. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết được vì sao cần khôi phục môi trường , giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
- HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã .
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tư duy lô gíc , khả năng tổng hợp kiến thức .
- Kĩ năng hoạt động nhóm .
3. Thái độ : Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên
Ngày soạn: 15/4/11 Ngày giảng: 9a: 18/4/11 9b: 19/4/11 Tiết 62: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ . I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được vì sao cần khôi phục môi trường , giữ gìn thiên nhiên hoang dã. - HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã . 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tư duy lô gíc , khả năng tổng hợp kiến thức . - Kĩ năng hoạt động nhóm . 3. Thái độ : Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên . II. Đồ dùng : HS: Tranh ảnh có nôi dung như: Trồng rừng , khu bảo tồn thiên thiên , rừng đầu nguồn . GV: Tư liệu về công việc bảo tồn gen động vật , tranh ảnh phóng to phù hợp với nôi dung bài ,... III, Phương pháp . Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức : 1p 2. KTBC: 4p ? Hãy phân biệt các tài nguyên thiên thiên cho VD ? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường . (10p) MT: HS chỉ ra được việc khôi phục và gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần duy trì cân bằng sinh thái . Hoạt động của GV, HS Nội dung - B1: HS: n/c SGK trả lời câu hỏi : ? Vì sao cần giữ gìn và khôi phục thiên nhiên hoang dã ? ? Tại sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần duy trì cân bằng sinh thái ? - B2: HS trả lời và rút ra KL - Môi trường đang bị suy thoái . - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng tránh ô nhiễm , lũ lụt , hạn hán . Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên . (15p) MT: Chỉ ra được các biện pháp chính để bảo vệ thiên nhiên Liên hệ thực tế về vấn đề bảo vệ thiên nhiên . Hoạt động của GV, HS Nội dung - B1: GV: treo tranh phóng to H59.SGK cho HS qs để thực hiện lệnh ∆ /178SGK ? Ở đâu có rừng đầu nguồn ? Có những vườn quốc gia nổi tiếng nào ? Ở địa phương thừng làm gì để baqỏ vệ tài nguyên sinh vật ? ( xd khu rừng quốc gia Ba Vì , Cát Bà., khôi phục rừng chàm ,...) Bảo vệ các SV có tên trong sách đỏ . - B2: HS: n/c nội dung các biện pháp , ghi nhớ kiến thức . - B3: Trao đổi nhóm – hoàn thành cột 2 bảng 59 SGK 179 GV kẻ sẵn bảng 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật - Bảo vệ tài nguyên sinh vật + Bảo vệ rừng già , rừng đầu nguồn . + Trồng cây gây rừng . + Xây dựng khu bảo tồn , giữ nguồn gen quý . + Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi . 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá . KL: bảng 2 . Các biện pháp Hiệu quả Với vùng đất trống đồi trọc thì trồng cây gây rừng Tăng cường thuỷ lợi tưới tiêu hợp lí . Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh Thay đổi cây trồng hợp lí Chọn giống thích hợp Hạn chế chống sói mòn đất , hạn hán , lũ lụt , cải tạo khí hậu tạo môi trường sống cho sinh vật Điều hoà lượng nước , mở rộng diện tích đất trồng trọt . Tăng độ màu cho đất , ko mang mầm bệnh . Luân canh xen canh, đất ko bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng . Cho năng suất cao , lợi ích kinh tế , tăng vốn đầu tư cho cải tạo đất . Hoạt động 3: Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã (10p) MT: Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên . Tuyên truyền về vấn đề bảo vệ thiên nhiên . Hoạt động của GV, HS Nội dung - B1: GV: Đưa vấn đề để HS thảo luận . Vai trò của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? ( Trồng cây - boả vệ cây. Ko xả rắc bừa bãi ) Tìm hiểu thông tin trên sách báo về việc bảo vệ thiên nhiên ? - B2: HS thảo luận - B3: HS báo cáo - Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng . - Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhưng phải nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi người học sinh về vấn đề này . 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5p) Kiểm tra đánh giá :GV: y/c trả lời câu hỏi : “ Mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên” Dặn dò : Học bài trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái .
Tài liệu đính kèm: