Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm học 20110 học kì II

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm học 20110 học kì II

Kiến thức. Củng cố khắc sâu kiến thức về phần Sinh vật và Môi trường

 - Biết vận dụng lí thuyết lập luận để giải các bài tập.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập tự luận về phần Sinh vật và Môi trường

3. Thái độ : giáo dục tính yêu thích môn học

 

docx 16 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm học 20110 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 01. 12. 2010 
Ngày giảng
Tiết 65
BàI TậP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức. Củng cố khắc sâu kiến thức về phần Sinh vật và Môi trường 
	- Biết vận dụng lí thuyết lập luận để giải các bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập tự luận về phần Sinh vật và Môi trường 
3. Thái độ : giáo dục tính yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Không sử dụng đồ dùng tranh vẽ.
	- HS : Làm các bài tập phần Sinh vật và Môi trường.
IV. Tổ chức dạy à học: .
1. ổn định(1') 9A1 / 37, 9A2 / , 9A3 / , 9A4 / 9A5 / 	
2. Kiểm tra bài cũ: - làm BT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
- Cho làm bài tập khoanh tròn vào chữ cái đúng
+ Bài tập 5.T105( Chọn phương án đúng nhất)
+ Bài tập 2 Trang 110.
+ Bài tập 3 Tr113(Đánh dấu x vào 1 các trường hợp đồng ý
- HS đọc &làm bài tập 2 T210
- HS khác nhận xét, bổ xung
-Đáp án: 
+ Bài tập 5.T105: D
+ Bài tập 2. D
+ Bài tập 3. a, b, c, d, e, g, f.
HĐ2. Cho hoàn thiện chỗ trống
- Cho HS làm bài tập điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau.
+ Bài tập 1. T101
- Gọi HS trả lời , HS khác nhận xét
- GV chuẩn đáp án.
+ Bài tập 1. Tr.110
- Cho làm bài tập Tr.131
- HS tìm từ còn thiếu điền vào chõ trống 
- HS làm bài tập 1 tr101
- HS trả lời , HS khác nhận xét
- HS làm bài tập trang 110
- HS làm bài tập trang 131
+ Bài tập 1(Trang 101):
1. Hình thái
2. Hoạt động sinh lí
3.Sinh vật hằng nhiệt 
4. Sinh vật biến nhệt
+ Bài tập 1. Tr.110
1. Các cá thể cùng loài.
2. Trong không gian 
3. Nhất định
4. Sinh sản.
+ Bài tập 1. Tr.131
HĐ3. Cho hoàn thiện bảng
- Thảo luận nhóm
- GV phân 4 nhóm lớn.
- Cho làm bài tập(SBT) 
 + N1( Bảng 42. 1,Tr97.
 + N2Bảng 43. 2Tr100
 + N3Bảng47.1 trang 109
 + N4Bảng48. trang 112
- Cho nhận xét chéo
- GV nhận xét và chốt
- Thảo luận nhóm hoàn thiện bảng Cử đại diện lên ghi kết quả
- 1 HS lên làm bảng 42.1 
- 1 HS lên làm bảng 43. 2
- 1 HS lên làm bảng47.1
- 1 HS lên làm bảng48
- HS nhóm khác nhận xét
-HS hoàn thiện nhanh KQ
- Đáp án:
(Bảng chuẩn: SGK)
I5. Hướng dẫn học(2'): ôn tập và kẻ trước các bảng bài 63 Sgk
Bảng42.1
Những Đ2 của cây
Cây sống ở nơi
nhiều ánh sáng
Cây sống
trongbóng râm...
Đ. điểm hình thái
+ Phiến lá
+Thân
- Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.
- Thân thấp, nhiều cành.
- Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
- Thân cây cao, cành dưới sớm rụng.
- Đặc điểm sinh lí
+ Quang hợp
+ Thoát hơi nước.
- Cường độ quang hợp cao khi có ánh sáng mạnh.
- Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt, thoát hơi nước mạnh trong điều kiện a.s mạnh & ngược lại.
- Quang hợp mạnh trong điều kiện ánh sáng mạnh.
- Cây điều tiết thoát hơi nước mạnh khi ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ tự héo.
Bảng 43.2
Các nhóm SV
Tên SV
Nơi sống
TV ưa ẩm
- Cây lúa nước.
- Cây cói
- Cây thài lài
- Cây ráy.
- Ruộng nước
- Bãi ngập ven biển...
- Dưới tán rừng.
....................
TV chịu hạn
- Cây xương rồng
-Cây thuốc bỏng
- Cây phi lao
- Cây thông
- Bãi cát
- Vườn
- Bãi cát ven biển
- Đồi
ĐV ưa ẩm
- ếch
- ốc sên
- Giun đất
- Hồ ao
- Thân cây, vườn,...
- Trong đất.
ĐV ưa khô
- Thằn lằn
- Lạc đà
- Đà điểu 
- Vùng cát khô, đồi, nhà.
- Sa mạc
- Sa mạc
Bảng 47.1
	+ Quần thể 2. 5, 
	+ Không phải là quần thể 1, 3, 4.
Bảng 48
- Giống: Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
- Khác: (Kinh tế, xã hội, pháp luật, giáo dục...) 
- Do con người có lao động và tư duy, có kỹ năng điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể.
Ngày soạn 01. 12. 2010 
Ngày giảng
Tiết 65
BàI TậP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức. Củng cố khắc sâu kiến thức về phần Sinh vật và Môi trường 
	- Biết vận dụng lí thuyết lập luận để giải các bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập tự luận về phần Sinh vật và Môi trường 
3. Thái độ : giáo dục tính yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Không sử dụng đồ dùng tranh vẽ.
	- HS : Làm các bài tập phần Sinh vật và Môi trường.
IV. Tổ chức dạy à học: .
1. ổn định(1') 9A1 / 37, 9A2 / , 9A3 / , 9A4 / 9A5 / 	
2. Kiểm tra bài cũ: - làm BT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
- Cho làm bài tập khoanh tròn vào chữ cái đúng
+ Bài tập 5.T105( Chọn phương án đúng nhất)
+ Bài tập 2 Trang 110.
+ Bài tập 3 Tr113(Đánh dấu x vào 1 các trường hợp đồng ý
- HS đọc &làm bài tập 2 T210
- HS khác nhận xét, bổ xung
-Đáp án: 
+ Bài tập 5.T105: D
+ Bài tập 2. D
+ Bài tập 3. a, b, c, d, e, g, f.
HĐ2. Cho hoàn thiện chỗ trống
- Cho HS làm bài tập điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau.
+ Bài tập 1. T101
- Gọi HS trả lời , HS khác nhận xét
- GV chuẩn đáp án.
+ Bài tập 1. Tr.110
- Cho làm bài tập Tr.131
- HS tìm từ còn thiếu điền vào chõ trống 
- HS làm bài tập 1 tr101
- HS trả lời , HS khác nhận xét
- HS làm bài tập trang 110
- HS làm bài tập trang 131
+ Bài tập 1(Trang 101):
1. Hình thái
2. Hoạt động sinh lí
3.Sinh vật hằng nhiệt 
4. Sinh vật biến nhệt
+ Bài tập 1. Tr.110
1. Các cá thể cùng loài.
2. Trong không gian 
3. Nhất định
4. Sinh sản.
+ Bài tập 1. Tr.131
HĐ3. Cho hoàn thiện bảng
- Thảo luận nhóm
- GV phân 4 nhóm lớn.
- Cho làm bài tập(SBT) 
 + N1( Bảng 42. 1,Tr97.
 + N2Bảng 43. 2Tr100
 + N3Bảng47.1 trang 109
 + N4Bảng48. trang 112
- Cho nhận xét chéo
- GV nhận xét và chốt
- Thảo luận nhóm hoàn thiện bảng Cử đại diện lên ghi kết quả
- 1 HS lên làm bảng 42.1 
- 1 HS lên làm bảng 43. 2
- 1 HS lên làm bảng47.1
- 1 HS lên làm bảng48
- HS nhóm khác nhận xét
-HS hoàn thiện nhanh KQ
- Đáp án:
(Bảng chuẩn: SGK)
I5. Hướng dẫn học(2'): ôn tập và kẻ trước các bảng bài 63 Sgk
Bảng42.1
Những Đ2 của cây
Cây sống ở nơi 
nhiều ánh sáng
Cây sống 
trongbóng râm...
Đ. điểm hình thái
+ Phiến lá
+Thân
- Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.
- Thân thấp, nhiều cành.
- Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
- Thân cây cao. cành dưới sớm rụng.
- Đặc điểm sinh lí
+ Quang hợp
+ Thoát hơi nước.
- Cường độ quang hợp cao khi có ánh sáng mạnh.
- Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt, thoát hơi nước mạnh trong điều kiện a.s mạnh & ngược lại.
- Quang hợp mạnh trong điều kiện ánh sáng mạnh.
- Cây điều tiết thoát hơi nước mạnh khi ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ tự héo.
Bảng 43.2
Các nhóm SV
Tên SV
Nơi sống
TV ưa ẩm
- Cây lúa nước.
- Cây cói
- Cây thài lài
- Cây ráy.
- Ruộng nước
- Bãi ngập ven biển...
- Dưới tán rừng.
....................
TV chịu hạn
- Cây xương rồng
-Cây thuốc bỏng
- Cây phi lao
- Cây thông
- Bãi cát
- Vườn
- Bãi cát ven biển
- Đồi
ĐV ưa ẩm
- ếch
- ốc sên
- Giun đất
- Hồ ao
- Thân cây, vườn,...
- Trong đất.
ĐV ưa khô
- Thằn lằn
- Lạc đà
- Đà điểu 
- Vùng cát khô, đồi, nhà.
- Sa mạc
- Sa mạc
Bảng 47.1
	+ Quần thể 2. 5, 
	+ Không phải là quần thể 1, 3, 4.
Bảng 48
- Giống: Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
- Khác: (Kinh tế, xã hội, pháp luật, giáo dục...) 
- Do con người có lao động và tư duy, có kỹ năng điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể.
Họ tên.	 Đề kiểm tra học kì ii 
Lớp: 9A	 Môn: Sinh học 9. Năm học: 2007- 2008
đề 1 Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm.
Câu1(2Đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1. Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh
	A. Than đá, Đất, Nước, Dầu hoả.
	B. Dầu hoả, Thiếc, gió, Đá vôi, Nước.
	C. Xăng, Vàng, Quặng sát, Than đá
2. Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính găn bó trong quần xã sinh vật là nhờ mối quan hệ:
	A. Mật độ. B. Cấu trúc tuổi.
	C. Độ đa dạng. D. Tỷ lệ đực cái
 Câu 2(2Đ). Hãy chọn nội dung thích hợp ở cột (B )tương ứng( cột A )trả lời vào (cột C)
Các biện pháp (Cột A)
Hiệu quả (Cột B)
Trả lời (Cột C)
1. Đối với các vùng đất trống , đồi núi trọc thì trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết.
2. Tăng cường công tác thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí.
3. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
4. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng xuất.
a. Điều hoà lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt nâng cao năng xuất.
b. Chống xói mòn, Hạn chế lũ lụt, hạn hán
c. Nhằm tăng độ phì nhiêu cho đất.
e. Làm cho đất không cạn kiệt nguồn dinh dưỡng. Tận dụng hiệu quả sử dụng đất và tăng năng xuất cây trồng
1.
2.
3.
4.
5.
Câu 3( 3Đ) . Quần thể người khác quần thể sinh vật ở những đặc trưng nào? Vì sao có sự khác đó
Câu 4(3Đ). 
a. Có những dạng tài nguyên nào? Đặc điểm các dạng tài nguyên đó 
b. Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất . Nêu các biện pháp bảo vệ.
Lưu ý " các lớp 9A2- 9A5 không phải làm ý b Câu 4"
Người ra đề
Hà văn Tiến
Tcm duyệt
Bgh duyệt
Trần Thuý Huệ
Bài làm
.
Họ tên.	 Đề kiểm tra học kì ii 
Lớp: 9A	 Môn: Sinh học 9. Năm học: 2007- 2008
đề 2 Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm.
Câu 1(2 Đ). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1. Tài nguyên tái sinh là:
	A. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng ít phục hồi.
	B. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng hợp lí không được phục hồi.
	C. Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng hợp lí sẽ được phục hồi.
2. Một nhóm cá thể cùng loài sống trong 1 khu vực nhất định là.
	A. Quần xã sinh vật. B. Quần thể sinh vật.
	C. Hệ sinh thái. D. Cả A và B
Câu 2(2Đ). Hãy chọn nội dung thích hợp ở cột (B )tương ứng( cột A )trả lời vào (cột C)
Các biện pháp
( Cột A)
Hiệu quả
( Cột B)
Trả lời (Cột C)
1. Tăng cường công tác thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí.
2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
3. Thay đổi cây trồng hợp lí.
trồng thích hợp và có năng xuất.
4. Đối với các vùng đất trống , đồi núi trọc thì trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết.
a. Điều hoà lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt nâng cao năng xuất.
b. Chống xói mòn, Hạn chế lũ lụt, hạn hán
c. Làm cho đất không cạn kiệt nguồn dinh dưỡng. Tận dụng hiệu quả sử dụng đất và tăng năng xuất cây trồng
d. Nhằm tăng độ phì nhiêu cho đất.
1.
2.
3.
4.
Câu 3(3 Đ). Kể tên các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất. Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
Câu 4( 3Đ) .
a. Quần thể người khác quần thể sinh vật ở những đặc trưng nào. Vì sao có sự khác đó
b. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên nước. Nêu các biện pháp bảo vệ
Lưu ý " các lớp 9A2- 9A5 không phải làm ý b Câu 4"
Người ra đề
Hà văn Tiến
Tcm duyệt
Bgh duyệt
Trần Thuý Huệ
Bài làm
Hướng dẫn chấm môn sinh học 9
đề 1
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
2-5
1
1.c
2.c
2
1.b
2. a
3. c
4.d
3
- Quần thể người khác quần thể sinh vật:
+ Có hôn nhân.
+ Có pháp luật.
+ Có kinh tế.
+ Có xã hội và giáo dục.
- Vì: 
+ Bộ não người phát triển, có tư duy, hoạt động có mục đích 
+ Có khả năng thay đổi những đặc trưng của quần thể.
4
a. Có 3 dạng tài nguyên:
+ Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên nếu sử dụng và khai thác hợp lí có khả năng phục hồi trở lại. Ví dụ: Nước, Đất, Sinh vật
+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng sẽ bị cạn kiệt không còn khả năng phục hồi. Ví dụ: Than đá,Dầu lửa
+ Tài nguyên vĩnh cửu là dạ ...  cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là HTK.
Bảng 64. 5: Đặc điểm của các lớp ĐVCXS.
Đặc điểm
Lớp cá
Lớp ếch nhái
Lớp bò sát
Lớp chim 
Lớp thú
- MTS Và Da
hoàn toàn ở nước, da có vẩy
vừa ở nước vừa ở cạn, Da trần luân ẩm ướt
Chủ yếu sống ở cạn Da khô có vảy sừng
- Trên khô ng, mình có lông vũ
-Mọi nơi, mình co lông mao
Di chuyển
Bằng bơi nhờ vây
Nhảy cóc nhờ 4 chi
Bò, 
Chủ yếu là bay
Đi
- Hô hấp
bằng mang
da và phổi
phổi (có nhiều vách ngăn)
phổi (có mạng ống khí), có túi khí 
phổi
- Vòng tuần hoàn
-Tim
- Máu nuôi cơ thể
1
- 2 ngăn
- Đỏ thẫm,
2
3 ngăn(2TN-1TT)
- Máu pha
2
- 3 ngăn tâm thất. có vách hụt (trừ cá sấu)
- Máu ít pha
2
- 4 ngăn(2TN-2TT)
- Máu đỏ tươi
2
- 4 ngăn(2TN-2TT),
-Máu đỏ tươi
- Sinh sản
- Thụ tinh ngoài
- Thụ Tinh ngoài; Sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái
-Có cơ quan giao phối, Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng.
-Trứng lớn có vỏ đá vôi; được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa
- HTK
Bộ não phát triển đặc biệt ở bán cầu não và tiểu não
Thân nhiệt
Là động vật biến nhiệt
Là động vật biến nhiệt
Là động vật biến nhiệt
là động vật hằng nhiệt
là động vật hằng nhiệt
* Lớp cá: Sống, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, 1 vòng tuần hoàn tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, ?Thụ tinh ngoài. Là động vật biến nhiệt.
* Lớp lưỡng cư: Sống vừa ở nước ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng da và phổi, có 2 vòng tuần hoàn, Tim 3 ngăn TT chứa máu pha, Thụ Tinh ngoài; S2 trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái. Là động vật biến nhiệt.
* Lớp bò sát: - Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất. (trừ cá sấu) máu pha nuôi cơ thể, có cơ quan giao phối, Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng. Là động vật biến nhiệt.
* Lớp chim.- Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp. Tim 4 ngắn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi; được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, là động vật hằng nhiệt.
* Lớp thú.- Mình có lông mao bao phủ, răng phân hóa thành 3 lớp răng, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt ở bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
4. Tổng kết(3'). Nx chung họat động của nhóm trong giờ học.
5. Hướng dẫn học(2'). Ôn tập,.
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 69
Tổng kết chương trình toàn cấp
(Tiếp theo)
Bài 65
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Hệ thống hóa kiến thức về sinh học cá thể và sinh học tế bào.
	- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng tư duy so sánh, tổng hợp, khái quát kiến thức.
II. Chuẩn bị
	- GV. bút dạ, Bảng .65.1 "5
	- HS. Chuẩn bị, nội dung 5 bảng vào vở.
IV. Hoạt động dạy và học
1. ổn định(1') 9A1 / 37, 9A2 / , 9A3 / , 9A4 / 9A5 / 
2. Kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh.
3. Bài mới. 
Họat động của thầy
Họat động của học sinh
Nội dung
HĐ 1. Ôn tập về KT sinh học cá thể.
- HS nhớ lại KT sinh học 6, 8." Hoàn thành. B65.1, 65.2 SGK - 194 
- GV chia lớp thành các 6 nhóm
+Nhóm 1,3,5 làm bảng 1
+Nhóm 2,4,6 làm bảng 2
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên Nx họat động nhóm, chuẩn KT.
? Lấy Ví Dễ chứng minh sự họat động của các cơ quan và hệ cơ quan, trong cơ thể Sv có liên quan mật thiết với nhau.
- HS vận dụng KT tự làm.
- Lớp chia thành 6 nhóm
- Thảo luận nóm hoàn thiện bảng theo yêu cầu.
- Đại diện 2 nhóm báo cáo (B 65.1) các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, đối chiếu và hoàn thiện kiến thức
 - Ví Dễ
1. Rễ hút nước, Mk nhờ hệ mạch trong thân vận chuyển lên lá.
2. Hệ VĐ có chức năng " cần có năng lượng lấy từ hệ tiêu hóa cung cấp và O2 do hệ hô hấp cung cấp và được vận chuyển " TB nhờ hệ tuần hòan.
IV. Sinh học cơ thể.
Kết luận
(2 bảng 65. 1. 2).
HĐ 2. Ôn tập kiến thức về sinh học tế bào.
- HS nhớ lại KT -SH 8,9
- Cho Thảo luận nhóm " hoàn thành các bảng 65.3 " 65.5.
- GV nhận xét họat động của các nhóm, chuẩn KT
- HS tiếp tục thảo luận 
Hoàn thành bảng vào vở 
- Đại diện 3 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự hoàn thiện 3Bảng.
IV. Sinh học tế bào
(Bảng chuẩn)
1. Bảng 65.1. Chức năng của cơ quan ở cây hoa.
Cơ quan
Chức năng
Rễ
Thân
Lá
Hoa
Quả 
Hạt
- Hấp thụ nước và MK, giữ cho cây đứng thẳng.
- Vận chuyển nước và MK từ rễ lên lá. Vận chuyển chất hữu cơ từ lá " các cơ quan
- Quang hợp " chất hữu cơ, TĐ khí, thoát hơi nước.
- Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Bảo vệ hạt
- Nảy mầm thành cây non, duy trì và phát triển nòi giống.
 2. Bảng 65.2. Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người.
các cơ quan
và hệ cơ quan
Chức năng
Hệ vận động
- Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể, VĐ & LĐ.
Tuần hoàn
- V/c d2,O2 "TB & chuyển sản phẩm phân giải tế bào "HBT theo dòng máu.
Hô hấp
- TĐK cơ thể với môi trường ngoài
Tiêu hóa
- Tiêu hoá và Thải ra ngoài các chất độc, chất không cần thiết.
Da
- Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt, BV cơ thể, tạo vẻ đẹp.
Thần kinh
và giác quan:
- Đk, đ h, phối hợp họat động của các cơ quan, đảm bảo cho cơ thể là một thể thống nhất.
Tuyến nội tiết
- Điều hòa quá trình sinh lí cơ thể đặc biệt quá trình TĐC, chuyển hóa vật chất & năng lượng = con đường thể dịch (đường máu).
Sinh sản
- S2, duy trì và phát triển nòi giống.
3. Bảng 65.3. Cấu trúc TB
Các thành phần
Chức năng
Thành TB
Bảo vệ tế bào
Màng TB
TĐC giữa trong và ngoài TB
Chất tế bào
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể
Thực hiện sự chuyển hóa năng lượng của TB.
Lục lạp
Tổng hợp chất hữu cơ (Quang hợp).
Ri bo xôm
Tổng hợp Pr
Không bào
Chứa dịch TB.
Nhân
Chứa (ADN, NST) ĐK mọi họat động sống tế bào.
3. Bảng 65. 4. Họat động sống của tế bào
Các quá trình
Vai trò
Quang hợp
Tổng hợp chất hữu cơ.
Hô hấp	
Phân giải các chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
Tổng hợp Pr
Tạo Pr cung cấp cho tế bào
4. Bảng 65.5. Những điểm khác nhau cơ bản giữa NP và GP.
CK
Nguyên phân
Giảm Phân I
Giảm Phân II
 Kì đầu
- NST kép co ngắn, đóng xoắn và dính vào sợi thoi phân bào ở tâm động.
- NST kép co ngắn, đóng xoắn và Cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo.
- NST kép có lại thấy rõ số lượng. NST kép đơn bội.
Kì giữa
- Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở MP XĐ của thoi phân bào.
- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở MPXD của thoi phân bào.
Kỳ
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thì 2 NST đơn phân ly về 2 cực TB.
- Các cặp NST kép tương đồng phân lí ĐL về 2 cực của TB.
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực TB.
Kỳ cuối
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân ước lố lượng = 2n như ở TB mẹ.
- Các NST kép nhưng gọn trong nhân với số lượng = n (kép) = 1/2 TB mẹ.
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n NST.
IV. Kiểm tra, đánh giá. - Nhận xét ý thức và KQ họat động học tập.
V . Hướng dẫn học. - Học bài và chuẩn bị các nội dung ôn bài 66.
Ngày soạn 01. 12. 2010 
Ngày giảng
Tiết 70
Tổng kết chương trình toàn cấp
(Tiếp theo)
Bài 66
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
	- HS hệ thống đựơc kiến thức sinh học cơ bản toàn cấp THCS.
	- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Sx & đời sống.
2. Kỹ năng. Tiếp tục rèn KN tư duy lí luận, đb là kĩ năng so sánh, tổng hợp .
II. Chuẩn bị
1. GV. Nội dung các bảng trong bài 66
2. HS. Kẻ bảng bài 66 vào vở
IV. Tổ chức dạy à học: .
1. ổn định(1') 9A1 / 37, 9A2 / , 9A3 / , 9A4 / 9A5 / 
2. Kiểm tra.- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1. Di truyền và biến dị.
- Yêu cầu nhớ lại KT Di truyền, Biến dị.
- TL nhóm hoàn thiện 4 bảng - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Giáo viên chuẩn kiến thức, Đánh giá kết quả các nhóm, cho điểm nhóm làm tốt.
- Học sinh thảo luận theo bàn hòan thành bài vào vở .
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả 4 bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Kết luận: KT trong các bảng.
IV. Di truyền và biến dị.
1. Cơ sở vật chất và cơ chế của HT di truyền.
ĐH2. Ôn tập KT về sinh vật và MT.
- Yêu cầu quan sát H.66 - SGK - 197
? Giải thích sơ dồ theo chiều mũi tên.
- GV Chuẩn KT và củng cố lại mối quan hệ này.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 hoàn thành Bảng 66.5 SGK .
- HS quan sát H.66 " trả lời.
- HS TL, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS ghi nhớ
- 2 nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự hoàn thiện vào vở.
Nội dung bảng 66.5.
IV. Sinh vật mà môi trường.
1. Mối quan hệ giữa các cấp độ tính chất sống và MT
(Bảng 66.1.2.3.4)
2. Hệ sinh thái
(Nội dung bảng 66.5).
Bảng 66.1. Các cơ chế của hiện tượng di truyền.
Cơ sở vật chất
Cơ chế
Hiện tượng
Cấp phân tử: ADN
ADN " ARN " Prô têin
- Tính đặc thù của Pr.
Cấp tế bào: NST
- Phân đôi " phân ly " tổ hợp
- NP "GP " TT
- Bộ NST đặc trưng của loài 
- Thế hệ con giống bố mẹ.
2. Các quy luật di truyền. B66.2
(Học sinh tự hoàn thiện (Xem lại bài 40.)
3. Biến dị: Bảng 66.3. Các loại biến dị.
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Thường biến
KN
- Là sự tổ hợp lại các gen của P tạo ra ở thế hệ lai những K hình khác P.
- Nhưng BĐ về cấu trúc, số lượng của AND và NST, khi biểu hiện thì kiêủ hình là thể đột biến.
- Những BĐ ở K.h của 1 kg phát sinh trong QT phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của MT.
Nguyên
nhân
- Phân ly Đ.lập & tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh.
- Tác động của các nhân tố ở MT trong và ngoài cơ thể vào ADN và NST.
- ảnh hưởng của ĐKMT, không do bđ trong kiểu gen.
Tính chất và vai trò
- Xuất hiện với tỷ lệ không nhỏ, di truyền được.
- Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
- Mang tính cá biệt ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được,.
- Là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
- Mang tính đồng lọat, định hướng có lợi, không di truyền được, nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể.
4. Đột biến: Bảng 66.4. Các dạng đột biến: ĐB gen, ĐB cấu trúc NST, số lượng NST
	- HS tự hoàn thiện (Xem lại bài 40).
Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái
KN
sgk
sgk
sgk
Đặc điểm
- Có các đặc trưng về mật độ, tỷ lệ giới tính, thành phần tuổi...
- Các cá thể có mqh sinh thái hỗ trợ, cạnh tranh.
- Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kỳ thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.
- Có các tính chất, cơ bản về số lượng và thành phần các loài luôn có sự khống chế " CB SH về số lượng cá thể. Sự thay thế hệ tiếp nhau của các QX theo thời gian là diễn thế sinh thái.
- Có nhiều mqh như quan hệ là về d2 thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
- Dòng năng lượngtrong HST được vận chuyển qua các vật d2 của các chuỗi thức ăn. SVSX " SV tiêu thụ" sinh vật phân giải.
IV. Nhận xét đánh giá.
	? Chương Trình Sinh học THCS em đã tiếp thu được những gì. 
5. Hướng dẫn học(2'):

Tài liệu đính kèm:

  • docxKY 2 _20010.docx