Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phạm Thị Hạnh - Tuần 18 - Tiết 15 - Bài 15: ADN

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phạm Thị Hạnh - Tuần 18 - Tiết 15 - Bài 15: ADN

1. Kiến thức:

- HS liệt kê được thành phần hóa học của AND, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó.

- Mô tả được cấu trúc không gian của AND theo mô hình của J. Oatxơn và F. Crick.

2. Kỹ năng: phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

B/ TRỌNG TÂM:

o AD N của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

o Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS ( A – T ; G – X )

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phạm Thị Hạnh - Tuần 18 - Tiết 15 - Bài 15: ADN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :18 Ngày soạn: 11/10/2009
Tiết:15 Ngày dạy: /10/2009
CHƯƠNG III : AND VÀ GEN
BÀI 15:
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS liệt kê được thành phần hóa học của AND, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó.
Mô tả được cấu trúc không gian của AND theo mô hình của J. Oatxơn và F. Crick.
Kỹ năng: phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
B/ TRỌNG TÂM:
AD N của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS ( A – T ; G – X )
C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HÌNH 15 sgk / trang 45
Mô hình phân tử AD N
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oån định tổ chức (2’)
91 
92 
Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1: Nêu cấu trúc điển hình của NST?
ĐA: Nhiễm sắc thể có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatit đính với nhau ở tâm động ( mỗi crômatit gồm 1 phân tử AD N và prôtêin loại histôn )
Câu 2: Chức năng của NST?
ĐA: NST mang gen có bản chất là AD N, chính nhờ sự tự sao của AD N đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Dạy bài mới: (32’)
ðVÀO BÀI: (2’) AD N không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết với bản chất hóa học của gen . Vì vậy AD N được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử. Để giúp các em hiểu rõ vấn đề này ta cùng tìm hiểu bài15.
ðTIẾN TRÌNH BÀI DẠY: (30’)
Hoạt động 1 : (15’)
I/ CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ AD N :
- Mục tiêu : 
	* Kể tên được các thành phần hóa học của AD N.
	* Nêu được các yếu tố quyết định tính đa dạng đặc thù của AD N.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-GV cho HS q/s H.15 + đọc thông tin SGK/Tr45 trong 3’.à nêu câu hỏi:
1. Nêu thành phần hóa học của
AND?
2. Tại sao nói ADN là loại đại phân tử?
3. AD N cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- GV sử dụng sơ đồ cấu tạo hóa học của vài loại AD N có số lượng, trình tự, thành phần các nuclêôtit khác nhau à yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận về tính đa dạng và đặc thù của AD N.
?: Vì sao AD N có tính đặc thù và đa dạng?
AD N 1: - A – T – G – X – A –
AD N 2: - T – A – X – G – T – A – 
AD N 3: - A – A – T – X – 
- GV hoàn thiện kiến thức:
* Tính đa dạng và đặc thù của AD N là cơ sở cho sự đa dạng và đặc thù của các loài.
* AD N chủ yếu tập trung trong nhân, có khối lượng ổn định , đặc trưng của loài.
2 tế bào mẹ à giao tử à hợp tử
 ( 2n ) ( n ) ( 2n)
Thí dụ : Hàm lượng ADN trong nhân tế bào mẹ ( lưỡng bội ) là 6,6 . 10 – 12 g à vậy hàm lượng trong giao tử và trong hợp tử là bao nhiêu ?
- Hoạt động chung cả lớp : đọc thông tin + quan sát H.15 + trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu nêu được :
* Gồm các nguyên tố C , H, 0 , N , P.
* Dài à hàng trăm Mm
 Khối lượng à hàng chục triệu đ.v.C
* Theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân. Mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit , gồm 4 loại A, T, G, X.
- HS cả lớp cùng quan sát à rút ra kết luận.
* Tính đặc thù à do số lượng , trình tự, thành phần của các loại nuclêôtit.
* Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của AD N.
à Kết luận chung :
Các loại AD N được phân biệt nhau ở số lượng , trình tự, thành phần của các nuclêôtit.
-3,3.10-2g
-Phân tử AD N cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P .
-AD N là loại đại phân tử , cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ( gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit , gồm 4 loại A, T, G, X )
-Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit tạo nên tính đa dạng, đặc thù cho AD N và sinh vật.
Hoạt động 2 : (15’)
II/ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ AD N:
- Mục tiêu : * Mô tả được cấu trúc không gian của AD N.
	 * Hiểu được NTBS và hệ quả của nó
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
- Yêu cầu HS đọc thông tin , quan sát H.15 + mô hình phân tử AD N à từ đó mô tả cấu trúc không gian của AD N.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, thực hiện lệnh Đ SGK?Tr.46 trong 3’.
?: Nêu hệ quả của NTBS ?
- GV cho HS tính trên 1 AD N nào đó về :
* Tổng số : A + G = ? 
 T + X = ?
=> Nhận xét :
* Tỉ số : của 3 loại ADN thí dụ như ở trên à rút ra nhận xét.
- HS quan sát hình + đọc thông tin + thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi của GV.
- Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày: cấu trúc không gian của AD N.(AND là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều theo một trục theo chiều từ trái sang phải. Các nuclêôtít giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 43A0, gồm 10 cặp nuclêôtít, đường kính 20 A0)
- Gọi vài nhóm lên bổ sung mạch còn lại của 3 AD N ( - T – A - X –X – G – A – T – X – A – G - ) 
* Vì A = T ; G = X
=> tổng số : A+G = G+X
Tỉ số :(mang tính đặc trưng của loài)
-Tỉ số này trong các phân tử AD N thì khác nhau và đặc trưng cho loài.
-ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song , xoắn đều.
-Mỗi chu kì xoắn cao 43A0, gồm 10 cặp nuclêôtít, đường kính 20 A0
-Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết nhau theo NTBS ( A với T ; G với X ) * Vì A = T ; G = X
=> tổng số : A+G = G+X
Tỉ số : 
Củng cố: (4’)
 1. Cho HS lên bảng làm bài tập 4 / trang 47 sgk
2. Gọi 2 HS làm bài tập 5 & 6 / trang 47 sgk
3. Bài tập 5 : đáp án đúng : a
4. Bài tập 6 : đáp án đúng : a, b, c.
Dặn dò: (2’)
* Học bài ( khung hồng )
* Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk / trang 47
* Đọc trước : phần I/ bài 16 + quan sát hình 16 à suy nghĩ các câu hỏi ở sgk / trang 48, 49 .

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 15.doc