1. Kiến thức
+ Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng .
+ Trình bày được phương pháp được xem là cơ bản trong chọn giống cây trồng .
+ Trình bày được phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi .
Ngày soạn:13/1/2011 Ngày giảng:15/1/2011(9b) 17/1/2011(9b) Tiết 40 Thành tựu chọn giống ở Việt Nam . I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức + Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng . + Trình bày được phương pháp được xem là cơ bản trong chọn giống cây trồng . + Trình bày được phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi . + Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi . 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu với Sgk và trao đổi theo nhóm . II.Đồ dung dạy học * GV : - Phiếu học tập ghi nội dung về các dạng gây đột biến nhân tạo . III.Phương phỏp -Trực quan -Hoạt động nhúm IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động * ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: * Kiểm tra đầu giờ (5’) ?. Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào , có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào ? *Giới thiệu bài GV giới thiệu bài 2.Cỏc hoạt động Hoạt động 1 (16’) Tỡm hiểu về thành tựu chọn giống cõy trồng * Mục tiờu:HS trỡnh bày được thành tựu trong chọn giống cõy trồng HĐcủa GV và HS Nội Dung - GV nêu vấn đề : Dựa vào các quy luật di truyền , biến dị , kĩ thuật phân tử , tế bào , ở Việt Nam đã tạo ra hàng trăm cây trồng mới , thông qua 4 phương pháp chủ yếu : 1. Gây đột biến nhân tạo: - GV lưu ý HS : Cần nghiên cứu kĩ các dạng gây đột biến nhân tạo ( 3 dạng ) . - GV treo bảng phụ 1 : ghi nội dung về các dạng gây đột biến nhân tạo . 2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có . - GV yêu cầu HS nghiên cứu Sgk để nêu lên được các thành tựu chọn lọc giống qua lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể . 3. Tạo ưu thế lai ( ở F1) và tạo giống đa bội thể : - GV cho HS tìm hiểu Sgk để nêu được thành tựu tạo giống ưu thế lai và tạo giống đa bội thể ở Việt Nam . - GV nhấn mạnh : Trong chọn giống cây trồng , phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản nhất . I . Thành tựu chọn giống cây trồng : 1 . Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng gồm các hình thức sau : + Gây đột biến nhân tạo , chọn thể đột biến ưu tú làm giống mới . + Lai hữu tính rồi gây đột biến, chọn lọc cá thể ưu tú làm giống. + Chọn cá thể ưu tú trong dòng tế bào xôma để tạo giống . * Những thành tựu từ gây đột biến nhân tạo cây trồng ở Việt Nam đượ thể hiện trên lúa , ngô, đậu tương , lạc , cà chua , táo ... với năng suất cao , phẩm chất tốt . 2 . Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có : 3 . Tạo giống ưu thế lai ( ở F1) và tạo giống đa bội thể : Hoạt động 2(18’) Tỡm hiểu về thành tựu chọn giống vật nuụi *Mục tiờu:HS trỡnh bày được thành tựu trong chọn giống vật nuụi *Đồ dựng: Phiếu học tập ghi nội dung về các dạng gây đột biến nhân tạo . HĐcủa GV và HS Nội Dung - GV phân tích cho HS rõ : Lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho chọn giống mới , cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai . - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II Sgk để trình bày được : Các thành tựu chọn giống vật nuôi ở Việt Nam . *Bước 2: - GV phân tích cho HS thấy rằng : Trong chọn giống vật nuôi , lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cho tạo giống mới , cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai . *Kết luận (phần ghi bảng) II . Thành tựu chọn giống vật nuôi : 1 . Tạo giống mới : Trong những năm 80 ( thế kỉ XX ) đã tạo được 2 giống lơnk mới : Đại bạch XI-81 và Bơcsai XI'-81 ( có nhiều ưu điểm của bố và mẹ ) . 2 . Cải tạo giống địa phương : Lai cái địa phương tốt nhất x đực ngoại tốt nhất ( đực cao sản được dùng liên tiếp qua 4-5 thế hệ ) tạo được giống có tầm vốc gần giống ngoại , có tỉ lệ thịt và nạc tăng , khả năng thích nghi khá tốt . VD : ở lợn , ở bò ... 3 . Tạo giống ưu thế lai ( giống lai F1 ) : ở nước ta đã có những thành công nổi bật trong tạo giống lai F1 ở lợn , bò ,dê ... 4 . Nuôi thích nghi các giống nhập nội ( với sự chăm sóc và khí hậu Việt Nam ) như vịt siêu thịt , siêu trứng ; gà tam hoàng ... 5 . ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống : - Công nghệ cấy chuyển phôi . - Công nghệ thụ tinh nhân tạo . - Dùng công nghệ gen để phát hiện sớm giới tính của phôi phục vụ cho mục đích con người . 3.Tổng kết, hướng dẫn về nhà (5’) * Tổng kết. GV cho HS đọc kĩ phần tóm tắt cuối bài để nêu lên được : Thành tựu nổi bật trong chọn giống thông qua các phương pháp : + Gây đột biến , lai hữu tính , tạo thể đa bội . + Cải tiến giống , nuôi thích nghi , tạo ưu thế lai . Gợi ý trả lời một số câu hỏi và bài tập trong Sgk . * Hướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 Sgk . - Nghiên cứu bài mới : Thực hành - Tập dượt thao tác giao phấn . Yêu cầu : + Đọc bài mới và quan sát hình vẽ Sgk . + Tìm hiểu các thao tác giao phấn ở cây thụ phấn và cây giao phấn . + Ôn lại kiến thức vền lai giống . ........................................................................
Tài liệu đính kèm: