Bài 1: Cơ thể sinh vật lớn lên được là nhờ: D
A. Quá trình nguyên phân; B. Quá trình trao đổi chất và năng lượng;
C. Quá trình sinh sản; D. Chỉ có A và B;
E. Cả A, B và C;
ON THI HOC KI I VATHI HSG Bài 1: Cơ thể sinh vật lớn lên được là nhờ: D A. Quá trình nguyên phân; B. Quá trình trao đổi chất và năng lượng; C. Quá trình sinh sản; D. Chỉ có A và B; E. Cả A, B và C; Bài 2: Cơ chế tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là: A. Tác nhân vật lí và hoá học tác động đến NST gây đứt đoạn; B. Sự tiếp hợp của các NST trong cặp tương đồng ở kỳ đầy của giảm phân I; C. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân; D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ trước I; E. Sự dàn hàng của NST trên mặt phẳng xích đạo và kéo NST về các cực của tế bào trong giảm phân; Bài 3: Tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật mang một cặp NST tương đồng trên có 2 cặp gen dị hợp, sắp xếp như sau AaBb. ( B) Khi giảm phân bình thường có thể hình thành những loại giao tử: 1. AB và ab; 2. A, B a, b; 3. AB, ab, Ab, aB; 4. AA, BB, Aa, Bb; 5. AA, BB, aa, bb; Câu trả lời đúng là: A. 1, 2; B. 1, 3; C. 1,4; D. 1, 5; E. 3, 5; Bài 4: Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định? A. Điều kiện môi trường; B. Kiểu gen của cơ thể; C. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cơ thể; D. Mức dao động của tính di truyền; E. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường; Bài 5: Bộ phận nào của NST là nơi tích tụ nhiều rARN? C A. Tâm động; B. Eo sơ cấp; C. Eo thứ cấp; D. Thể kèm; E. Hạt mút; Bài 6: Nguyên nhân gây ra thường biến là: A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường; B. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể; C. Cơ thể phản ứng quá mức với môi trường; D. Tương tác qua lại giữa kiểu gen với môi trường; E. Do đặc trưng trao đổi chất của mỗi cá thể; Bài 7: Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kỳ sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu? A. 128; B. 160; C. 256; D. 64; E. 72; Bài 8: Hoạt động nào giúp cho nhiễm sắc thể nhân đôi được dễ dàng? B A. Sự tự nhân đôi và phân li đều của các nhiễm thể về các tế bào con; B. Sự đóng xoắn và tháo xoắn của nhiễm sắc thể; C. Sự tập trung về mặt phẳng xích đạo của nhiễm sắc thể; D. Sự phân chia nhân và tế bào chất; E. Tất cả đều đúng; Bài 9: Trường hợp nào dưới đây thuộc thể dị bội: A. Tế bào sinh dưỡng mang 3NST về một cặp NST nào đó; B. Tế bào giao tử chứa 2n NST; C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1NST trong bộ NST; D. Cả A và C; E. Cả B và C; Bài 10: Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm tạo được 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn ở kỳ cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là: A. 64; B. 128; C. 256; D. 512; E. 32; Bài 11: Cấu trúc đặc thù của mỗi prôtêin do yếu tố nào quy định ? A. Trình tự phân bố các ribônuclêôtit trong mARN; B. Trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc; C. Trình tự các axit amin trong prôtêin; D. Chức năng sinh học của prôtêin; E. Không yếu tố nào ở trên; Bài 12: ý nghĩa của quá trình nguyên phân: A. Là cơ chế di truyền các đặc tính ở các loài sinh sản vô tính; B. Duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài ổn định qua các thế hệ tế bào trong cùng một cơ thể; C. Nhờ nguyên nhân mà cơ thể không ngừng lớn lên; D. Chỉ có A và C; E. Cả A, B và C; Bài 13: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất? A. Đảo đoạn NST; B. Mất đoạn NST; C. Lặp đoạn NST; D. Chuyển đoạn không tương hỗ; E. Chuyển đoạn tương hỗ; Bài 14: Bản chất của mã di truyền là: B A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại Prôtêin; B. Trình tự các nuclêôtit trong ADN, quy định trình tự các axit amin trong prôtêin; C. 3 ribônuclêôtit trong mARN quy định 1 axit amin trong prôtêin; D. Mật mã di truyền được chưa đựng trong phân tử ADN; E. Các mã di truyền không được gối lên nhau; Bài 15: Cơ quan tử tham gia vào quá trình nguyên phân ở tế bào động vật là: A 1. Nhiễm sắc thể; 2. Ribôxôm; 3. Trung thể; 4. Ti thể; 5. Thể Gôngi; Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4; B. 1, 2, 3, 5; C. 2, 3, 4, 5; D. 1, 3, 4, 5; E. 1, 2, 4, 5; Bài 16: So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật và tế bào động vật, người ta thấy: E 1. Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự nhau. 2. ở kỳ cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào bất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất không có thắt ở giữa hình thành một cách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. 3. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ. 4. Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật. 5. Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4; B. 1, 2, 3, 5; C. 1, 3, 4, 5; D. 2, 3, 4, 5; E. 1, 2, 3, 4, 5; Bài 17: Nguyên nhân chủ yếu đấu tranh cùng loài là: A A. Do có cùng nhu cầu sống; B. Do chống lại điều kiện bất lợi; C. Do đối phó với kẻ thù; D. Do mật độ cao; E. Do điều kiện sống thay đổi; Bài 18: Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn trung gian; B. Đầu kì đầu; C. Giữa kì đầu; D. Đầu kì giữa; E. Cuối kì cuối của lần phân bào trước; Bài 19: Hãy tìm ra câu trả lời sai trong các câu sau đây: Trong quá trình phân bào bình thường, NST kép tồn tại ở: B A. Kì giữa của nguyên phân; B. Kì sau của nguyên phân; C. Kì sau của giảm phân I; D. Kì đầu của giảm phân II; E. Kì giữa của giảm phân II; Bài 20: Hoạt động quan trọng nhất của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân là: B A. Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn; B. Sự tự nhân đôi và sự tập trung về mặt phẳng xích đạo để phân li khi phân bào; C. Sự phân li đồng đều về 2 cực của tế bào; D. Sự đóng xoắn và tháo xoắn; E. Tự nhân đôi và phân li đồng đều về các cực tế bào, làm cho tính di truyền không đổi. Bài 21: ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là: A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con; B. Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên; C. Sự nhân đôi đồng loạt của các cơ quan tử; D. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con; E. Cả A, B, C và D; Bài 22: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân: E 1. Xảy ra trong 2 loại tế bào khác nhau; 2. Không có trao đổi chéo và có trao đổi chéo; 3. Sự tập trung các NST ở kỳ giữa nguyên phân và kỳ giữa của giảm phân I; 4. Là quá trình ổn định vật chất di truyền ở nguyên phân và giảm vật chất di truyền đi một nửa ở giảm phân; 5 Sự phân chia crômatit trong nguyên phân và sự phân li NST ở kỳ sau I.; Những điểm khác nhau về hoạt động của NST là: A. 1, 2; B. 1, 3; C. 2, 4; D. 1, 4; E. 3, 5; Bài 23: Đơn phân của ARN và đơn phân của ADN phân biệt với nhau bởi: A. Nhóm phôtphat; B. Gốc đường; C. Một loại bazơ nitric; D. Cả A và B; E. Cả B và C; Bài 24: Đơn phân cấu tạo nên đại phân tử ADN là: A. Ribônuclêôtit; B. Nuclêôtit; C. Nuclêôxôm; D. Pôlinuclêôtit; E. Ôctame; Bài 25: Theo bạn đâu là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp ADN và tổng hợp mARN: 1. Loại enzim xúc tác; 2. Kết quả tổng hợp; 3. Nguyên liệu tổng hợp; 4. Động lực tổng hợp; 5. Chiều tổng hợp; Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4; B. 2, 3, 4, 5; C. 1, 3, 4, 5; D. 1, 2, 3, 5; E. 1, 2, 4, 5; Bài 26: Tính trạng lặn là tính trạng: A. Không biểu hiện ở cơ thể lai; B. Không biểu hiện ở đời F1; C. Không biểu hiện ở thể dị hợp; D. Có hại đối với cơ thể sinh vật; E. Chỉ biểu hiện ở F2; Bài 27: Chiều 5’đ 3’ của mạch đơn ADN trong cấu trúc bậc 1 (pôlinuclêôtit) theo Watson – Crick được bắt đầu bằng: B A. 5’ OH và kết thúc bởi 3’ – OH của đường; B. Nhóm phôtphat gắn với C5’ – OH và kết thúc bởi C3’ – OH của đường; C. Nhóm phôtphat gắn với C5’ – OH và kết thúc bởi phôtphat gắn với C3’của đường; D. C5’ – OH và kết thúc bởi nhóm phôtphat C3’ của đường; E. Bazơ nitric gắn với C5’ kết thúc bởi nhóm phôtphat C3’ – OH của đường; Bài 28: Một gen dài 10200 Angstrong, lượng A = 20%, số liên kết hiđrô có trong gen là: A. 7200; B. 600; C. 7800; D. 3600; E. 3900; Bài 29: Có lợi cho một nên là quan hệ: A. Cộng sinh; B. Hội sinh; C. ức chế – Cảm nhiễm; D. Hợp tác; E. Sống bám; Bài 30: Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n = 24 NST) trải qua 10 đợt nguyên phân ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng, kết thúc vùng chính tạo giao tử. Số lượng thoi vô sắc cần được hình thành trong các kì phân bào của cả quá trình 1. A A. 11263 thoi; B. 2048 thoi; C. 11264 thoi; D. 4095 thoi; E. 4096 thoi; Bài 31: Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả: A A. Gây chết hoặc giảm sống; B. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể; C. Không ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật; D. Cơ thể chết khi còn hợp tử; E. Cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng nào đó; Bài 32: Cơ chế dị hội thể Aaa tạo ra các loại giao tử có sức sống sau: D A. A và a; B. Aa và a; C. Aa, aa; D. Aa, aa A, a; E. Không có giao tử nào; Bài 6: Một phân tử ARN gồm hai loại ribônuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên mã trong mARN có thể là: E A. 8 loại; B. 6 loại; C. 4 loại; D. 2 loại; E. 10 loại; Bài 33: Bố mẹ có kiểu hình bình thường đẻ con ra bạch tạng là do: D A. Tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ; B. Do đột biến gen; C. Do phản ứng của cơ thể với môi trường; D. Do cả A và B; E. Do thường biến. Bài 34: Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây? E A. Các tác nhân gây đột biến lý hoá trong ngoại cảnh; B. Những rối loạn quá trình sinh hoá hoá sinh trong tế bào; C. Đặc điểm cấu trúc gen; D. Thời điểm hoạt động của gen; E. Cả A, B và C. Bài 35: Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n = 24 NST) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng, chuyển qua vùng chính tạo trứng. Số lượng NST đơn cung cấp bằng: A A. 4200 NST; B. 1512 NST; C. 744 NST; D. 768 NST; E. 3456 NST; Cõu 36 :Cấu trỳc mang và truyền đạt thụng tin di truyền là : A. Prụtờin B. AND C. m ARN C. r ARN D. Nuclờụtit E. Axit Amin Cõu 37 : Đơn phõn cấu tạo nờn phõn tử ADN là : A. Glucụzơ B. Axit amin C. Nuclờụtit D. Cả A và B Cõu 38 : Đơn phõn cấu tạo nờn phõn tử Prụtờin là : A. Glucụzơ B. Axit amin C. Nuclờụtit D. Ribụ Nuclờụtit E. Cả B và C Cõu 39 : Tớnh đặc thự của mỗi loại Prụtờin do yếu tố nào qui định : A. Số lượng cỏc axit amin B. Thành phần cỏc loại Axit amin C. Trỡnh tự sắp xếp cỏc loại Axit amin D. Cả A ; B và C E. Chỉ A và C Cõu 40 : Nguyờn tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhõn đụi là : A. A liờn kết với T ; G liờn kết với X B. A liờn kết với U ; G liờn kết với X ; T liờn kết với A ; X liờn kết với G C. A liờn kết với U ; G liờn kết với X D. A liờn kết với X ; G liờn kết với T Cõu 41 : Nguyờn tắc bỏn bảo toàn được thể hiện trong cơ chế : A. Tự nhõn đụi B. Tổng hợp Prụtờin C. Hỡnh thành chuỗi Axit amin D. Cả A và B Cõu 42 : Chức năng khụng cú ở Prụtờin là : A. Cấu trỳc B. Xỳc tỏc quỏ trỡnh trao đổi chất C. Điều hoà quỏ trỡnh trao đổi chất. D. Truyền đạt thụng tin di truyền. Cõu 42 : Đột biến cấu trỳc Nhiễm sắc thể gồm cỏc dạng : A. Mất và lặp đoạn NST B. Lặp và đảo đoạn NST C. Mất và thờm 1 số Nu clờụtit D. Mất , lặp và đảo đoạn NST E. Mất , thay , thờm 1 cặp Nuclờụtit Cõu 43 : Những khú khăn chớnh khi nghiờn cứ di truyền hoc Người là : A. Người sinh sản chậm , số lượng con ớt B. Khụng thể ỏp dụng cỏc phương phỏp lai và gõy đột biến nhõn tạo ( vỡ đạo đức xó hội ) C. Cả A và B D. Cả A và B đều sai. Cõu 44 : Phương phỏp nghiờn cứu di truyền hoc ở người là gỡ ? A. Nghiờn cứu phả hệ. B. Nghiờn cứu trẻ đồng sinh C. Phương phỏp tạo đột biến D. Cả A và B Cõu 45 : Bệnh nhõn mắc bệnh Đao cú bộ NST khỏc với bộ NST người bỡnh thường về số lượng : A. Cặp NST số 23 B . Cặp NST số 22 C. Cặp NST số 21 D. Càp NST số 15 Cõu 46 : Trờn phõn tử ADN , chiều dài mỗi chu kỡ xoắn là : A. 3,4 Ă B. 34 Ă C. 340 Ă D. 20 Ă Cõu 47 : Trờn phõn tử ADN , đường kớnh vũng xoắn là bao nhiờu ? A . 20 Ă B. 10 Ă C. 50 Ă D. 100 Ă Cõu 48 : Gen là gỡ ? A. Gen là một đoạn của phõn tử ADN mang thụng tin di truyền, cú khả năng tự nhõn đụi. B. Gen là một đoạn Nhiễm sắc thể. C. Gen gồm cỏc Nuclờụtit liờn kết với nhau bằng liờn kết húa trị. D. Cả A ; B và C Cõu 49 :Những dạng nào sau đõy thuộc thể dị bội : Dạng 2n – 2 B. Dạng 2n - 1 Dạng 2n + 1 D. Dạng 3n + 1 Chỉ : A ; B và C F. Cả A ; B ; C ; D. Cõu 50 : Một gen cú 2700 Nuclờụtit và hiệu số giữa Nu loai A và G bằng 10 % số Nu của gen. Vậy số lượng từng loại Nu của gen này là : 1 . A = T = 810 và G = X = 540 Nu 2. A = T = 405 và G = X = 270 3. A = T = 1620 và G = X = 1080 4. A = T = 1215 và G = X = 810 Cõu 51 : Cơ chế tỏc dụng của Cụnsixin trong việc gõy đột biến đa bội thể là gỡ ? A. Phỏ vỡ cấu trỳc của NST. B. Cản trở hỡnh thành thoi vụ sắc C. Cản trở tiếp hợp NST. D Cản trở nhõn đụi NST Cõu 52 : Theo qui luật thỏp sinh thỏi, sinh vật cú sinh khối trung bỡnh lớn nhất là : A. SV sản xuất B. SV tiờu thụ bậc I C. SV tiờu thụ bậc II D. SV phõn hủy Cõu 53 : Cõy chịu hạn thường cú : A. Phiến lỏ dày, mụ dậu phỏt triển B. Phiến lỏ rộng, cú nhiều lỗ khớ. C. Phiến lỏ mỏng cú nhiều lỗ khớ D. Phiến lỏ tiờu giảm, biến thành gai. Cõu 54 : Cõy ưu sỏng thường cú phiến lỏ: A. Dày, mụ dậu phỏt triển. B. Dày, mụ dậu kộm phỏt triển. C. Mỏng, mụ dậu phỏt triển D. Mỏng , mụ dậu kộm phỏt triển. Cõu 56 : Trong quần xó rừng U Minh, cõy tràm được coi là loài : A. Ưu thế B. Đặc trưng C. Tiờn phong D. Ổn định Cõu 57 : Ở trạng thỏi bỡnh thường , loại tế bào cú bộ NST đơn bội là : A. Sinh dưỡng B. Sinh tinh C. Sinh trứng D. Giao tử. Cõu 58 : Cơ thể cú kiểu gen AaBbDDEe giảm phõn bỡnh thường cho số loại giao tử là : A. 2 B . 4 C. 8 D. 16 Cõu 59 : Ở khoai tõy cú bộ NST 2n = 48. Người ta phỏt hiện 1 nhúm TB ở đỉnh sinh trưởng chồi khoai tõy lại cú 96 NST. Bộ NST này phỏt sinh trong quỏ trỡnh : A Thụ tinh B. Giảm phõn C. Nguyờn phõn D. Giảm phõn và nguyờn phõn Cõu 60 : Bazơ Nitric gắn với đường Đờoxiribo trong cựng 1 Nuclờụtit ở vị trớ cỏc bon số: A . 1/ B. 2/ C. 3/ D. 4/ Cõu 61 : Chiều của PoliNuclờụtit trong phõn tử ADN được xỏc định theo chiều: A Từ 2/ đến 4/ B. Từ 5/ đến 3/ C. Từ 4/ đến 2/ D. Từ 3/ đến 5/ Cõu 62: Số NST trong mỗi TB của ruồi Giấm đang ở kỡ sau của lần phõn bào I trong giảm phõn: A. 8 NST kộp B. 8 NST đơn C. 4 NST kộp D. 4 NST đơn E . 16 NST đơn F. 16 NST kộp Cõu 61: Một gen cú 150 vũng xoắn và cú 4050 liờn kết H. Số lượng từng loại Nu của gen là: A. T = A = 450 và G = X = 1050 B. T = A = 1550 và G = X = 450 C. T = A = G = X = 750 D. T = A = 900 và G = X = 600 Cõu62: Phộp lai cho tỷ lệ kiểu hỡnh 1 : 1 : 1 : 1 là : A. AaBb x aaBb B. Aabb x aaBb C. AaBb x AABB D. A và B đỳng Cõu 63: Liờn kết nối giữa Đường của 1 Nu này với Axit phụtphoric của 1 Nu kế tiếp trong chuỗi Pụlinuclờụtit của phõn tử ADN là : A. Liờn kết Hiđro. B. Liờn kết hoỏ trị. C. Liờn kết Ion. D. Liờn kết Pộptit Cõu 64 : Ưu thế lai lai biểu hiện rừ nhất ở đời F1 thụng qua : A. Lai gần. B. Lai khỏc thứ. C. Lai khỏc dũng . D. Lai khỏc loài. Cõu 65 : Bộ ba mó sao của phõn tử mARN được tổng hợp từ gen mang 150 vũng xoắn là: A. 400. B. 350. C. 300. D. 250 Cõu 66: Dạng đột biến nào dưới đõy khụng phải là đột biến gen ? A. Mất 1 cặp Nu B. Thờm 1 cặp Nu C. Mất 2 cặp Nu D. Mất 1 đoạn NST E. Trao đổi giữa 2 NST của 1 cặp tương đồng 1) A và B 2) B và C 3) C và D 4) D và E 5) Cả : C , D và E Cõu 67: Loại đột biến chỉ xảy ra trong nhõn tế bào là : A. Đột biến gen, đột biến NST. B. Đột biến gen, đột biến đa bội thể. C. Đột biến cấu trỳc NST, đột biến số lượng NST D. Đột biến gen, đột biến cấu trỳc NST, đột biến số lượng NST. Cõu 68: Cõu cú nội dung sai trong cỏc cõu sau là : A. Phần lớn đột biến gen cú hại cho bản thõn sinh vật. B. Đột biến gen gõy ra những biến đổi to lớn hơn so với đột biến NST. * C. Đột biến gen mang tớnh chất phổ biến hơn đột biến NST D. Đột biến gen là nguồn nguyờn liệu chủ yếu của tiến hoỏ và chọn giống. Cõu 69: Giữa cỏc cỏ thể cựng loài thường cú mối quan hệ nào sau đõy? A. Hỗ trợ và cạnh tranh. B. Cỏ thể này ăn cỏ thể khỏc. C. Cộng sinh và cạnh tranh D. Hỗ trợ và đối địch. Cõu 70: Sự hợp tỏc giữa 2 loài mà 1 bờn cú lợi cũn 1 bờn khụng lợi cũng khụng hại là: A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kớ sinh Cõu 71 : Dấu hiệu nào sau đõy là dấu hiệu đặc trưng của quần xó : A. Tỉ lệ giới tớnh B. Thành phần nhúm tuổi C. Độ nhiều D. Số lượng cỏc loài trong quần xó Cõu 71 : Dị hoỏ là quỏ trỡnh : A. Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ; Quá trình giải phóng năng lượng dưới dạng hoạt năng; Quá trình vận chuyển các chất từ tế bào ra môi trường; Cả A và B; Cả A, B và C. Câu 72: Trong sinh giới năng lượng tồn tại ở các dạng: Quang năng; B. Hoá năng; C. Cơ năng; Nhiệt năng; E. Tất cả đều đúng. Câu 73: Co cơ là quá trình: Dị hoá; B . Sinh công; Giải phóng năng lượng; C. Chuyển hoá năng lượng; Cả A, B, C và D. Câu 74: đồng hoá và dị hoá là 2 quá trình: Đối lập với nhau, tồn tại độc lập với nhau; Đối lập với nhanu nên không thể cùng tồn tại cùng nhau; Đối lập nhưng thống nhất với nhau, cùng song song tồn tại; Không thể cùng tồn tại vì năng lượng vừa tích luỹ được lại bị phân giải; Tất cả đều sai. Câu 75: Năng lượng của sinh vật tồn tại ở dạng t hế năng trong trường hợp nào sau đây: Các liên kết hoá trong ATP; B. Co cơ; C . Các phản ứng hoá học; D. Quá trình đun nước; E. Sự bốc hơi nước. Câu 76: Nhờ quá trình nào mà có sự chuyển hoá từ thế năng sang hoạt năng: Tổng hợp chất hữu cơ; Phân giải các chất hữu cơ; Co cơ; Quá trình thẩm thấu; Tất cả đều đúng. Câu 77: Trao đổi chất và năng lượng là 2 quá trình có liên quan mật thiết với nhau, vì: Trao đổi chất luon đi kèm với trao đổi năng lượng, không tách rời nhau; Trao đổi chất và năng lượng là bản chất của hoạt động sống của sinh vật; Có trao đổi chất và năng lượng thì cơ thể sống mới tồn tại và phát triển; Cả A, B và C; Tất cả đều sai. Câu 78: Tính chuyên hoá cao của enzim được thể hiện ở: Mỗi loại enzim chỉ xúc tác một kiểu phản ứng chuyển hoá của một chất; Mỗi loại enzim chỉ tác dụng lên một có chất nhất định; Một số enzim có thể tác dụng lên các cơ chất có cấu trúc hoá học gần giống nhau. Cả A, B và C; Tất cả đều sai. Câu 79: Bản chất hoá học của Enzim là: Prôtêin; B. Axit nuclêic; C. Gluxit; D. Lipit; E. Cả A và B. Câu 80: Đặc tính của enzim là: Hoạt tính mạnh; B. Tính chuyên hoá cao; C. Các enzim xúc tác một dây chuyền phản ứng; D. Enzim tồn tại trong tế bào ở dạng hoà tan hoặc dạng liên kết; E. Tất cả đều đúng. Câu 81: Sụ phối hợp hoạt động của các enzim đựơc thể hiện: Nhiều enzim cùng tác động lên một loại cơ chất; Sản phẩm của enzim trước sẽ là cơ chất cho enzim sau; Một enzim có thể tham gia vào nhiều phản ứng; Nhiều enzim cùng tác động lên một loại phản ứng; Các enzim đồng thời tác độg lên một chuỗi các phản ứng;
Tài liệu đính kèm: