Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phần I: Di truyền và biến dị (tiết 3)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phần I: Di truyền và biến dị (tiết 3)

Kiến thức:

- Học sinh phải nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden.

- Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát và tiếp thu được các kiến thức từ hình vẽ.

- Rèn kĩ năng làm việc với SGK và tổ chức thảo luận nhóm có hiệu quả.

 

doc 113 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phần I: Di truyền và biến dị (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Ngày soạn:20/08
Tiết 1. Ngày dạy:23/08
PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
BÀI 1 : MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden. 
- Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và tiếp thu được các kiến thức từ hình vẽ. 
- Rèn kĩ năng làm việc với SGK và tổ chức thảo luận nhóm có hiệu quả.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN: - Tranh ảnh chân dung của Menden.
 - Tranh phóng to hình 1.2.
III. TIẾN TRÌNH: 
1. Ổn định lớp:
2. Các hoạt động:
 Mở bài: Vì sao con cái sinh ra lại có những tính trạng giống bố, mẹ hay khác bố mẹ?
Hoạt động 1: DI TRUYỀN HỌC(12/)
 Mục tiêu: Hiểu được mục đích, ý nghĩa của di truyền học.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu học sinh tự đọc thông tin SGK và làm bài tập ▼ (tr. 5)
- GV giải thích :
+ Đặc điểm giống bố mẹ => hiện tượng di truyền
+ Đặc điểm khác bố, mẹ => hiện tượng BD
- Thế nào là hiện tượng di truyền ?
- Thế nào là hiện tượng biến dị ?
- GV tổng kết lại câu trả lời của HS
GV giải thích rõ: biến dị và di truyền” là hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản
- GV yêu cầu HS trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học ? 
-HS đọc thông tin và làm bài tập lệnh Sgk
- HS trình bày những đặc điểm của bản thân giống và khác bố, mẹ về chiều cao, màu mắt, hình dạng tai, mũi, miệng
- HS phải nêu được 2 hiện tượng : di truyền và biến dị.
- HS sử dụng SGK để trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung hoàn. 
 & Tiểu kết: - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. 
 - Biến dị là hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau nhiều chi tiết.
 - Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật của hiện tưọng di truyền và biến dị, từ đó di truyền học cung cấp cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại. 
Hoạt động 2: MENDEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC. (15/)
 Mục tiêu: Hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden - phương pháp phân tích các thế hệ lai.
 HOẠT ĐÔÏNG CỦA GV 
 H OẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV giới thiệu tiểu sử của Menden.
- GV giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỷ XIX và phương pháp nghiên cứu của Menden.
- yêu cầu HS quan sát hình 1.2 nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và nêu phương pháp nghiên cứu của Menden?
- GV nhấn mạnh tính chất độc đáo phương pháp nghiên cứu của Menden và giải thích vì sao Men den chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu?
- Một HS đọc tiểu sử của Menden và các thí nghiệm Menden trên đậu Hà Lan.
- HS quan sát và phân tích hình 1.2 nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng.
- HS đọc kĩ thông tin SGK và trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai.
 & Tiểu kết : 
 - Phưong pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là phương pháp phân tích các thế hệ lai.
 + Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng lẻ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu của từng cặp bố mẹ trên cây đậu Hà Lan.
 + Dùng toán thống kê để phân tích, xử lí các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. 
Hoạt động 3: MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CỦA DI TRUYỀN HỌC : (10/)
 Mục tiêu: Học sinh phải nắm được khái niệm các thuật ngữ và các kí hiệu.
 1. Thuật ngữ của di truyền học:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu 1 số thuật ngữ 
-Gv yêu cầu Hs lấy ví dụ cho từng thuật ngữ
-HS thu nhận thông tin và ghi nhớ kiến thức
- HS lấy ví dụ cụ thể.
 & Tiểu kết: - Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể.
 - Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng.
 - Nhân tố di truyền ( gen ) qui định các tính trạng của sinh vật.
 - Giống ( dòng ) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
 2. Kí hiệu của di truyền học :
- GV giới thiệu 1 số kí hiệu
- GV giải thích : ♀ chiếc gương soi của thần vệ nữ; ♂ cái khiên và ngọn giáo của thần chiến tranh.
- HS ghi nhớ kiến thức.
- HS có thể thắc mắc : tại sao cơ thể cái lại kí hiệu là ♀ mà đực lại ♂. 
 & Tiểu kết : 
 - P : cặp bố, mẹ xuất phát. - X : kí hiệu phép lai. - G : giao tử.
 - ♂ : giao tử đực hoặc cơ thể đực. - ♀ : giao tử cái hoặc cơ thể cái.
 - F1 thế hệ con ( F1 là thế hệ thứ 1 và F2 là thế hệ thứ 2.)
IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ: (4’)
 - Yêu cầu HS đọc chậm phần kết luận chung.
 - Trình bày nội dung, phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden.
 - Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
 ( để dể dàng theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng ).
 V. DẶN DÒ: - Học bai ø(10’) và làm bài tập 1,2 SGK
 - Kẻ bảng 2 của bài sau vào vở bài tập. 
- - - - - - - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 1. Ngày soạn:21/08
Tiết 2. Ngày dạy:25/08
 BÀI 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:-Hiểu và phát biểu nội dung của định luật phân li.
 - Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menden và giải thích được kết quả.
 - Hiểu và ghi nhớ các khái niệm: kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hình vẽ, số liệu và tư duy logic.
3. Thái độ:
 - Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu các quy luật của hiện tượng sinh học.
II. PHƯƠNG TIỆN : 
Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3/ SGK.
III. TIẾN TRÌNH:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Các hoạt đôïng dạy - học :
 Mở bài : Gọi HS trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden, vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào?
Hoạt động 1 : THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN(17’)
Mục tiêu : - HS hiểu và trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menden.
 - Phát biểu được nội dung qui luật phân li.
1. Các khái niệm:
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1 giới thiệu sự tự thụ phấn trên hoa đậu Hà Lan.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 SGK thảo luận.
+ Nhận xét kiểu hình ở F1 ?
- HS quan sát tranh theo dõi và ghi nhớ cách tiến hành.
- HS phân tích bảng số liệu, thảo luận trong nhóm => nêu được
+ Kiểu hình F1 mang tính trạng của bố hoặc mẹ
+ Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2 trong từng trường hợp?
Từ kết quả tính toán GV yêu cầu HS rút ra tỉ lệ kiểu hình ở F2 và điền bảng2.
- GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm: kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn. 
+ Tỉ lệ kiểu hình ở F2.
 Hoa đỏ 705 3,14 3
 Hoa trắng 224 1 1
Thân cao 787 2,8 3
Thân lùn 277 1 1
Quả lục 428 2,8 3
Quả vàng 152 1 1
- HS ghi nhớ khái niệm.
& Tiểu kết: - Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
 - Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1.
 - Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.
2. Thí nghiệm :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS trình bày thí nghiệm của Menden. 
- GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm mẹ thì kết quả thu được không thay đổi. Vai trò di truyền như nhau của bố và mẹ.
- yêu cầu HS làm bài tập điền từ và đọc toàn bộ bài tập vừa làm.(nội dung qui luật phân li)
- HS dựa vào hình 2.2 => trình bày thí nghiệm, lớp nhận xét, bổ sung.
VD : + P : ♀ đỏ x ♂ trắng
 F1 : đỏ
 + P : ♂ trắng x ♀ đỏ
 F1 : đỏ
- HS lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống (1) đồng tính (2) 3 trội :1 lặn. 
 & Tiểu kết : -Thí nghiệm: Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Ví dụ : P : Hoa đỏ x Hoa trắng
 F1 : Hoa đỏ
 F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
 - Nội dung qui luật phân li: khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
Hoạt động 2 : MENDEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (22’)
 Mục tiêu : HS giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menden.
- GV giải thích quan niệm đương thời của Menden về di truyền hoà hợp.
- Nêu quan niệm của Menden về giao tử thuần khiết.
- GV yêu cầu HS làm bài tập ▼ (tr.19) 
?Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ờ F2 ?
?Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ:1 hoa trắng? 
- GV hoàn thiện kiến thức => yêu cầu HS giải thích kết quả TN theo Menden
- GV chốt lại là sự phân li mỗi nhân tố di truyền về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
- HS ghi nhớ kiến thức.
- HS quan sát hình 2.3 thảo luận nhóm.
+ GF1 : 1A : 1a
 Hợp tử ở F2 có tỉ lệ : 1AA : 2Aa : 1aa.
+ Vì kiểu gen dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội giống hợp tử AA còn aa biểu hiện kiểu hình lặn.
- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung.
 & Tiểu kết : - Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định.
 - Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền.
 - Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh
 - Kiểu gen đồng hợp tử trội (AA) và k. gen dị hợp tử (Aa) đều biểu hiện kiểu hình trội.
 - Kiểu gen đồng hợp tử lặn (aa) biểu hiện kiểu hình lặn.
IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIA(4’) HS đọc kết luận chung SGK.
 - Trình bày thí nghệm lai 1 cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm theo Menden.
 - Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho ví dụ minh hoạ.
V. DẶN DÒ(1’) - Học bài, làm bài tập 1,2,3/ SGK.
 - Làm bài tập 4 ( GV hướng dẫn cách qui ước gen và viết s ... Á. (5’)
 - Nhắc lại nội dung chính bài học.
 - ViÕt s¬ ®å chuçi thøc ¨n, l­íi thøc ¨n trong hƯ sinh th¸i ruéng n­íc.
 V. DẶN DÒ. (2’)
 - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái 1, 2 SGK.
 - ChuÈn bÞ kiĨm tra 1 tiÕt: néi dung thùc hµnh.
 - - - - - - - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần: 27. Ngµy so¹n: 20/02
Tiết: 53. Ngµy d¹y: 23/03
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Nh»m kiĨm tra, ®¸nh gi¸ HS vỊ néi dung thùc hµnh ®· tiÕn hµnh ë c¸c bµi thùc hµnh.
- KiĨm tra kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, nhËn biÕt c¸c thao t¸c thùc hµnh.
II. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp :
2. Chép đề kiểm tra lên bảng
 §Ị bµi
C©u 1: Tr×nh bµy c¸c thao t¸c giao phÊn ë c©y tù thơ phÊn (cây lúa)?
C©u 2: Nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh th¸i cđa l¸ c©y ­a bãng vµ ®Ỉc ®iĨm h×nh th¸i cđa l¸ c©y ­a s¸ng? Cho VD? VÏ 1 l¸ c©y ®¹i diƯn cđa mçi lo¹i? 
C©u 3: Cã mÊy lo¹i m«i tr­êng sèng cđa sinh vËt? §ã lµ nh÷ng lo¹i m«i tr­êng nµo? KĨ tªn c¸c sinh vËt sèng trong mçi m«i tr­êng kh¸c nhau?
C©u 4: Cho 1 s¬ ®å l­íi thøc ¨n sau:
4
3
5
2
6
 1
H·y x¸c ®Þnh tªn c¸c sinh vËt cho mçi m¾t xÝch trong l­íi thøc ¨n.
III. §¸p ¸n – BiĨu ®iĨm
C©u 1: (mỗi ý đúng đạt 0,5 ®iĨm) 
 1. Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực.
 2.dùng kẹp để rút bỏ nhị đực (khử nhị đực).
 3.bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai.
 4.nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị đực.
 5.bao bông lúa đã dược lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng, công thức lai.
C©u 2: (3 ®iĨm)
- §Ỉc ®iĨm cđa l¸ c©y ­a s¸ng: phiÕn l¸ nhá, hĐp, mµu xanh nh¹t. (0,5 ®iĨm).
VD: L¸ cá. l¸ phi lao, l¸ chuèi, l¸ tre....	 (0,5 ®iĨm).
- §Ỉc ®iĨm cđa l¸ c©y ­a bãng: phiÕn l¸ lín, mµu xanh thÉm. 	 (0,5 ®iĨm)
VD: L¸ lèt, l¸ chuèi, l¸ phong lan, l¸ dong...	 (0,5 ®iĨm).
- VÏ h×nh d¹ng cđa 1 l¸ ®¹i diƯn (®Đp, h×nh ¶nh gièng) 	 (1 ®iĨm).
C©u 3: (2 ®iĨm)
- KĨ ®­ỵc 4 lo¹i m«i tr­êng sèng cđa sinh vËt. 	 	 (1 ®iĨm)
- KĨ chÝnh x¸c c¸c lo¹i sinh vËt ë m«i tr­êng kh¸c nhau.	 (1 ®iĨm)
C©u 4: (2,5 ®iĨm)
- HS kĨ tªn c¸c sinh vËt hỵp lÝ lµ ®¹t.
 - - - - - - - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - - - - - - -
TuÇn 27 + 28. Ngµy so¹n: 
TiÕt 54 + 55. Ngµy d¹y: 
Bài 51-52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
Rèn luyện kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát và vẽ hình.
Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, rút ra kiến thức từ thực tế.
Xây dựng được tinh thần và ý thức trách nhiệm trong hoạt động.
Vun đúc lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Dao con, dụng cụ đào đất, vớt bắt côn trùng.
Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.
Kính lúp.
Giấy, bút chì, chai nhỏ đựng mẫu vật.
Kẻ sẵn các bảng 51.1.2.3.4 SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: HS TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN
1. Hệ sinh thái.
 - GV đưa HS đến địa điểm thực hành có số loài phong phú, đảm bảo xây dựng được các chuỗi thức ăn.
 - GV lưu ý HS: chú ý các yếu tố vô sinh (yếu tố tự nhiên + yếu tố do con người tạo ra) và yếu tố hữu sinh (có trong tự nhiên + do con người tạo ra).
- GV hướng dẫn HS quan sát, đếm các sinh vật và ghi vào bảng các loài có nhiều (ít và rất hiếm)
* Bảng 51.2. Thành phần thực vật trong khu vực thực hành.
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể 
Loài có ít cá thể 
Loài rất hiếm 
Tên loài:
Tên loài:
Tên loài:
Tên loài:
* Bảng 51.3. Thành phần động vật trong khu vực thực hành:
Loài có nhiều cá thể nhất 
Loài có nhiều cá thể 
Loài có ít cá thể 
Loài rất hiếm
Tên loài:
Tên loài:
Tên loài:
Tên loài:
2. Chuỗi thức ăn:
 - GV gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học trong sinh học 6 và sinh học 7 kết hợp với kiến thức thực tế để điền và hoàn thành bảng 51- 52.4
-Tiếp đó, GV cho HS dựa vào bảng đã điền để vẽ hồ sơ.
- Nhóm thực hành (4-5 HS) tiến hành điều tra các thành phần của hệ sinh thái quan sát, thảo luận theo nhóm để thực hiện s SGK.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm hoạt động tự lực và điền hoàn thành bảng 51-52 SGK (dưới đây là 1 ví dụ): các thành phần của hệ sinh thái quan sát:
Các nhân tố vô sinh 
Các nhân tố hữu sinh
- Những nhân tố tự nhiên: đất, đá, cát, sỏi, độ dốc...
- Những nhân tố do họat động của con người tạo nên: thác nước nhân tạo, ao, mái che nắng...
- Trong tự nhiên: cây cỏ, cây bụi, cây gỗ, giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa, nấm...
- Do con người (chăn nuôi, trồng trọt...):
Cây trồng: chuối, dứa, mít...; vật nuôi: cá, gà...
- HS hoạt động tự lực, rồi trao đổi theo nhóm thống nhất cách ghi vào bảng theo mẫu bảng 51- 52.2- 3 SGK.
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm để điền, hoàn thành bảng 51.4 theo mẫu sau: các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái:
Sinh vật sản xuất
Tên loài: 
môi trường sống:
Động vật ăn thực vật
Tên loài: 
Thức ăn của từng loài:
Động vật ăn thịt
Tên loài: 
Thức ăn của từng loài: 
Động vật ăn thịt (động vật ăn các động vật ghi ở trên)
Tên loài: 
Thức ăn của từng loài: 
Sinh vật phân giải
Nấm?
Giun đất?
...
Môi trường sống:
- HS thảo luận nhómvà vẽ hồ sơ từng chuỗi thức ăn đơn giản. Quan hệ giữa 2 mắt xích trong chuỗi thức ăn được thể hiện bằng mũi tên (như ở hình 50.2 SGK).
Hoạt động 2: VIẾT THU HOẠCH
- Các nhóm hoàn thành đầy đủ các nội dung ở bài thực hành.
- Báo cáo theo mẫu SGK.
IV. ĐÁNH GIÁ:
- Gv nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm. Nhắc nhở các nhóm chưa tốt.
- Thu báo cáo.
Tuần: 28. Ngµy so¹n:
Tiết: 56. Ngµy d¹y: 
Ch­¬ng III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG.
Bài 35 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - Häc sinh chØ ra ®­ỵc c¸c ho¹t ®éng cđa con ng­êi lµm thay ®ỉi thiªn nhiªn. Tõ ®ã ý thøc ®­ỵc tr¸ch nhiƯm cÇn b¶o vƯ m«i tr­êng sèng cho chÝnh m×nh vµ cho c¸c thÕ hƯ sau.
 2.Kĩ năng: - rèn kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo.
- kĩ năng hoạt động nhóm và khái quát hoá kiến thức.
 3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN:
 - Tranh phãng to h×nh 53.1; 53.2 SGK.
 - T­ liƯu vỊ m«i tr­êng, ho¹t ®éng cđa con ng­êi t¸c ®éng ®Õn m«i tr­êng.
III. TIẾN TRÌNH:
 1. Ổn định lớp :
 2. Các hoạt động :
	Vào bài: GV giíi thiƯu kh¸i qu¸t ch­¬ng III.
Ho¹t ®éng 1: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG 
QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI.
Mục tiêu: HS chỉ ra đượctác động 2 mặt có lợi và hại của con người qua cac thời kì phát triển của xã hội.
HOẠ ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho HS nghiªn cøu 0 SGK vµ tr¶ lêi :
? Thêi k× nguyªn thủ, con ng­êi ®· t¸c ®éng tíi m«i tr­êng tù nhiªn nh­ htÕ nµo?
? X· héi n«ng nghiƯp ®· ¶nh h­ëng ®Õn m«i tr­êng nh­ thÕ nµo?
? X· héi c«ng nghiƯp ®· ¶nh h­ëng ®Õn m«i tr­êng nh­ thÕ nµo?
- HS nghiªn cøu & mơc I,th¶o luËn vµ tr¶ lêi
- 1 HS tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS rĩt ra kÕt luËn.
& Tiểu kết: T¸c ®éng cđa con ng­êi:
- Thêi nguyªn thủ: con ng­êi ®èt rõng, ®µo hè s¨n b¾t thĩ d÷ " gi¶m diƯn tÝch rõng.
- X· héi n«ng nghiƯp: 
+ Trång trät, ch¨n nu«i, chỈt ph¸ rõng lÊy ®Êt canh t¸c, ch¨n th¶ gia sĩc.
+ Cµy xíi ®Êt canh t¸c lµm thay ®ỉi ®Êt, n­íc tÇng mỈt lµm cho nhiỊu vïng bÞ kh« c»n vµ suy gi¶m ®é mµu mì.
+ Con ng­êi ®Þnh c­ vµ h×nh thµnh c¸c khu d©n c­, khu s¶n xuÊt n«ng nghiƯp.
+ NhiỊu gièng vËt nu«i, c©y trång h×nh thµnh.
- X· héi c«ng nghiƯp:
+ X©y dùng nhiỊu khu c«ng nghiƯp, khai th¸c tµi nguyªn bõa b·i lµm cho diƯn tÝch ®Êt cµng thu hĐp, r¸c th¶i lín.
+ S¶n xuÊt nhiỊu lo¹i ph©n bãn, thuèc trõ s©u b¶o vƯ thùc vËt lµm cho s¶n l­ỵng l­¬ng thùc t¨ng, khèng chÕ dÞch bƯnh, nh­ng cịng g©y ra hËu qu¶ lín cho m«i tr­êng.
+ NhiỊu gièng vËt nu«i, c©y trång quý.
Ho¹t ®éng 2: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÀM SUY THOÁI TỰ NHIÊN.
Mục tiêu: Chỉ ra được hoạt động cụ thể của con người gây hậu quả cho môi trường.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV nªu c©u hái:
? Nh÷ng ho¹t ®éng nµo cđa con ng­êi ph¸ hủ m«i tr­êng tù nhiªn?
? HËu qu¶ tõ nh÷ng ho¹t ®éng cđa con ng­êi lµ g×?
- Hoàn thành 6 SGK
? Ngoµi nh÷ng ho¹t ®éng cđa con ng­êi trong b¶ng 53.1, h·y cho biÕt cßn ho¹t ®éng nµo cđa con ng­êi g©y suy tho¸i m«i tr­êng?
? Tr×nh bµy hËu qu¶ cđa viƯc chỈt ph¸ rõng bõa b·i vµ g©y ch¸y rõng?
- GV cho HS liªn hƯ tíi t¸c h¹i cđa viƯc chỈt ph¸ rõng vµ ®èt rõng trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y.
- HS nghiªn cøu b¶ng 53.1 vµ tr¶ lêi c©u hái.
- HS ghi kÕt qu¶ b¶ng 53.1 vµ nªu ®­ỵc:
1- a (ë møc ®é thÊp)
2- a, h ; 3- a, b, c, d, g, e, h
4- a, b, c, d, g, h; 5- a, b, c, d, g, h
6- a, b, c, d, g, h; 7- TÊt c¶
- HS kĨ thªm nh­: x©y dùng nhµ m¸y lín, chÊt th¶i c«ng nghiƯp nhiỊu.
- HS th¶o luËn nhãm, bỉ sung vµ nªu ®­ỵc:
ChỈt ph¸ rõng, ch¸y rõng g©y xãi mßn ®Êt, lị quÐt, n­íc ngÇm gi¶m, khÝ hËu thay ®ỉi, mÊt n¬i ë cđa c¸c loµi sinh vËt " gi¶m ®a d¹ng sinh häc " g©y mÊt c©n b¨ng sinh th¸i.
- HS kĨ: lị quÐt, lë ®Êt, s¹t lë bê s«ng Hång...
 & Tiểu kết: - NhiỊu ho¹t ®éng cđa con ng­êi ®· g©y hËu qu¶ rÊt xÊu: mÊt c©n b»ng sinh th¸i, xãi mßn vµ tho¸i ho¸ ®Êt, « nhiƠm m«i tr­êng, ch¸y rõng, h¹n h¸n, ¶nh h­ëng ®Õn m¹ch n­íc ngÇm, nhiỊu loµi sinh vËt cã nguy c¬ bÞ tuyƯt chđng.
 Ho¹t ®éng 3: VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC 
BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Mục tiêu: Chỉ ra các hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo môi trương tự nhiên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV ®Ỉt c©u hái:
? Con ng­êi ®· lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ vµ cØa t¹o m«i tr­êng ?
- GV liªn hƯ thµnh tùu cđa con ng­êi ®· ®¹t ®­ỵc trong viƯc b¶o vƯ vµ c¶i t¹o m«i tr­êng.
- HS nghiªn cøu th«ng tin SGK vµ tr×nh bµy biƯn ph¸p.
- 1 HS tr×nh b¸y, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS nghe GV gi¶ng.
 & Tiểu kết : 
 Con ng­êi ®· vµ ®ang nç lùc ®Ĩ b¶o vƯ vµ c¶i t¹o m«i tr­êng tù nhiªn b»ng c¸c biƯn ph¸p:
- H¹n chÕ ph¸t triĨn d©n sè qu¸ nhanh.
- Sư dơng cã hiƯu qu¶ c¸c nguån tai fnguyªn.
- B¶o vƯ c¸c loµi sinh vËt.
- Phơc håi vµ trång rõng.
- KiĨm so¸t vµ gi¶m thiĨu c¸c nguån chÊt th¶i g©y « nhiƠm.
- Lai t¹o gièng cã n¨ng xuÊt vµ phÈm chÊt tèt.
IV. CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ:
- Đọc kết luận chung sgk.
- Tr×nh bµy nguyªn nh©n dÉn ®Õn suy tho¸i m«i tr­êng do ho¹t ®éng cđa con ng­êi 
V. DẶN DÒ:
- Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK
- Lµm bµi tËp sè 2 (SGK trang 160), t×m hiĨu nguyªn nh©n g©y « nhiƠm m«i tr­êng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh 9 2cot.doc