa của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống cây trồng và vật nuôi - Phương pháp tạo dòng thuần B. Trọng tâm: - Nguyên nhân của thoái hóa và ý nghĩa của tự thụ phấn và giao phối gần C. Chuẩn bị: - GV: Các tài liệu mới về giống cây trồng vật nuôi - HS: Nghiên cứu bài theo hướng dẫn D. Nội dung: + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ Trình bày các phương pháp gây đột biến nhân tạo? - Bài mới I. Hiện tượng thoái hóa - Tự thụ phấn là gì? Cho VD? - Thế nào là giao phối gần? -Thoái hóa là gì? - Biểu hiện của thoái hóa như thế nào? - Từ ví dụ => Kết luận về tự thụ phấn và giao phối gần - Đọc SGK => Đại diện trả lời 1. Tự thụ phấn: - Hạt phấn và nhụy của cùng một hoa thụ phấn cho nhau 2. Giao phối gần: -Vật nuôi cùng bố mẹ hay bố mẹ và con giao phối với nhau 3. Thoái hóa: - Con cháu có sức sống giảm dần - Thực vật: Năng suất giảm, khả năng chống chịu kém - Động vật: Xuất hiện quái thai, dị dạng, chết non... II. Nguyên nhân của thoái hóa - Giới thiệu sơ đồ 34.3 - Tỷ lệ đồng hợp và dị hợp thay đổi như thế nào? - Xác định được thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm - Tự thụ phấn và giao phối gần kéo dài làm tăng dần thể đồng hợp lặn=> Xuất hiện kiểu hình xấu - VD: Sơ đồ SGK III. Vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần - Mục đích của tự thụ phấn và giao phối gần trong chăn nuôi và trồng trọt - Yêu cầu nêu được biện pháp tạo dòng thuần - Cung cấp và duy trì một số tính trạng cần thiết - Duy trì và tạo dòng thuần - Đánh giá kiểu gen - Phát hiện gen xấu Củng cố: - Tại sao có hiện tượng thoái hóa trong dòng tự thụ phấn và giao phối gần? - Nguyên nhân và ý nghĩa của tự thụ phấn và giao phối gần? Hướng dẫn: -Trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu ưu thế lai theo nội dung sau: + ưu thế lai là gì? + Phương pháp lai kinh tế? Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 38: ưu thế lai A. Mục tiêu: - Trình bày được ưu thế lai là gì và cơ sở tế bào của hiện tượng ưu thế lai - Lý do không dùng F1 làm con giống - Các biện pháp duy trì ưu thế lai và phương pháp lai kinh tế ở Việt nam B. Trọng tâm: - Hiện tượng và nguyên nhân, ý nghĩa của ưu thế lai C. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu về ưu thế lai mới nhất - HS: Nghiên cứu bài theo hướng dẫn D. Nội dung: + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ: Thoái hóa là gì? Nguyên nhân của thoái hóa? - Bài mới I. Hiện tượng ưu thế lai: - ưu thế lai là gì? - Cho VD minh họa? (Năng suất cao, chín muộn và năng suất thấp, chín sớm tạo ra giống năng suất cao, chín sớm) - Đọc SGK để trả lời - Liên hệ thực tế để lấy VD? - Con lai F1 có sức sống cao , sinh trưởng phát triển nhanh hơn hoặc vượt trội so với tế bào cộng giữa bố và mẹ - VD: cao, muộn x thấp, sớm AAbb x aaBB F1 % AaBb (cao, sớm) - Tổ hợp cả hai tính trạng của bố và mẹ II. Nguyên nhân của ưu thế lai - GV yêu cầu học sinh thực hiện D- SG - Nguyên nhân của ưu thế lai là gì? - Thảo luận nhóm => Trả lời D và câu hỏi - F1 có số cặp gen dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ - Duy trì ưu thế lai bằng nhân giống vô tính III. Các phương pháp tạo ưu thế lai - Nêu các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng? - Trình bày phương pháp lai khác dòng? Cho VD? -Mục đích của lai khác thứ là gì? - Trình bày phương pháp tạo giống mới? - Thực chất của lai kinh tế là gì? - ở Việt Nam lai kinh tế thực hiện như thế nào? - Đọc SGK để trả lời - Đại diện trình bày - Nghiên cứu phương pháp lai khác dòng ở thực vật - Lai giữa giống nội với giống ngoại + Lai khác dòng - Tạo hai dòng thuần khác nhau - Cho lai hai dòng thuần với nhau rồi dùng F1 làm sản phẩm + Lai khác thứ - Tạo ưu thế lai - Tạo giống mới qua việc lai và chọn lọc nhiều lần + Lai kinh tế ở động vật - VD - SGK - Lai giữa hai sản phẩm giống khác nhau => F1 làm sản phẩm Củng cố: - ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? - Trình bày các phương pháp tạo ưu thế lai. Cách duy trì ưu thế lai? Hướng dẫn: - Trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu cách chọn giống vật nuôi và cây trồng ở gia đình Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 39: Các phương pháp chọn lọc A. Mục tiêu: - HS nắm được các bước của phương pháp chọn lọchàng loạt và chọn lọc cá thế - Những ưu điểm và tồn tại của từng phương pháp chọn lọc - Biện pháp sử dụng hai phương pháp chọn lọc B. Trọng tâm: - Hai phương pháp chọn lọc và Cách sử dụng hiệu quả hai phương pháp chọn lọc C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ và sơ đồ hai phương pháp chọn lọc - HS: Nghiên cứu tài liệu theo hướng dẫn D. Hoạt động: + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ -Ưu thế lai là gì? Phương pháp duy trì ưu thế lai? - Bài mới I. Vai trò của chọn giống - Tại sao phải chọn giống? - Tác dụng của việc chọn giống? - Từ thực tế nhu cầu con người - Lựa chọn được những cá thể có ưu điểm nhiều mặt phù hợp với nhu cầu đời sống của con người - Loại bỏ những cá thể xấu làm giảm năng suất II. Chọn lọc hàng loạt: - Giới thiệu sơ đồ 36.1 - Thế nào là chọn lọc hàng loạt? - Phương pháp chọn lọc hàng loạt có ưu điểm và tồn tại gì? - Nghiên cứu sơ đồ SGK - Đại diện trả lời - Liên hệ thực tế để trả lời - Chọn được những cá thể có kiểu hình tốt nhất trong quần thể - Ưu điểm: dễ làm, ít tốn kém - Tồn tại: không kiểm tra được gen => dễ nhầm Aa với AA. III. Chọn lọc cá thể - Giới thiệu sơ đồ SGK? - Nêu phương pháp chọn lọc cá thể? Giống và khác chọn lọc hàng loạt như thế nào? - Những ưu điểm và tồn tại của phương pháp chọn lọc cá thể? - Nêu biện pháp khắc phục - Nghiên cứu sơ đồ để trả lời - Đại diện trả lời - Liên hệ thực tế để trả lời - Chọn được những cá thể tốt nhất trong quần thể - Nhân giống riêng rẽ - So sánh với giống ban đầu để lựa chọn - Ưu điểm: Kiểm tra được kiểu gen, giống bền - Tồn tại: Khó làm, tốn nhiều công sức và đòi hỏi kỹ thuật cao? Củng cố: - Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp chọn lọc cá thể? - Những ưu điểm và tồn tại của hai phương pháp chọn lọc Hướng dẫn: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu bài theo nội dung: +Thành tựu chọn giống ở Việt Nam + Thành tựu chọn động vật nuôi +Thành tựu chọn thực vật trồng Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 40: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam A. Mục tiêu: - Nêu được các thành tựu chọn giống ở Việt Nam - Các biện pháp chọn giống vật nuôi và cây trồng - Giáo dục lòng yêu nghiên cứu khoa học B. Trọng tâm: - Các biện pháp chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam C. Chuẩn bị: - GV và HS: Sưu tầm tài liệu về giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam D. Hoạt động: + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ - Trình bày các phương pháp chọn lọc? - Bài mới: I. Thành tựu chọn giống cây trồng: - Nêu các biện pháp chọn giống cây trồng? - Kể tên các thành tựu giống lúa,ngô, đậu tương ở Việt Nam? - Địa phương em đang sử dụng những giống mới nào? - ý nghĩa của lai hữu tính? - Cho VD minh họa - Nêu biện pháp tạo ưu thế lai. - Đọc SGK để trả lời - Đại diện trình bày - Liên hệ trong gia đình - Liên hệ kiến thức cũ để trả lời - Liên hệ kiến thức cũ để trả lời 1. Gây đột biến nhân tạo: - Chọn cá thể đột biến để sử dụng VD: SGK - Phối hợp thể đột biến với lai hữu tính để tạo giống mới VD: SGK - Chọn dòng tế bào Sôma biến dị hoặc đột biến VD: SGK 2. Lai hữu tính: - Tạo biến dị tổ hợp - Chọn lọc theo phương pháp chọn lọc cá thể VD: SGK 3. Tạo ưu thế lai: - Tạo dòng thuần - Cho lai giống II. Thành tựu chọn giống vật nuôi: - Nêu các biện pháp tạo giống vật nuôi ở Việt Nam? - Kể tên các thành tựu vật nuôi mới ở Việt Nam? - Kể tên các giống lợn, gà, bò, cá ở địa phương thường dùng hiện nay? - Đọc SGK để trả lời - Đại diện trả lời - Liên hệ thực tế để trả lời 1.Tạo giống mới: - Gây đột biến để tạo giống mới VD:SGK 2. Cải tạo giống địa phương: - Cho lai với các giống ngoại 3. Nuôi thích nghi giống nhập nội VD:SGK 4. ứng dụng công nghệ sinh học vào công tác chọn giống Củng cố: - Nêu các thành tựu và phương pháp chọn giống cây trồng và vật nuôi ở Việt Nam? Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: lúa có đòng hoặc cà chua có hoa, băng dính, túi nilông, phiếu ghiNgày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 41: Thực hành: Tập dượt các thao tác giao phấn A. Mục tiêu: - Cung cấp kiến thức về lai giống - Thực hiện được phép lai lúa - Thấy rõ được tầm quan trọng của lai giống trong trồng trọt B. Trọng tâm: - Các thao tác của phương pháp lai lúa C. Chuẩn bị: - GV: 4 bộ dao kéo thí nghiệm - HS: Mỗi nhóm 1 bộ hoa, lúa, ngô, cà chua D. Hoạt động + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ Nêu các thành tựu chọn giống cây trồng ở Việt Nam - Bài mới: I. Lai lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu: - Khử nhị vào thời gian nào? - Tại sao phải bảo vệ? - Cần ghi yêu cầu nào vào nhãn? - Bước 1: Cắt vỏ trấu - Bước 2: Khử nhị - Bước 3: Bảo vệ nhụy - Bước 4: Lai lúa - Bước 5: Bảo vệ hạt lai - Bước 6: Gắn nhãn cho giống lai * Yêu cầu HS nêu cách làm của từng bước và mục đích của từng bước lai II. Thực hành - Các nhóm tiến hành các mẫu lai - Nêu các bước tiến hành III. thu hoạch - Viết thu hoạch theo yêu cầu SGK - Sưu tầm tranh ảnh các giống vật nuôi ở địa phương và giống cây trồng mới Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 42: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng A. Mục tiêu: - Biết cách sưu tầm tư liệu và trưng bày mẫu theo chủ đề - Biết cách phân tích và so sánh báo cáo tư liệu - Rèn kỹ năng làm việc độc lập - Giáo dục lòng yêu thích nghiên cứu khoa học B. Trọng tâm: - Phân tích và trưng bày tư liệu theo chủ đề C. Chuẩn bị: - GV:Bộ tranh vẽ về thành tựu vật nuôi - HS: Sưu tầm tranh ảnh các giống vật nuôi D. Hoạt động: + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ Nêu các giống vật nuôi và cây trồng mới ở địa phương? - Bài mới I. Sưu tầm tư liệu Loài Giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật Bò - Hà Lan - Sind - Lấy thịt - Lấy sữa - Sức kéo... - Các tính trạng phù hợp với mục đích sử dụng Lợn - ỉ Móng Cái - Bớc sai Gà - Rốt ri - Đông Cảo - Chọi Vịt - Vịt cỏ - Vịt bầu - Supơ Cá - Rô phi - Chép - Chim trắng Các vật nuôi có hiệu quả ở địa phương - - - - * Yêu cầu: HS nghiên cứu bài 40 - SGK và liên hệ thực tế để hoàn thành bảng sưu tập tài liệu trên Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bảng mẫu sưu tầm - Nghiên cứu bài: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Ghi lại đặc điểm môi trường và các yếu tố xung quanh nơi ở? Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Phần II: Sinh vật và môi trường Chương I: Sinh vật và môi trường Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái A. Mục tiêu: - Khái niệm môi trường và các loại môi trường sinh vật - Phân biệt đư ... ệ sinh thái rừng - Tại sao phải bảo vệ rừng? - Nêu các biện pháp bảo vệ rừng? - Nêu hiện trạng rừng hiện nay ở địa phương - Đại diện trình bày - Khai thác hợp lý - Xây dựng khu bảo tồn và vườn quốc gia - Trồng và bảo vệ rừng - Định canh, định cư - Phát triển dân số hợp lý III. Bảo vệ sinh thái biển - Biển cung cấp những sản phẩm gì cho con người? - Bảo vệ biển như thế nào? - Đọc SGK - Đại diện trình bày - Có kế hoạch khai thác theo quy mô lớn, phương tiện hiện đại - Kế hoạch bảo vệ và nuôi dưỡng sinh vật biển IV. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp - Kể tên các hệ sinh thái nông nghiệp ở Việt nam? - Cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp như thế nào? - Nêu được hai đồng bằng lớn ở Việt Nam - Duy trì sự đa dạng sinh học - Cải tạo hệ sinh thái để khai thác lâu dài Củng cố: - Nêu các hệ sinh thái chủ yếu ở Việt Nam? - Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái? Hướng dẫn - Trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu bài theo hướng dẫn sau: Chủ đề: + Không vứt rác + Trồng cây xanh + ý thức thực hiện Luật bảo vệ môi trường Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 64: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường ở địa phương A. Mục tiêu: - Vận dụng những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của HS ở trường, ở nơi công cộng và các cụm dân cư B. Trọng tâm: - Thảo luận theo 3 chủ đề: Không vứt rác, trồng cây xanh và ý thức thực hiện luật Bảo vệ môi trường C. Chuẩn bị: - GV: Nội dung thảo luận cho HS - HS: Nghiên cứu bài theo hướng dẫn D. Hoạt động: + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung cơ bản của luật Bảo vệ môi trường Bài mới I. Chủ đề 1: "Không đổ rác bừa bãi" - Đổ rác như thế nào? - Khi gặp người vứt rác bừa bãi ta phải làm gì? Yêu cầu: - ở nhà - ở trường - ở nơi công cộng II. Chủ đề II :"Trồng cây xanh" - Trồng cây xanh có tác dụng như thế nào? - Em đã tham gia phong trào trồng cây như thế nào? * Yêu cầu: - Điều hòa khí hậu - Ngăn bụi, tiếng ồn - Chống xói mòn, lũ lụt... III. Chủ đề III: "ý thức thực hiện luật bảo vệ môi trường" - Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường? * Yêu cầu: - Các việc cần làm ở trường - Các việc cần làm ở nơi công cộng - Các việc cần làm ở khu dân cư và gia đình Củng cố: - Tổng hợp kết quả thảo luận theo chủ đề của HS Hướng dẫn - Ôn tập phần Sinh vật và môi trường theo nội dung bài 63 và làm các bài tập trắc nghiệm sách bài tập Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 65: Bài tập A. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm - Làm một số bài tập về phần sinh vật và môi trường B. Trọng tâm - Rèn kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm C. Chuẩn bị: -GV: Các dạng bài tập trắc nghiệm - HS: Ôn tập theo hướng dẫn D. Hoạt động + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ Bài mới Bài 1: Chọn ý đúng nhất: Quần xã là: a. Tập hợp các cá thể cùng loài b. Tập hợp các cá thể khác loài c. Tập hợp các cá thể cùng loài sống cùng một môi trường d. Tập hợp các cá thể cùng loài sống ở các môi trường khác nhau Đáp án: c Bài 2: Chọn ý trả lời sai: Quần thể sinh vật có các đặc điểm: a. Mật độ b. Thành phần tuổi c. Giới tính d. Pháp luật Đáp án: d II. Bài tập dạng điền khuyết + Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các nhân tố ...(1) đó là đất nước, không khí và các nhân tố ...(2) đó là các sinh vật sản xuất, sinh vật ...(3) và sinh vật phân giải như ...(4) + Các từ để lựa chọn: a. Động thực vật b. Nấm, vi khuẩn, giun c. Hữu sinh d. Vô sinh e. Tiêu thụ Đáp án: - 1- d - 2 - c - 3- e - 4 - b III. Bài tập dạng xếp loại thông tin: Sắp xếp lại các thông tin trong bảng sau: Các biện pháp cải tao hệ sinh thái Hiệu quả 1. Trồng cây 2. Phát triển thủy lợi 3. Canh tác hợp lý 4. áp dụng khoa học kỹ thuật a. Đất không bạc màu b. Tạo nhiều sản phẩm trên một diện tich đất c. Chống lũ lụt, hạn hán d. phủ xanh đồi trọc Hướng dẫn: - Hoàn thành các bài tập trắc nghiệm trong vở Bài tập sinh học - Ôn tập phần: Sinh học và môi trường Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 66: Ôn tập học kỳ II A. Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức về sinh vật và môi trường - Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào đời sống sản xuất - Rèn kỹ năng tổng hợp, vận dụng kiến thức B. Trọng tâm: - Các kiến thức về sinh vật và môi trường C. Chuẩn bị: - GV: Câu hỏi ôn tập - HS: Nghiên cứu bài theo hướng dẫn D. Hoạt động + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ - Bài mới I. Hệ thống các kiến thức 1. Môi trường và các nhân tố sinh thái - Kể tên các loại môi trường? - Phân loại các loại nhân tố trong môi trường? - Môi trường: Đất, nước, không khí và sinh vật - Nhân tố: + Vô sinh + Hữu sinh + Con người 2. Sự phân chia các nhóm sinh vật: - Nêu các hình thức phân chia sinh vật - Nêu các đặc điểm thích nghi của các nhóm sinh vật + ánh sáng: - Sinh vật ưa sáng - Sinh vật ưa bóng + Nhiệt độ: - Sinh vật biến nhiệt - Sinh vật hằng nhiệt + Độ ẩm: - Sinh vật ở nước - Sinh vật ở cạn 3.Các mối quan hệ của sinh vật: - Sinh vật cùng loài có quan hệ như thế nào? - Kể tên các quan hệ giữa các sinh vật khác loài trong cùng môi trường? + Quan hệ cùng loài: - Hỗ trợ - Cạnh tranh + Quan hệ khác loài - Cộng sinh - Hội sinh - Hợp tác - Cạnh tranh - Thiên địch - Ký sinh và nửa ký sinh II. Câu hỏi ôn tập: 1. Môi trường là gì? Môi trường thế nào gọi là ô nhiễm? Cho ví dụ? 2. Trình bày mối quan hệ giữa các loài sinh vật với nhau? 3. Những hoạt động nào ảnh hưởng xấu đến môi trường? Cách khắc phục? Hướng dẫn - Trả lời câu hỏi phần sinh vật và môi trường Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 67: Kiểm tra học kỳ II A. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức của HS về sinh vật và môi trường - Điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp B. Trọng tâm; - Đánh giá kết quả học tập của HS C. Chuẩn bị: - HS: Nghiên cứu bài theo câu hỏi ôn tập D. Hoạt động: - GV: Đề kiểm tra học kỳ II + ổn định tổ chức + Đề bài Câu I:(4đ) Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Câu II (4đ) Hoạt động nào của con người làm ảnh hưởng xấu đến môi trường? Biện pháp khắc phục? Câu III (2đ) Lựa chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Tài nguyên không tái sinh gồm: a. Rừng b.Mỏ dầu c. Biển d. Đất 2. Tài nguyên tái sinh: a. Đất. b. Nước c. Sinh vật d.Cả a,b,c 3. Hành động vi phạm luật Bảo vệ môi trường của HS: a. Không bắt chim non b. Không thải rác bừa bãi c. Tuyên truyền luật bảo vệ môi trường d. Trèo cây, bẻ cành 4. Tài nguyên thiên nhiên vĩnh cửu a. Gió, cây xanh b. Suối nóng, biển c. Mặt trời, mỏ than d. Gió, suối nóng Đáp án Câu I: (4đ) - Khái niệm môi trường 1đ - VD các dạng môi trường 1đ - Tác nhân do con người và ví dụ 1đ - Tác nhân do thiên nhiên và ví dụ 1đ Câu II (4đ) - 7 hoạt động theo nội dung SGK (Mỗi hoạt động 0.5đ) - Bổ sung cách khắc phục theo ý tưởng của mình 0.5đ Câu III (2đ) - 1 chọn b - 2 chọn d - 3 chọn d - 4 chọn d ( Mỗi lựa chọn đúng đạt 0.5 đ) Củng cố và hướng dẫn - Thu bài kiểm tra và đánh giá, nhận xét - Hướng dẫn chuẩn bị phiếu điều tra theo nội dung bài tổng kết toàn lớp Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 68+69+70: Tổng kết chương trình toàn cấp A. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức sinh học từ thực vật lớp 6 đến sinh vật và môi trường lớp 9 B. Trọng tâm: - Đặc điểm các nhóm sinh vật và sự tiến hóa của các thực vật và động vật C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ theo nội dung SGK - HS: Nghiên cứu bài theo hướng dẫn D. Hoạt động + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ Bài mới I. Đa dạng sinh học Thảo luận nhóm và điền nội dung thích hợp vào các bảng sau: 1.Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật: STT Các nhóm sinh vật Đặc điểm chung Vai trò 1 2 3 4 5 Vi rút Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật 2. Đặc điểm của các nhóm thực vật STT Các nhóm thực vật Đặc điểm 1 2 3 4 5 Tảo Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín 3. Đặc điểm các nhóm động vật STT Ngành Đặc điểm 1 2 3 4 5 6 Động vật nguyên sinh Ruột khoang Giun Thân mềm Chân khớp Động vật có xương sống II. Sự tiến hóa của thực vật và động vật - Hoàn thành nội dung cây phát sinh thực vật (hình 64.1) - Sắp xếp lại các ngành động vật theo trình tự tiến hóa của giới động vật trong bảng 64.6 Củng cố: - Từng nhóm lên trình bày nội dung chuẩn bị của nhóm (Nhóm 1- phần 1, nhóm 2 phần 2, nhóm 3-3, nhóm 4-II) Hướng dẫn - Nghiên cứu bài 65 (194-SGK) - Kẻ trước các bảng vào vở Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 69: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp) A. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức sinh học từ thực vật lớp 6 đến sinh vật và môi trường lớp 9 B. Trọng tâm: - Hệ thống kiến thức về chức năng của các cơ quan trong cơ thể và trong tế bào C. Chuẩn bị: Nội dung biểu bảng - SGK D.Hoạt động : + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ Bài mới III. Sinh học cơ thể 1. Chức năng của các cơ quan ở cây có hoa STT Cơ quan Chức năng 1 2 3 4 5 6 Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt 2. Chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người STT Hệ cơ quan Chức năng 1 2 3 4 5 6 Vận động Tuần hoàn Hô hấp Tiêu hóa Bài tiết Thần kinh IV. Sinh học tế bào: 1. Chức năng của các bộ phận trong tế bào STT Các bộ phận Chức năng 1 2 3 4 5 6 Màng tế bào Chất tế bào Ti thể Lục lạp Ribôxôm Nhân 2. Các hoạt động sống của tế bào STT Các quá trình Vai trò 1 2 3 Quang hợp Hô hấp Tổng hợp Prôtêin 3.Những điểm khác nhau của nguyên phân và giảm phân STT Các kỳ Nguyên phân Giảm phân 1 2 3 4 Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối Kết quả Củng cố: - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và nhận xét Hướng dẫn - Nghiên cứu trước bài 66 (SGK -196) Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Tiết 70: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp) A. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức sinh học từ thực vật lớp 6 đến sinh vật và môi trường lớp 9 B. Trọng tâm - Các quy luật của di truyền, biến dị, vật chất của di truyền C. Chuẩn bị: - Các biểu bảng theo nội dung SGK D.Hoạt động + ổn định tổ chức + Kiểm tra bài cũ Bài mới V. Di truyền và biến dị: 1. Các cơ chế của hiện tượng di truyền Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Cấp độ phân tử ADN Cấp độ tế bào NST 2. Các quy luật di truyền Quy luật di truyền Nội dung Giải thích Phân ly Phân ly độc lập Di truyền giới tính Di truyền liên kết 3. Các loại biến dị Nội dung Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Nguyên nhân Tính chất Vai trò 4. Các loại đột biến Nội dung Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST Khái niệm Các dạng đột biến VI. Sinh vật và môi trường Nội dung Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Khái niệm Đặc điểm Củng cố: - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và nhận xét chéo Hướng dẫn - Hoàn thành các bài tập SGK và sách bài tập lớp 9
Tài liệu đính kèm: