Kiến thức
- Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố độ ẩm môi trường đến đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật
- Giải thích được thích nghi của sinh vật trong thiên nhiêncó biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi học sinh đọc sgk, quan sát tranh ảnh và các tư liệu khác để tìm hiểu tác động của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
Ngày soạn 10. 01 . 2011 Ngày giảng 13. 02. 2011 Tiết 45 - Bài 43 ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố độ ẩm môi trường đến đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật - Giải thích được thích nghi của sinh vật trong thiên nhiên"có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp 2. Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi học sinh đọc sgk, quan sát tranh ảnh và các tư liệu khác để tìm hiểu tác động của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin trình bày trước tổ, trước nhóm, 3. Thái độ. GD ý thức chăm sóc sinh vật thích hợp. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: H 43. 1. 2. 3 & Bảng chuẩn 1, 3 2. HS: Kẻ bảng III. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) ? Phân biệt thực vật ưa sáng & TV ưa bóng? 3. Bài mới HĐ1. Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật (17 phút) - Mục tiêu Phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới đặc điểm hình thái sinh lí của ĐV-TV - Yêu cầu nghiên cứu 1 đoạn 1 ? Đa số SV sống được giới hạn nhiệt độ nào? (O0C - 500C) ? Loài SV nào sống được ở nhiệt độ 500C? - Cho nghiên cứu VD1, & quan sát H.43.1, - HS nghiên cứu VD1, & quan sát H.43.1 ? Cây sống vùng nhiệt đới có gì khác cây sốngvùng ôn đới. (Vùng ôn đới lớp bần dày, lá tầng cuticun mỏng) ? Quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào (Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 - 300. Ngừng quang hợp, hô hấp nhiệt độ thấp (00) hoặc quá (400) - Cho nghiên cứu VD2 & H43. 2. ? Thú vùng lạnh & vùng nóng có đặc điểm gì khác nhau? Tại sao có điểm khác đó (Vùng lạnh lông dài và dày, to " tránh rét) - VD3.Tại sao nhiều loại ĐV có tập tính trú đông hoặc chui rúc vào hang khi quá nóng(Trú đông tránh rét, tránh nóng) ? Nhiệt độ ảnh hưởng gì đến đời sống SV? ? Dựa khả năng thích nghi nhiệt độ SV chia mấy nhóm? ? Phân biệt sinh vật biến nhiệt & sinh vật hằng nhiệt? VD. - Cho thảo luận nhóm(3 phút) →hoàn thành Bảng 43.1 Nêu tên và nơisống - Gọi 2 nhóm điền kết quả, nhóm khác nhận xét - bổ sung. - GV chốt KT bảng 43. 1và mở Rộng: Nhiệt độ MT thay đổi " SV phát sinh biến dị thích nghi & hình thành tập tính. I. ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. -Đa số SV sống được giới hạn nhiệt độ O0C - 500C - Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. - Dựa khả năng thích nghi nhiệt độ SV chia 2 nhóm: + SV biến nhiệt + SV hằng nhiệt HĐ2. Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật(18 phút). - Mục tiêu: + Phân tích được ảnh hưởng của độ ẩm tới đặc điểm hình thái sinh lí của ĐV-TV +Thấy được các ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính của sinh vật và phân nhóm sinh vật - Cho làm Bảng 43.2 -Dựa 12 → làm bảng 43.2 - GV kẻ bảng 43.2 gọi HS lên ghi kết quả - 2 nhóm điền kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức. ? Thực vật ưa ẩm có điểm gì khác thực vật chịu hạn? + TV ưa ẩm: phiến lá rộng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. +TV sống khô hạn: Cơ thể mọng nước, lá, thân tiêu giảm, lá biến thành gai, Rễ ăn sâu, Lớp bần ở thân dày. ? Động vật ưa ẩm khác Động vật chịu hạn ntn. + ĐV ưa ẩm(ếch) Da trần trơn (hô hấp), giác quan đơn giản. + ĐV ưa khô(bò sát) Da khô phủ vảy sừng" chống thoát nước ? Em có kết luận gì về ảnh hưởng của độ ẩm " đời sống SV ? Dựa nhu cầu độ ẩm sinh vật được chia thành mấy nhóm ? Trong SX người ta có biện pháp kĩ thuật gì để phát triển năng xuất cây trồng, vật nuôi.(Cung cấp đks tốt, đảm bảo thời vụ) II. ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. - Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng đến sinh trưởng & phát triển của SV. - SV thích nghi với MTS có độ ẩm khác nhau hình thành nên các nhóm SV. + Nhóm ưa ẩm + Nhóm chịu hạn. 4. Tổng kết (3 phút) - Nhiệt độ độ ẩm có ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật? 5. Hướng dẫn học (2 phút) - Học bài, trả lời theo câu hỏi cuối bài vào vở bài tập. - Kẻ Bảng 44 quan hệ khác loài. SGK trang 132. Bảng 43. 1 Nhóm Sinh Vật Tên Thực Vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt - Vi khuẩn cố định đạm - Cây lúa - Cá - ếch - Rễ cây họ đậu - Ruộng - Hồ ao, ruộng lúa... - Cánh đồng Sinh vật hằng nhiệt - Chim bồ câu. - Chó - Vườn cây... - Trong nhà. Bảng 43. 2 Các nhóm Sinh vật Tên Sinh vật Nơi sống TV ưa ẩm - Cây lúa nước. - Cây cói - Cây thài lài - Ruộng nước - Bãi ngập ven biển... - Dưới tán rừng TV chịu hạn - Cây xương rồng - Cây thuốc bỏng - Cây phi lao - Cây thông - Bãi cát - Vườn - Bãi cát ven biển - Đồi ĐV ưa ẩm - ếch - ốc sên - Giun đất - Hồ, ao. - Thân cây, vườn,... - Trong đất. ĐV ưa khô - Thằn lằn - Lạc đà - Vùng cát khô, đồi, nhà. - Sa mạc
Tài liệu đính kèm: