I. MỤC TIấU :
- HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, các tài liệu khỏc, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu về mụi trường , các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của chúng lên đời sống sinh vật .
Tuần: 25 - Tiết: 47- 48. Ngày soạn: ./02/2010 Ngày dạy: . /02/2010 Bài 45-46. Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật I. MỤC TIấU : - HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng thu thập và xử lý thụng tin khi đọc SGK, cỏc tài liệu khỏc, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu về mụi trường , cỏc nhõn tố sinh thỏi và ảnh hưởng của chỳng lờn đời sống sinh vật . - Kĩ năng ứng phú với cỏc tỡnh huống cú thế xảy ra trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thụng tin . - Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực - Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ , lớp. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC - Khảo sỏt thực địa - Hoàn tất một nhiệm vụ - Trực quan - Dạy học nhúm IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC. Kẹp ép, kéo cắt cây, giấy báo. Giấy A4 có kẻ ly. Vợt bắt côn trùng, lọ, túi đựng. Bay đào đất. Băng hình về đời sống của động thực vật và tác động tích cực, tiêu cực của con người đối với thiên nhiên. Tranh mẫu lá cây. V. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài giảng. Hoạt động 1 Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -GV cho HS kẻ bảng 45.1 SGK/135. -GV tổ chức cho HS tìm hiểu môi trường: vườn trường, hồ nước. - GV lưu ý: ý thức của HS. GV tiểu kết hoạt - Thu vở của một số HS để kiểm tra. - GV nhận xét ý thức thái độ của HS. - Cho HS thu dọn vệ sinh +Rút ra những đặc điểm chung của lá cây đã quan sát. -HS quan sát và gọi tên các loài sinh vật, môi trường sống của chúngvà điền vào bảng 45.1. -HS làm theo hướng dẫn của GV. - Đặt các lá cây lên giấy kẻ ô li và vẽ hình dạng lá. - Lá cây trong vùng quan sát chủ yếu là lá cây ưa sáng hay ưa bóng, Các đặc điểm nổi bật của lá quan sát. --Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.IV Tổng kết - Đánh giá - Môi trường có điều kiện sống về nhiệt độ. ánh sáng ...thuận lợi thì số lượng sinh vật nhiều, số loài phong phú. - Môi trường có điều kiện sống không thuận lợi thì số lượng sinh vật ít hơn. Hoạt động 2 Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá cây Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV tổ chức cho học sinh tham quan các cây thực vật tronh vườn trờng, sân trường để hoàn thành yêu cầu của bảng 45.2 SGK/136. - Học sinh hoạ động theo nhom tham quan khu vườn trường và hoàn thiện nội dung bảng 45.2. - Lưu ý quan sát các cây sống ở các môi trường khác nhau. Bảng 45.2. Hoạt động 3 Tìm hiểu môi trường sống của động vật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Giáo viên cho học sinh xem băng hình về môi trường sống của một số động vật hoan dã, yêu cầu học sinh ghi nhớ những kiến thức quan sát được. - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu động vật sống trong môi trường tự nhiên, tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống. - Cá nhân kẻ bảng 45.3 (lu ý STT lấy 10 đại diện trở lên). - Các nhom quan sát băng hình và ghi nhớ những kiến thức thu thập được. - Các nhóm tìm hiểu động vật sống trong tự nhiên lưu ý đến đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống của nó. - Các nhóm hoàn thành thông tin vào bảng 45.3 đã kẻ sẵn. Bảng 45.3 Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Các nhóm báo cáo kết quả Hoạt động dạy Hoạt động học Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả đã thu thập được qua băng hình và tìm hiểu trong thực tế thiên nhiên. - GV thu bản thu hoạch của học sinh và nhận xét buổi thực hành đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả và các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm nộp thu hoạch VII. DẶN Dề Chuẩn bị trớc bài 47. Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: