. Kiến thức
- HS phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen.
-Nêu được nguyên nhân, tính chất biểu hiện & vai trò đột biến gen đối với SV & con người
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, HĐ nhóm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. GV: H 21.1, H. 23.2.3.4 Phần bảng phụ.
2. HS : Kẻ bảng
Ngày soạn: 20. 10. 2010 Chương IV. Biến dị Ngày giảng : 25 . 10. 2010 Tiết 22 - Bài 21 Đột biến gen I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen. -Nêu được nguyên nhân, tính chất biểu hiện & vai trò đột biến gen đối với SV & con người 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, HĐ nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. GV: H 21.1, H. 23.2.3.4 Phần bảng phụ. 2. HS : Kẻ bảng III. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học 1. ổn định.(1 Phút) 9A1 / , 9A2 / , 9A3 / , 9A4 / , 9A5 / . 2. Kiểm tra(Không kiểm tra) 3. Bài mới *Mở bài: GV giới thiệu một số hiện tượng biến dị: ở người tay 6 ngón: Lợn, gà 3 chân... . biến dị có thể do di truyền hoặc không di truyền BDDT có thể do biến đổi trong NST& ADN. HĐ1. Tìm hiểu đột biến gen là gì (12 phút). -Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen. Hoạt động dạy và học Nội dung - Cho quan sát H 21.1 → Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - HS quan sát H 21.1a, so với b, c, d.→Thảo luận nhóm hoàn thành câu (?). - GV treo Bảng gọi đại diện ghi kết quả. - Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng phụ, nhóm khác nhận xét 1. Đoạn ADN ban đầu a. + Có 5 cặp Nu? + Trình tự các cặp Nu?A-X - T- A- G T-G - A -T -X 2. So sánh cấu trúc đoạn ADN(a) với cấu trúc đoạn ADN (b. c. d) theo bảng. Đoạn ADN Số cặp Nu Điểm khác so với đoạn a Đặt tên dạng biến đổi b 5 - Mất cặp G - X - Mất 1 cặp Nu c 6 - Thêm cặp T - A - Thêm một cặp Nu d 5 - Thay cặp A - T bằng cặp G - X - Thay thế một cặp Nu - GV chuẩn kiến thức. ?. Đột biến gen là gì?. Gồm những dạng nào? -1 - 2 HS kết luận, HS khác bổ sung. I. Đột biến gen là gì? - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp Nu(là loại biến dị di truyền được). - Các dạng: Mất, thêm, thay thế một cặp Nu HĐ2. Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen(14 phút). -Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Cho HS nghiên cứu ăII. - HS nghiên cứu ă → Rút kết luận. ?. Nguyên nhân nào làm phát sinh đột biến gen. * ĐK tự nhiên: Do rối loạn tự sao của phân tử ADN dưới tác động của môi trường * Nhân tạo: +Vật lí: Dùng tia phóng xạ (x, ρ, ∝) xuyên trực - gián tiếp ADN + Hoá học: hoá chất cônsixin cản trở hình thành thoi phân bào →NST không phân li - Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV chốt và ghi kết luận, mở rộng thực tế dân đang làm, +Dùng hóa chất phun hoặc bơm lên rau, quảlàm to, nhanh lớn. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của MT trong & ngoài cơ thể. - Thực nghiệm: Con người gây đột biến bằng các tác nhân lý, hóa học. HĐ3. Tìm hiểu vai trò của đột biến gen(10 phút). -Mục tiêu: Nêu được tính chất biểu hiện & vai trò đột biến gen đối với SV& con người. - Cho quan sát độc lập H21.2.3.4 → Trả lời. ?. Đột biến nào có lợi, có hại cho Sv & con người. + Đột biến có lợi: H 21. 4b + Đột biến có hại H. 21.2. 3. - GV nhận xét & dựa vào hình chốt. - Cho HS nghiên cứu ăIII+ Bài 19→ Trả lời. ?. Tại sao sự biến đổi cấu trúc của gen lại gây đột biến kiểu hình?(Vì biến đổi cấu trúc ADN → thay đổi cấu trúc prôtêin → biến đổi kiểu hình) ?. Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có lợi hay có hại? Vì sao?(Thường có hại, phá vỡ cấu trúc của gen→ rối loạn tổng hợp prôtêin). ?. Hãy nêu vai trò của đột biến gen. - GV ă Trong trồng trọt gây đột biến gen ở bí đỏ nặng 146 kg, Dâu tằm.... - Giáo viên chốt kiến thức./ III. Vai trò đột biến gen. - Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân SV. - Đột biến gen đôi khi có lợi cho SV & con người→ Có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt. 4. Tổng kết(5 phút). 1. Đột biến gen là gì?. Ví dụ? 2.Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân Sinh vật? 5. Hướng dẫn học(3 phút). - Kẻ bảng bài 22. TT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng biến đổi a Gồm các đoạn ABCDEFGH b Gồm các đoạn. ABCDEFGH c Gồm các đoạn ABCDEFGH
Tài liệu đính kèm: